Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Sông nước Cà Mau"

d. Bố cục: Chia làm 3 phần.

- Phần 1: Đầu . xanh đơn điệu: ấn tượng ban đầu về cảnh sông nước Cà Mau.

- Phần 2: Tiếp . Ban mai: Cảnh kênh rạch và dòng sông Năm Căn.

- Phần 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn.

1) Quang cảnh chung vùng Cà Mau:

Ấn tượng ban đầu về cảnh sông nước Cà Mau.

 -Sông ngòi, kênh rạch: .

-Màu sắc: . .

-Âm thanh: .

• Nghệ thuật: .

• Giác quan:

Đọc đoạn (1) và tìm những ấn tượng chung về sông nước Cà Mau.

- Tác giả đã sử dụng nhưng nghệ thuật và giác quan gì để cảm nhận và miêu tả cảnh sông nước Cà Mau?

Qua đó giúp em hình dung vùng sông nước Cà Mau như thế nào?

  Quang cảnh:

2. Cảnh kênh rạch và dòng sông Năm Căn.

Đọc đoạn 2 của văn bản sau đó điền tên địa danh phù hợp vào những câu văn sau:

A,. hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.

b. .ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen chúng cứ bay theo thuyền từng bẩy như những đám mây nhỏ.

c.hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.

d.hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.

e.là nói trại đi theo chữ tức khơ mâu, tiếng Miên nghĩa là “nước đen”.

 

docx 6 trang cucpham 680
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Sông nước Cà Mau"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Sông nước Cà Mau"

Phiếu bài tập Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Sông nước Cà Mau"
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích “Đất rừng phương nam”- Đoàn Giỏi)
ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG.
Đoàn Giỏi (1925-1989)
1) Tác giả: 
-Bút danh: 
.
- Quê quán:
.............................
- Thường viết về 
2) Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Trích chương .của truyện 
.
b. Thể loại:
.
c. PTBĐ: ....
Bố cục: Chia làm 3 phần.
Phần 1: Đầu ... xanh đơn điệu: ấn tượng ban đầu về cảnh sông nước Cà Mau.
Phần 2: Tiếp ... Ban mai: Cảnh kênh rạch và dòng sông Năm Căn.
Phần 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1) Quang cảnh chung vùng Cà Mau:
Ấn tượng ban đầu về cảnh sông nước Cà Mau.
-Sông ngòi, kênh rạch: ............
..
-Màu sắc: ...
..
-Âm thanh: ..
.
..
Nghệ thuật: .
..
Giác quan: 
...
Đọc đoạn (1) và tìm những ấn tượng chung về sông nước Cà Mau.
Tác giả đã sử dụng nhưng nghệ thuật và giác quan gì để cảm nhận và miêu tả cảnh sông nước Cà Mau?
Qua đó giúp em hình dung vùng sông nước Cà Mau như thế nào?
Quang cảnh: 
2. Cảnh kênh rạch và dòng sông Năm Căn.
Đọc đoạn 2 của văn bản sau đó điền tên địa danh phù hợp vào những câu văn sau: 
A,..................................... hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.
b. ..............................ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen chúng cứ bay theo thuyền từng bẩy như những đám mây nhỏ. 
c................................hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.
d................................hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.
e...................................là nói trại đi theo chữ tức khơ mâu, tiếng Miên nghĩa là “nước đen”.
2. Cảnh kênh rạch và dòng sông Năm Căn.
Cây mái giầm
a, Cảnh kênh rạch:
 Mở đầu đoạn (2), tác giả kể tên những địa danh nào?
..
Con ba khía
Sông Năm Căn
 Nhận xét về cách đặt tên các địa danh ở đây?
Cách đặt tên: 
..
b, Dòng sông Năm Căn:
- Mênh mông, hơn ngàn thước.
- Nước  như thác.
- Cá nước  như người bơi ếch
- Rừng đước dựng lên . như hai dãy trường thành.
* Nghệ thuật: .
è Dòng sông hiện lên ......
Đọc đoạn (3) và tìm những chi tiết miêu tả cảnh dòng sông Năm Căn? Nhận xét về dòng sông?
3.Cảnh chợ Năm Căn.
Nhà bè trên sông
Đọc đoạn (4 ) của văn bản (đoạn miêu tả về chợ Năm Căn ), nối các sự vật ở Cột A với nội dung miêu tả ở cột B: 
A
B
Những người con gái Hoa kiều bán hàng
nhộn nhịp dọc dài theo sông
Chợ Năm Căn nằm sát bên
ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi
...những túp lều lá
bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
Những bến vận hà
với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ
Những ngôi nhà bè ban đêm
xởi lởi
Những bà cụ già người Miên bán rượu
thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng
3.Cảnh chợ Năm Căn.
Vị trí: 
Không khí: 
Cảnh vật, nhà cửa: .
.
Họp ở...(chợ nổi)
Người buôn bán:. 
..
è Cảnh chợ Năm Căn .
..
Đọc đoạn (4) và tìm những chi tiết miêu tả chợ Năm Căn, qua đó, em có nhận xét gì về ngôi chợ này?
TỔNG KẾT:
Qua việc tìm hiểu đoạn trích “Sông nước Cà Mau”, em có nhận xét gì về thiên nhiên và cách sinh hoạt của con người nơi đây?
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp ... 
Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống .. ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc.
Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa...  thông qua sự ..của tác giả.
LUYỆN TẬP:
1. Chọn đáp án đúng (khoanh tròn)
1. Đoạn trích Sông nước Cà Mau là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi.
B. Nguyễn Tuân.
C. Sơn Nam.
D. Tô Hoài.
2. Đoạn trích Sông nước Cà Mau được trích trong tác phẩm nào?
A. Hương rừng Cà Mau.
B. Đất rừng phương Nam.
C. Bến Nghé xưa.
D. Đất phương Nam. 
3. Nội dung chính trong các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi là gì?
A. Tình yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân chống thực dân Pháp,
C. Cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.
D. Những nét đẹp văn hóa của vùng đất Cà Mau.
4. Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Đất rừng phương Nam?
A. Là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi, được viết năm 1957.
B. Nhân vật chính trong truyện là cậu bé An.
C. Truyện miêu tả cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở vùng đất cực Nam Tổ quốc.
D. Truyện nêu lên những khó khăn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của người dân vùng đất Cà Mau.
5. Tác giả đã miêu tả địa danh nào trong đoạn trích trên?
A. Chợ Năm Căn.
B. Chợ Cà Mau.
C. Rừng U Minh.
D. Chợ Bạc Liêu.
6. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên?
A. So sánh.
B. Miêu tả thực.
C. Nhân hóa.
D. Hoán dụ.
7. Người dân vùng đất Cà Mau thường dựa vào đâu để đặt tên cho các con sông, con rạch?
A. Căn cứ vào thời gian xuất hiện của con sông, con rạch đó.
B. Căn cứ vào vùng đất mà con sông, con rạch đó chảy qua.
C. Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt của từng vùng đất, từng con sông, con rạch.
D. Căn cứ vào tên người phát hiện ra con sông, con rạch đó.
8. Quang cảnh chợ Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào trong đoạn trích?
A. Chỉ đông đúc vào những giờ nhất định.
B. Không tạo cho con người cảm giác về một buổi chợ.
C. Ồn ào, đông vui, tấp nập và bán đầy đủ các vật dụng cần thiết.
D. Vắng lặng, buồn tẻ, ít kẻ mua người bán.
9. Đoạn trích đã cho thấy cảnh sông nước Cà Mau như thế nào?
A. Một vùng đất nhỏ hẹp, thiên nhiên và con người đều thiếu sức sống.
B. Một vùng đất thơ mộng và quyến rũ.
C. Hết sức hiện đại cả về thiên nhiên lẫn con người.
D. Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
10. Trong đoạn trích, tác giả cho rằng Năm Căn có sự bề thế của:
A. Trấn “anh chị rừng xanh”.
B. Những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa.
C. Những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng.
D. Những đống gỗ cao như núi chất dựa vào bờ.
Viết một đoạn văn (6-8 câu) trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài “Sông nước Cà Mau” đã học.
..............
Tìm đọc toàn bộ truyện “Đất rừng phương Nam”
 Poster phim "Đất phương Nam" chuyển thể từ tác phẩm "Đất rừng phương Nam"

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_ngu_van_lop_6_van_ban_song_nuoc_ca_mau.docx