Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình học kì 2
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản
- Ý nghĩa của dấu ngoặc kép.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm nhân vật trong truyện, nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép; chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản.
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách.
- Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.
3. Về phẩm chất:
- Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khám phá tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV.
HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Đứa bé” suy nghĩ cá nhân và trả lời.
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
- Nội dung của bài hát: hát về tình yêu thương, bao bọc, che chở của mọi người .
- Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở).
- Tri thức ngữ văn (truyện; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện và lời nhân vật; dấu ngoặc kép).
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:
? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì?
- Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.
- Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ:
? Điểm tựa tinh thần là gì?
? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
- Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân.
- Đọc phần tri thức Ngữ văn.
- Thảo luận cặp đôi.
GV:
- Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát.
- Theo dõi, hỗ trợ HS.
B3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ,chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình học kì 2
LỜI NÓI ĐẦU Kính chào quý thầy (cô)! Chúng tôi, những thành viên tham gia Dự án thiết kế KHBD miễn phí 3 bộ Giáo án của 3 bộ SGK Ngữ văn 6 mới xin gửi tới thầy (cô) mấy vấn đề sau: 1. Chúng tôi chia sẻ miễn phí với quý thầy (cô) 3 bộ KHBD bản Word với tinh thần trao đổi, học hỏi kinh nghiệm. 2. Danh sách các thành viên tham gia, chúng tôi niêm yết ở ngay phần đầu của mỗi bài để thầy cô biết đến những con người nhiệt huyết của nghề giáo chúng mình. 3. Trong quá trình soạn, chắc chắn còn nhiều hạn chế, mong thầy (cô) tiếp tục chỉnh sửa, nâng cấp sản phẩm và gửi lại nhóm chúng tôi để sản phẩm được trọn vẹn hơn về mặt chất lượng. 4. Khi nhận bộ tài liệu này, thầy (cô) hãy gửi lên nhóm Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử – Địa lí – GDCD THCS một tài tiệu của thầy cô thiết kế để làm phong phú kho tài liệu của nhóm. 4. Đây là đường link của nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử – Địa lí – GDCD THCS https://tinyurl.com/2kxs9bb6 , rất mong thầy (cô) ủng hộ nhóm của chúng tôi! Thay mặt các thành viên tham gia Dự án thiết kế KHBD miễn phí, xin cảm ơn quý thầy (cô) đã luôn động viên, ủng hộ chúng tôi trong suốt thời gian qua! QTV nhóm facebook Giáo án miễn phí Hoàng Hà NHÓM SOẠN BÀI 6 Bài Nội dung soạn Tên người soạn Địa chỉ Bài 6: Điểm tựa tinh thần Gió lạnh đầu mùa Nguyễn Thị Hải Hậu Trường THCS Võ Trường Toản – TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tuổi thơ tôi Nguyễn Thị Ngọc Tuyết THCS Nguyễn Văn Linh – TP. Vũng Tàu Viết Con gái của mẹ Lê Thị Hồng Thơm THCS Nguyễn Công Trứ - Huyện Long Điền – Tỉnh BR - VT Thực hành tiếng Việt Chiếc lá cuối cùng Nguyễn Thị Linh Phương Trường Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương - Gia Lai. Noí và nghe Ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy:. TUẦN .. Bài 6 ĐIỂM TỰA TINH THẦN (12 tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản - Ý nghĩa của dấu ngoặc kép. 2. Về năng lực: - Nhận biết được đặc điểm nhân vật trong truyện, nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép; chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. - Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách. - Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác. 3. Về phẩm chất: - Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Đứa bé” suy nghĩ cá nhân và trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được - Nội dung của bài hát: hát về tình yêu thương, bao bọc, che chở của mọi người . - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở). - Tri thức ngữ văn (truyện; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện và lời nhân vật; dấu ngoặc kép). d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK. - Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ: ? Điểm tựa tinh thần là gì? ? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân. - Đọc phần tri thức Ngữ văn. - Thảo luận cặp đôi. GV: - Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát. - Theo dõi, hỗ trợ HS. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ,chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Đọc văn bản Văn bản (1) GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA -Thạch Lam- 1. MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu về nhà văn Thạch Lam. - Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ - Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. 1.2 Về năng lực: - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể. - Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và biết quan tâm,chia sẻ với những hoàn cảnh, khó khăn trong cuộc sống. 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, biết yêu thương mọi người. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Tranh ảnh về nhà văn Thạch Lam và văn bản “Gió lạnh đầu mùa” - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. + Phiếu số 1: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em thấy gia đình Sơn có điều kiện như thế nào? Dựa vào đâu em có nhận định đó?. Hành động cho áo góp phần thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên? Hành động Ý nghĩa .. Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? Vì sao? Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì sao? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì? + Phiếu số 2: Hoàn cảnh của Hiên và những đứa trẻ nghèo Khung cảnh: Dáng vẻ: + Phiếu số 3: Hai người mẹ Mẹ Hiên: Mẹ Sơn: + Phiếu học tập số 4 Nghệ thuật Nội dung 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: Xác định vấn đề Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em đã từng thấy ai ở trong hoàn cảnh khó khăn chưa? Lúc đó em và mọi người có thể làm gì để giúp đỡ họ? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ai trong chúng ta cũng có lúc rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Khi ta giúp đỡ người khác hay được người khác giúp đỡ, cả người cho và người nhận đều cảm thấy được tình yêu thương. Tình yêu thương là một điều kỳ diệu. Nó giúp nuôi dưỡng và sưởi ấm tâm hồn chúng ta. Trong bài học Yêu thương và chia sẻ này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vb Gió lạnh đầu mùa. 2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Thạch Lam và tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa”. b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi. - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Tô Hoài? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. HS quan sát SGK. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. - Thạch Lam (1910 1942) - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh. - Quê quán: Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, ngôi kể, bố cục) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? ?Em hãy nêu phương thức biểu đạt và thể loại của VB. ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: - Nhận xét cách đọc của HS. - Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . a) Đọc và tìm hiểu chú thích - HS đọc đúng. b) Tìm hiểu chung Người kể chuyện: ngôi thứ ba; - Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả; - Thể loại: truyện ngắn; - Bố cục: + Đoạn 1: Từ đầu... Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi của cảnh vật và con người khi thời tiết chuyển lạnh; + Đoạn 2: Tiếp... trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định cho bé Hiên chiếc áo; + Đoạn 3: Còn lại: T ... sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Lập kế hoạch thực hiện bằng sơ đồ tư duy. B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Hoạt động nhóm + 2 phút làm việc cá nhân + 5 phút thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động. - Hướng dẫn HS. - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn. B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm. - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. HS: - Trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS - Đánh giá sản phẩm nhóm của HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. a.Lập kế hoạch thực hiện bằng sơ đồ tư duy b.Tiến hành thực hiện sản phẩm theo giải pháp c. Trình bày giải pháp và sản phẩm NÓI VÀ NGHE a) Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện được kĩ năng thuyết trình sản phẩm. - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và phản hồi thông tin. b) Nội dung - GV yêu cầu lần lượt các nhóm trình bày sản phẩm. - HS trình bày sản phẩm, lắng nghe, phản biện. - GV nhận xét, đánh giá. c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Cử 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm. - Lắng nghe. GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động. - Hướng dẫn HS. - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn. B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. HS: - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS - Đánh giá sản phẩm nhóm của HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. c. Trình bày giải pháp và sản phẩm Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Trình bày giải pháp và sản phẩm Bước 3: Trao đổi HĐ 3: Luyện tập Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa lại các bước mà em giải quyết được tình huống trên. HĐ 4: Vận dụng HS về nhà thể hiện tình cảm của mình dành cho cha, mẹ. Tình huống 3: LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN MỘT SẢN PHẨM SÁNG TẠO CHO GÓC TRUYỀN THÔNG CỦA TRƯỜNG? (1 tiết) 1. MỤC TIÊU 1.1. Về kiến thức Khái niệm cơ bản về góc truyền thông. 1.2. Về năng lực - Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học để giải quyết một tình huống. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bước: xác định vấn đề; đề xuất và lựa chọn giải pháp; thực hiện giải pháp; đánh giá giải pháp. - Phát triển khả năng tư duy độc lập và sáng tạo. 1.3. Về phẩm chất Yêu, trân trọng và bảo vệ thiên nhiên. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Tranh ảnh về các hoạt động truyền thông của trường. - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. Nội dung: GV trực quan tranh và hỏi, HS quan sát tranh và trả lời. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em hiểu gì về từng bức tranh? Theo em, thông điệp chung mà ba bức tranh muốn gửi gắm là gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát tranh, suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi. B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. HĐ 2: Tiến trình dạy học ĐỌC I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT a) Mục tiêu: Giúp HS - Đọc và hiểu được tình huống. - Nắm được vấn đề trọng tâm cần giải quyết. b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu hỏi: ? Em hiểu gì về góc truyền thông trong trường học? ? Em hiểu thế nào về các từ “lắng nghe” và “lời than thở” trong tên chủ đề? ? Thông điệp mà em nhận được từ hình vẽ trên là gì? ? Người bạn đã nhờ các thành viên câu lạc bộ thực hiện việc gì? ? Vấn đề trọng tâm cần giải quyết là gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Đọc văn bản - Tìm chi tiết (phát hiện chi tiết).. - Hoạt động nhóm cá nhân để trả lời các câu hỏi. GV: - Lắng nghe HS đọc, chỉnh sửa cách đọc. - Lần lượt phát vấn HS, gợi mở để HS phát hiện vấn đề. - B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. HS: - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá, bổ sung chobạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - Chốt vấn đề, chuyển dẫn sang mục sau. a. Đọc hiểu tình huống Góc truyền thông trong trường học là nơi để nhà trường (BGH, Đoàn thanh niên, các câu lạc bộ,..) truyền tải các thông tin cần thiết đến HS. Góc truyền thông có thể là một tấm bảng đen được trang trí, phân chia thành các khung, các ô với nội dung thông tin khác nhau. b. Nhận biết vấn đề trọng tâm - Thực hiện một sản phẩm sáng tạo cho góc truyền thông từ nguồn cảm hứng là bức hình vẽ một cây xanh bị chặt phá dẫn đến cái chết của nhiều sinh vật. II. TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP a) Mục tiêu: Giúp HS - Thu thập các thông tin, lên ý tưởng cho vấn đề cần giải quyết. - Xây dựng và lựa chọn được giải pháp phù hợp. b) Nội dung - GV sử dụng KT phòng tranh cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu hỏi: ? Liệt kê những hiểu biết của em về vấn đề cần giải quyết? ? Ý tưởng sản phẩm của em là gì? ? Trong các ý tưởng giải pháp đó, em sẽ lựa chọn giải pháp nào? Vì sao? B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) HS:Hoạt động nhóm + 2 phút làm việc cá nhân + 5 phút thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động - Hướng dẫn HS - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm. - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. HS: - Trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS - Đánh giá sản phẩm nhóm của HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. a. Thu thập thông tin, ý tưởng - Thu thập các thông tin về nạn chặt phá rừng và những tác hại của việc chặt phá rừng. - Lên ý tưởng cho sản phẩm: vẽ tranh, kể chuyện, sáng tác thơ, bài hát b.Tìm kiếm giải pháp Lập ý tưởng chi tiết cho các giải pháp. c. Lựa chọn giải pháp Lựa chọn giải pháp phù hợp với năng lực của nhóm và các điệu kiện thực tế khách quan: thiết kế sản phẩm phù hợp với yêu cầu đăng tải ở góc truyền thông, cơ sở vật chất và thời gian thực hiện. III. THỰC HIỆN a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết lập kế hoạch để giải quyết tình huống. - Tiến hành thực hiện sản phẩm theo giải pháp. b) Nội dung - GV sử dụng KT phòng tranh cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Lập kế hoạch thực hiện bằng sơ đồ tư duy. B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Hoạt động nhóm + 2 phút làm việc cá nhân + 5 phút thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động. - Hướng dẫn HS. - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn. B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm. - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. HS: - Trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS - Đánh giá sản phẩm nhóm của HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. a.Lập kế hoạch thực hiện bằng sơ đồ tư duy Xác định vấn đề cần giải quyết Tìm kiếm và lựa chọn giải pháp Thực hiện sản phẩm theo giải pháp b.Tiến hành thực hiện sản phẩm theo giải pháp c. Trình bày giải pháp và sản phấm NÓI VÀ NGHE a) Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện được kĩ năng thuyết trình sản phẩm. - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và phản hồi thông tin. b) Nội dung - GV yêu cầu lần lượt các nhóm trình bày sản phẩm. - HS trình bày sản phẩm, lắng nghe, phản biện. - GV nhận xét, đánh giá. c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. B2: Thực hiện nhiệm vụ (GV & HS) HS: - Cử 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm. - Lắng nghe. GV: - Theo dõi, quan sát HS hoạt động. - Hướng dẫn HS. - Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn. B3: Báo cáo, thảo luận (GV & HS) GV: - Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá. HS: - Báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS - Đánh giá sản phẩm nhóm của HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. c.Trình bày giải pháp và sản phấm Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Trình bày giải pháp và sản phẩm Bước 3: Trao đổi HĐ 3: Luyện tập Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hóa lại các bước mà em giải quyết được tình huống trên. HĐ 4: Vận dụng HS về nhà vẽ một bức tranh (làm một bài thơ) về chủ đề trên. Tài liệu này được chia sẻ MIỄN PHÍ tại: Group: GIÁO ÁN MIỄN PHÍ NGỮ VĂN - LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - GDCD THCS! https://www.facebook.com/groups/268737864600506/ Và Group : Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_theo_cv5512_ch.docx