Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình học kì 1

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

1. Kiến thức:

 Xây dựng được kế hoạch hoạt động của câu lạc bộ đọc sách

2. Năng lực:

2.1 Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp

2.2 Năng lực đặc thù

- Xác định được vai trò của từng thành viên trong câu lạc bộ, cách sinh hoạt, nguyên tắc sinh hoạt của câu lạc bộ

- Thực hiện được các mẫu đọc sách

- Đánh giá hiệu quả làm việc của các thành viên

3. Phẩm chất:

- Tích cực, chủ động trách nhiệm, thiện chí giao lưu chia sẻ.

- Biết xúc động trước những hình ảnh đẹp, nhân vật hay trong một cuốn sách

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, bảng, phấn, phiếu học tập

2. Học liệu: Viết: Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: Tổ chức hoạt động để kích hoạt kiến thức nền của HS về vai trò của việc lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách, những thông tin cơ bản về kế hoạch câu lạc bộ đọc sách

b. Nội dung: HS xem video ngắn về lợi ích của việc đọc sách, trả lời câu hỏi của GV, sau đó GV giải thích ngắn gọn cho HS biết thế nào là câu lạc bộ đọc sách

c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS

d. Tổ chức thực hiện:

B1: Giao nhiệm vụ học tập:

- Chiếu cho HS xem video lợi ích của việc đọc sách và đặt câu hỏi

? Liệt kê những lợi ích của việc đọc sách

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS xem video và trả lời câu hỏi

B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

Học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra một số định hướng dẫn dắt

- Sách là kho tàng tri thức của con người, cung cấp cho chúng ta không chỉ kiến thức, mà còn các bài học cuộc sống, kinh nghiệm sống, đồng thời cũng là phương tiện giải trí khá hiệu quả. Vì vậy việc thành lập một câu lạc bộ đọc sách sẽ giúp các em bổ trợ kiến thức trong các môn học, rèn luyện kĩ năng sống cần thiết và kết nối chia sẻ đam mê văn hóa đọc.

- Câu lạc bộ sách là một nhóm đọc, thường bao gồm một số người đọc và trao đổi về sách theo chủ đề hoặc danh sách đọc đã được thống nhất. Các câu lạc bộ sách thường chọn một cuốn sách cụ thể để đọc và thảo luận cùng một lúc.

 

docx 332 trang cucpham 27/07/2022 12120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình học kì 1

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình học kì 1
LỜI NÓI ĐẦU
 Kính chào quý thầy (cô)!
Chúng tôi, những thành viên tham gia Dự án thiết kế KHBD miễn phí 3 bộ Giáo án của 3 bộ SGK Ngữ văn 6 mới xin gửi tới thầy (cô) mấy vấn đề sau:
1. Chúng tôi chia sẻ miễn phí với quý thầy (cô) 3 bộ KHBD bản Word với tinh thần trao đổi, học hỏi kinh nghiệm. 
2. Danh sách các thành viên tham gia, chúng tôi niêm yết ở ngay phần đầu của mỗi bài để thầy cô biết đến những con người nhiệt huyết của nghề giáo chúng mình.
3. Trong quá trình soạn, chắc chắn còn nhiều hạn chế, mong thầy (cô) tiếp tục chỉnh sửa, nâng cấp sản phẩm và gửi lại nhóm chúng tôi để sản phẩm được trọn vẹn hơn về mặt chất lượng.
4. Khi nhận bộ tài liệu này, thầy (cô) hãy gửi lên nhóm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử – Địa lí – GDCD THCS một tài tiệu của thầy cô thiết kế để làm phong phú kho tài liệu của nhóm.
4. Đây là đường link của nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử – Địa lí – GDCD THCS https://tinyurl.com/2kxs9bb6 , rất mong thầy (cô) ủng hộ nhóm của chúng tôi!
Thay mặt các thành viên tham gia Dự án thiết kế KHBD miễn phí, xin cảm ơn quý thầy (cô) đã luôn động viên, ủng hộ chúng tôi trong suốt thời gian qua!
 QTV nhóm facebook Giáo án miễn phí
 Hoàng Hà
Ngày soạn:  Người soạn: Phan Thị Thùy Dung
Ngày dạy:. Trường THCS Bình An -TP Dĩ An – Bình Dương
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI MỞ ĐẦU: HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI
NÓI VÀ NGHE: CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG THCS
ĐỌC: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH
Thời lượng: 1 tiết
MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức:
	HS nắm được các nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6, một số phương pháp học tập, các trục kĩ năng
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6
- Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn
- Nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của bản thân
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập của bản thân
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, bảng, phấn, phiếu học tập
Học liệu: Văn bản đọc: Khám phá một chặng hành trình
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NÓI VÀ NGHE: CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hoạt động 1. Xác định vấn đề
 a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe yêu cầu thảo luận cặp đôi, suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập số 1, đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Hãy chia sẻ những ấn tượng đầu tiên của em về ngôi trường THCS theo sơ đồ sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TRƯỜNG HỌC
V
V
V
Những ấn tượng đầu tiên
B1: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ về câu hỏi chia sẻ những suy nghĩ cảm xúc của bản thân, điền vào phiếu học tập
B2: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra một số gợi ý cho phiếu học tập số 1
- Các hình ảnh: Cổng trường (tên trường, đặc điểm), sân trường (cột cờ, cây cối), lớp học (phương tiện học tập, cách trang trí), con người (thầy cô, bạn bè), phòng chức năng (phòng thí nghiệm, lab, thư viện)
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Sau khi hoàn thành phiếu học tập số 1, chắc hẵn các em đã có những hình dung cụ thể hơn về ngôi trường mới của chúng ta, và đó cũng chính là những gợi ý để chúng ta bước vào bài học hôm nay một cách thuận lợi hơn.
	2. Hoạt động 2: Khám phá kiến thức
1. Quy trình chuẩn bị và trình bày bài nói
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được quy trình chuẩn bị và trình bày bài nói
b. Nội dung: HS lắng nghe, suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Giao nhiệm vụ học tập 
- GV đặt câu hỏi, hs suy nghĩ trả lời
? Theo em chúng ta cần làm gì trước khi chia sẻ ý kiến với người khác
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV gợi ý có nên chia sẻ tất cả những điều mà chúng ta nghĩ không?
- HS suy nghĩ cá nhân, xác định yêu cầu của GV
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Một học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra định hướng quy trình
- Bước 1: Chuẩn bị
+ Liệt kê những điều định nói
+ Sắp xếp các ý theo trình tự hoặc theo nhóm.
 - Bước 2: Chia sẻ ý kiến với người khác
+ Chia sẻ theo những gì đã chuẩn bị ở bước 1.
Thực hành nói và nghe
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của cá nhân, từ đó nhận ra những thuận lợi, thử thách để lên kế hoạch học tập phù hợp, tự tin trình bày trước đám đông
b. Nội dung: 
HS thảo luận nhóm đôi (nghĩ- viết- bắt cặp – chia sẻ) viết cảm nghĩ của em về môi trường học tập mới theo phiếu học tập gợi ý của giáo viên, sau đó chia sẻ cảm nghĩ của mình với bạn cùng bàn
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong phiếu học tập số 2.
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập: 
- Phát phiếu học tập số 2, 
- HS thảo luận nhóm đôi (nghĩ- viết- bắt cặp – chia sẻ) 
Một số phương diện gợi ý
Cảm nghĩ của em
Cảm xúc của em khi bước vào trường THCS
Học tập
Kỉ luật
Phong trào
Cơ sở vật chất
Cách cử xử của bạn bè
Thái độ của thầy cô
Thuận lợi ở môi trường mới
Khó khăn ở môi trường mới
Nguyện vọng
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ viết vào phiếu học tập, bắt cặp chia sẻ với bạn cùng bàn
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình. GV hướng dẫn các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra định hướng quy trình
Một số phương diện gợi ý
Cảm nghĩ của em
Cảm xúc của em khi bước vào trường THCS
Học tập
Kỉ luật
Phong trào
Cơ sở vật chất
Cách cử xử của bạn bè
Thái độ của thầy cô
- Háo hức
- Nôn nao, lo lắng
- Tự tin, tự hào
Thuận lợi ở môi trường mới
- Học tập linh hoạt
- Phong trào hoạt động phong phú
- Cơ sở vật chất khang trang
- Thầy cô tận tình, chu đáo, bạn bè hòa đồng
Khó khăn ở môi trường mới
- Chưa thích nghi với phương pháp học tập mới
- Chưa mạnh dạn tham gia phong trào
- Chưa có cơ hội khám phá hết các phòng học
- Chưa làm quen với các bạn
Nguyện vọng
- Học được nhiều điều mới
-Phát triển kĩ năng
- Hòa đồng với bạn bè
ĐỌC VĂN BẢN: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH
Hoạt động 1. Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Kích hoạt tâm thế của học sinh, kết nối với nội dung bài học
b. Nội dung: 
GV sử dụng kĩ thuật KWL cho học sinh chia sẻ về SGK Ngữ văn 6
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động
B1: Giao nhiệm vụ học tập: 
GV đặt câu hỏi
? Em đã biết gì về SGK Ngữ văn 6
? Em mong đợi học được những gì trong SGK Ngữ văn 6
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ, ghi vào giấy ghi chú, sau đó bắt cặp với bạn bên cạnh để trao đổi thông tin.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình. GV hướng dẫn các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 GV hướng dẫn học sinh chốt định hướng:Cuốn SGK Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) đúng như tên gọi của nó sẽ mang đến cho các em một hành trình đầy ắp những điều mới lạ hấp dẫn, giúp các em hiểu thêm về xã hội, thiên nhiên và về chính bản thân mình, khơi gợi các em niềm say mê khám phá thế giới và theo đuổi những ý tưởng mới mẻ, giúp các em phát triển các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe, bồi dưỡng các phẩm chất cần thiết thông qua các bài học, và để hiểu rõ hơn về điều đó cô mời các em chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay “Khám phá một chặng hành trình”
Hoạt động 2. Khám phá kiến thức
a. Mục tiêu: HS nêu được những ấn tượng chung về văn bản, nhận biết được các thông tin chính mà văn bản đề cập đến, nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của bản thân, nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với bản thân
b. Nội dung: HS đọc văn bản, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi, hoàn thành các phiếu học tập giáo viên đưa ra. 
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Giao nhiệm vụ học tập: 
- GV yêu cầu học sinh đọc bài
- GV đặt câu hỏi
? Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản “Khám phá một chặng hành trình”
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi.
Phần 2. Giới thiệu SGK Ngữ văn 6 CTST
Phần 3. Lời chúc, lời chào, kí tên
Phần 1. Lời chào
10 chủ điểm của bài học
Vai trò của SGK
Gợi ý phương pháp học tập môn Ngữ văn
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
1 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình, các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 GV nhận xét câu trả lời của học, và chốt định hướng
1. Tóm tắt văn bản 
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Giao nhiệm vụ học tập: 
- GV chiếu lên màn hình phiếu học tập số 2, chuẩn bị 3 phiếu lớn dán lên bảng
- GV chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức trò chơi tiếp sức cho học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ cá nhân, lên đánh dấu x vào phiếu học tập thể hiện mạch kết nối của các chủ điểm tiếp sức cho nhóm của mình.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Lần lượt các em sinh trong nhóm lên đánh dấu vào phiếu học tập để hoàn thành trò chơi
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 GV nhận xét phần trò chơi của học sinh thông qua phiếu học tập
2. Mạch kết nối chủ điểm
 Các . phương 
 diện
Chủ 
điểm
Mạch kết nối
Em với thiên nhiên
Em với xã hội
Em với chính mình
Lắng nghe lịch sử nước mình
x
x
Miền cổ tích
x
x
Vẻ đẹp quê hương
x
x
Những trải nghiệm trong đời
x
Trò chuyện cùng thiên nhiên
x
x
Điểm tựa tinh thần
x
x
Gia đình yêu thương
x
x
Những góc nhìn cuộc sống
x
x
Nuôi dưỡng tâm hồn
x
x
Mẹ thiên nhiên
x
x
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
3. Trục kĩ  ...  khứ” thì em sẽ nhớ lại và kể theo sự thực hay kể theo những gì mình tưởng tượng?
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
..................................................................................
....................................................................................
...................................................................................
3. Trong hồi kí, ngôi kể được sử dụng là ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba? Tại sao? 
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
4. Yếu tố sự thật trong hồi kí có quan trọng không? Khi viết, nguồn tư liệu về những điều có thật, đã xaỷ ra để viết nên tác phẩm ấy được xử lí như thế nào? 
................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
CÂU HỎI
NỘI DUNG TRẢ LỜI
1. Tại sao nhà văn gọi chúng là Chim hiền? Nhóm Chim hiền gồm những loài chim nào? Tìm các chi tiết miêu tả cụ thể?
......................................................................................
.....................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
2. Em hiểu gì về loài chim sư hổ mang? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở đây? Câu chuyện cổ tích về nguồn gốc của chim bìm bịp có ý nghĩa gì.
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
.....................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
.....................................................................................
3. Thống kê các loài chim dữ, ác được tả trong bài? Liệu đó đã là tất cả cá loài chim ác, dữ chưa? Trong số các loài chim ác, dữ tác giả tập trung kể về loài chim nào?
......................................................................................
.....................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
4. Cảnh diều hâu sà xuống bắt gà, cảnh gà mẹ sù cánh liều chết đánh lại để cứu con, cảnh diều hâu tha gà con lên không lại bị chèo bẻo bất ngờ đánh túi bụi,... gợi cho em những suy nghĩ cảm xúc gì? Nó gợi cho em nghĩ đến câu tục ngữ nào.
......................................................................................
.....................................................................................
......................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
......................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
CÂU HỎI
NỘI DUNG TRẢ LỜI
1. Câu tục ngữ Lia lia, láu láu (chấp cha, chấp chới) như quạ dòm chuồng lợn có ý nghĩa gì? Thông qua loài quạ (trong câu tục ngữ) khiến em nghĩ đến loài người nào trong xã hội? Thái độ của tác giả với loài chim này ntn .
........................................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................
.......................................................................
2. Tại sao tác giả gọi chim chèo bẻo là chim trị ác? Chèo bẻo đã chứng tỏ là chim trị ác qua những đặc điểm nào về hình dáng và hoạt động? Tình cảm thái độ của tác giả với loài chim này?
........................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
3. Qua đây em rút ra được bài học gì về cách sống ở đời? Em có nghĩ đến câu ca dao nào nói về bài học này không .
........................................................................
.......................................................................
.......................................................................
........................................................................
......................................................................
4. Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt giúp em hiểu gì thêm về nhân vật này? Những hiểu biết và cảm nhận của em về các loài chim có gì giống và khác với nhân vật “tôi”
.....................................................................
........................................................................
.......................................................................
.......................................................................
........................................................................
........................................................................
.......................................................................
........................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Trình bày các đặc điểm nổi bật về biện pháp ẩn dụ và hoán dụ:
PPTT
Ẩn dụ
Hoán dụ
Định nghĩa
Cơ chế hoạt động
Tác dụng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Điểm giống và khác nhau giữa biện pháp so sánh và ẩn dụ:
BPTT
So sánh
Ẩn dụ
Giống
 Khác
Ví dụ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Nhận biết biện pháp tu từ dựa vào dấu hiệu
Ví dụ
BPTT
Dấu hiệu nhận biết
a. Cả làng xóm hình như ()
b. Sau nhà có hai đõ ong  “sây” lắm. 
c. thành phố phải dùng những xe bò kéo
d. .đọc truyện Tàu cho cả nhà trong, nhà ngoài ..
e. “Trầu ơi, hãy tỉnh lại
 Mở mắt xanh ra nào” 
g. Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIỂU BÀI
Nội dung:
Trình tự:
Ngôn ngữ:
Cảm xúc:
Cấu trúc bài văn:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
PHIẾU Ý TƯỞNG
Quan sát và ghi chép của tôi về một cảnh sinh hoạt
Tôi muốn viết văn bản tả lại cảnh sinh hoạt nào?
..
 Cảnh sinh hoạt ấy diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
..
 Cảnh sinh hoạt ấy có những hoạt động, hình ảnh quan trọng nào?
..
 Nhìn bao quát từ xa, khung cảnh, không khí chung của bức tranh có những nét nổi bật nào?
..
 Ở vị trí quan sát gần hơn, những hình ảnh, hoạt động nào sẽ là điểm nhấn của bài viết?
Hình ảnh, hoạt động trong cảnh sinh hoạt đã tác động đến các giác quan nào của tôi ?
Những hình ảnh thiên nhiên nào đã làm nền cho bức tranh sinh hoạt, chúng có nên được nhân hóa?
..
Cảm tưởng, ấn tượng chung của tôi khi quan sát cảnh sinh hoạt này?
..
BẢNG KIỂM BÀI VIẾT TẢ LẠI MỘT CẢNH SINH HOẠT
Các phần của bài viết
Nội dung kiểm tra
Đạt Chưa đạt 
Mở bài
Dùng ngôi xưng hô phù hợp trong khi quan sát, miêu tả.
Giới thiệu không gian, thời gian diễn ra cảnh sinh hoạt.
Thân bài
Tả bao quát cảnh sinh hoạt.
Tái hiện được các sự vật, đường nét, màu sắc, âm thanh cụ thể.
Kết hợp các giác quan khi quan sát và miêu tả.
Tả cảnh sinh hoạt theo trình tự.
Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc đối với con người, cuộc sống được miêu tả.
Kết bài
Nêu được ấn tượng, tình cảm của người viết đối với cảnh sinh hoạt. 
BẢNG KIỂM BÀI NÓI VỀ MỘT CẢNH SINH HOẠT
Nội dung kiểm tra
Đạt /
Chưa đạt
Người nói trình bày đủ các phần mở đầu, nội dung chính và kết thúc.
Cảnh được tả bao quát.
Cảnh được tả cụ thể.
Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu phù hợp.
Chủ động, tự tin nhìn vào người nghe khi nói.
Tài liệu này được chia sẻ MIỄN PHÍ tại: 
Group: GIÁO ÁN MIỄN PHÍ NGỮ VĂN - LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - GDCD THCS!
https://www.facebook.com/groups/268737864600506/
Và
Group : Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_theo_cv5512_ch.docx