Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Bánh chưng bánh giầy I.Đọc, tìm hiểu chung

Đọc văn bản, tìm hiểu khái niệm truyền thuyết, tìm hiểu từ khó.

II.Đọc-hiểu chi tiết

1.Vua Hùng chọn người nối ngôi

2. Cuộc đua tài giành ngôi báu

3. Lang Liêu được nối ngôi

III.Tổng kết

-Nêu ý nghĩa của truyện

IV. Luyện tập, vận dụng

Thảo luận: Em hãy nêu ý kiến về 2 việc làm sau:

 -Vào ngày lễ tết, ngày giỗ tự tay con cháu gói bánh dâng cũng ông bà tổ tiên.

 - Vào hàng tạp hóa mua vài gói bánh đẹp, đắt tiền là tiện nhất.

V. Đọc mở rộng

HD hs tìm đọc một số truyền thuyết khác.

 1.Kiến thức:

HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy.

2.Phẩm chất: Yêu quí, tự hào về nền văn hóa cổ truyền của dân tộc ta. Yêu lao động, cảm nhận giá trị của lao động, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước.Có ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa người Việt

3. Năng lực

-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, chủ đề của văn bản. Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. Nhận biết một số yếu tố truyện truyền thuyết:cốt truyện, nhân vật. Dạy học trên lớp

Từ và cấu tạo từ tiếng Việt I.Từ là gì?

II. Từ đơn và từ phức

III.Luyên tập, vận dụng

IV.Mở rộng 1. Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ:từ đơn, từ phức,các loại từ phức

 2.Phẩm chất:Yêu tiếng Việt, tự hào về tiếng Việt.

3. Năng lực

-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nhận diện, phân biệt được từ và tiếng; từ đơn và từ phức;từ ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo của từ. Dạy học trên lớp

 

doc 58 trang cucpham 30/07/2022 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021
Mẫu 1a
(Mẫu này dành cho tổ chuyên môn)
SỞ GDĐT QUẢNG NAM
PHÒNG GDĐT QUẾ SƠN
TRƯỜNG THCS 
TỔ: XÃ HỘI
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN
KHỐI: 6
Thông tin:
Tổ trưởng: 2. Nhóm trưởng chuyên môn: ..
Kế hoạch cụ thể:
HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
 Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
 1
(7-12/9/20) 
1-2
Bánh chưng bánh giầy
I.Đọc, tìm hiểu chung
Đọc văn bản, tìm hiểu khái niệm truyền thuyết, tìm hiểu từ khó.
II.Đọc-hiểu chi tiết
1.Vua Hùng chọn người nối ngôi
2. Cuộc đua tài giành ngôi báu
3. Lang Liêu được nối ngôi
III.Tổng kết
-Nêu ý nghĩa của truyện
IV. Luyện tập, vận dụng
Thảo luận: Em hãy nêu ý kiến về 2 việc làm sau:
 -Vào ngày lễ tết, ngày giỗ tự tay con cháu gói bánh dâng cũng ông bà tổ tiên.
 - Vào hàng tạp hóa mua vài gói bánh đẹp, đắt tiền là tiện nhất.
V. Đọc mở rộng
HD hs tìm đọc một số truyền thuyết khác.
1.Kiến thức:
HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy.
2.Phẩm chất: Yêu quí, tự hào về nền văn hóa cổ truyền của dân tộc ta. Yêu lao động, cảm nhận giá trị của lao động, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước.Có ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa người Việt
3. Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, chủ đề của văn bản. Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. Nhận biết một số yếu tố truyện truyền thuyết:cốt truyện, nhân vật.
Dạy học trên lớp
3
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt 
I.Từ là gì?
II. Từ đơn và từ phức
III.Luyên tập, vận dụng
IV.Mở rộng
 1. Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ:từ đơn, từ phức,các loại từ phức
 2.Phẩm chất:Yêu tiếng Việt, tự hào về tiếng Việt.
3. Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Nhận diện, phân biệt được từ và tiếng; từ đơn và từ phức;từ ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo của từ.
Dạy học trên lớp
4
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
1. Văn bản và mục đích giao tiếp.
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
II. Luyện tập, vận dụng
III.Mở rộng
HS tìm một số đoạn văn miêu tả trong các truyền thuyết đã đọc.
1.Kiến thức: Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt.
2. Phẩm chất: Tìm tự liệu để mở rộng hiểu biết
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một văn bản cụ thể.
Dạy học trên lớp
2
(14-19/9/20)
5-6
Chủ đề 1: Nhân vật và sự việc trong truyền thuyết
Thánh Gióng
I.Đọc văn bản, tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong hình tượng Thánh Gióng
2.Ý nghĩa các chi tiết trong truyện
3.Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng
III. Tổng kết
IV.Luyện tập, vận dụng
V.Đọc mở rộng
Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng?
1. Kiến thức: HS nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Phẩm chất: Tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, chủ đề của văn bản. Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. Nhận biết một số yếu tố truyện truyền thuyết:cốt truyện, nhân vật.
Dạy học trên lớp
Lồng ghép QPAN VB Thánh Gióng: Ví dụ về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo của nhân dân trong chiếntranh: gậy tre, chông tre
7-8
Sơn Tinh Thủy Tinh
I.Đọc văn bản, tìm hiểu chung
1.Đọc
2.Từ khó
3.Bố cục
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Vua Hùng kén rể
2.Cuộc giao tranh giữa hai vị thần
3.Sự trả thù hằng năm
III. Tổng kết
-Nêu ý nghĩa của truyện
IV.Luyện tập, vận dụng
V.Đọc mở rộng
1. Kiến thức: Nhận biết được nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh.
Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
2.Phẩm chất : Tự hào về công lao dựng nước của các vua Hùng. Tự hào dân tộc, về trí tưởng tượng phong phú của người xưa.
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, chủ đề của văn bản. Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. Nhận biết một số yếu tố truyện truyền thuyết:cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện.
3
(21-26/9/20)
9-10
Tìm hiểu chung về văn tự sự
I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự
-Thế nào là tự sự
-Ý nghĩa của văn bản tự sự
II.Luyện tập, vận dụng
III.Mở rộng
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự.
2.Phẩm chất:Thích đọc sách, báo, tìm hiểu trên mạng để mở rộng hiểu biết
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được một số thuật ngữ:tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
11-12
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
I.Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1.Sự việc trong văn tự sự
2.Nhân vật trong văn tự sự
II.Luyện tập, vận dụng
III.Mở rộng
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự. Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Phẩm chất: Thích đọc sách, báo, tìm hiểu trên mạng để mở rộng hiểu biết
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Chỉ ra được sự việc nhân vật trong một văn bản tự sự. Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể.
4
(28/9-3/10/20)
13-
14
Sự tích hồ Gươm
I.Đọc văn bản, tìm hiểu chung
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần
2.Sức mạnh của gươm thần
3.Lê Lợi trả gươm
III.Tổng kết
-Nêu ý nghĩa của truyện
IV. Luyện tập, vận dụng
V. Đọc mở rộng
1. Kiến thức: HS hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện .
2.Phẩm chất : Biết ơn người anh hùng cứu nước Lê Lợi, bồi dưỡng lòng yêu nước.
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, chủ đề của văn bản. Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. Nhận biết một số yếu tố truyện truyền thuyết:cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện.
Dạy học trên lớp
Lồng ghép QPAN: Nêu các địa danh của Việt Nam luôn gắn với các sự tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược. (Aỉ Chi Lăng, Bạch Đằng...)
15
Từ mượn
I.Từ thuần Việt và tự mượn
II.Nguyên tắc mượn từ
III.Luyện tập, vận dụng
IV.Mở rộng
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm từ mượn; nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt; nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt; vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Phẩm chất: Yêu quí ngôn ngữ dân tộc, tránh mượn từ khi không cần thiết. 
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Hiểu nghĩa một số yếu tố Hán Việt thông dụng. Biết dùng từ mượn trong đặt câu và trong giao tiếp.
Dạy học trên lớp
16-
17
Nghĩa của từ
I.Nghĩa của từ là gì?
II.Cách giải thích nghĩa của từ
III.Luyện tập, vận dụng
IV.Mở rộng
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm nghĩa của từ. Biết được những cách giải thích nghĩa của từ.
 2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được để đưa vào đời sống giao tiếp.
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Giải thích nghĩa của từ. Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. Tra từ điển để biết nghĩa của từ.
Dạy học trên lớp
 5
(5-10/10/20)
18-19
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
1.Đọc bài văn sau đây để trả lời câu hỏi
2.Câu hỏi
II.Luyện tập, vận dụng
III.Mở rộng
1. Kiến thức : Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Hiểu mối quan hệ giữa sự viêc và chủ đề.
 2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được để đưa vào tạo lập văn bản.
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Nhận biết được chủ đề văn bản. Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
Biết lập làm dàn bài và viết được phần mở bài
Dạy học trên lớp
6
(12-17/10/20)
20-21
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 
I.Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
1.Đề văn tự sự
2. Cách làm bài văn tự sự
II. Luyện tập, vận dụng
III.Mở rộng 
1. Kiến thức:HS nắm được cấu trúc ,yêu cầu của đề văn tự sự. Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý .
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được để đưa vào tạo lập văn bản.
3.Năng lực
-Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Biết tìm hiểu đề, đọ ... a lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
I.Câu thiếu chủ ngữ
II. Câu thiếu vị ngữ
1.Kiến thức: Nắm được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng, kiến thức, kĩ năng học được vào đặt câu, tạo lập văn bản.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ. Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
Dạy học trên lớp
Phần III khuyến khích hs tự làm
124
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tt)
I.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
II.Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
1. Kiến thức: Nắm được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng, kiến thức, kĩ năng học được vào đặt câu, tạo lập văn bản.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
 Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ. Chữa được các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt cuả người nói.
Dạy học trên lớp
Phần III khuyến khích hs tự làm
125-126
Viết đơn
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
I.Cách thức viết đơn
II.Các lỗi thường mắc khi viết đơn
III.Luyện tập, vận dụng
IV.Mở rộng
1. Kiến thức:Nắm được các tình huống cần viết đơn. Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.
Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn(về nội dung, về hình thức). Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Viết đơn đúng qui cách. Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
Dạy học trên lớp
Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần III (bài Viết đơn), phần II (bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi).
127-128
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
I.Đọc văn bản, tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
2.Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
3.Bố cục
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Đoạn đầu bức thư
2.Đoạn giữa bức thư
3.Đoạn cuối bức thư
III.Tổng kết
IV. Luyện tập, vận dụng
V.Đọc mở rộng
1. Kiến thức:Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản.
2. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên;phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn. Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
Dạy học trên lớp
129
Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
I.Công dụng
II.Chữa một số lỗi thường gặp
III.Luyện tâp, vận dụng
IV.Mở rộng
1. Kiến thức:Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. .
2. Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết. Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Dạy học trên lớp
33
(3-8/5/2021)
130
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy )
I.Công dụng
II.Chữa một số lỗi thường gặp
III.Luyện tập, vận dụng
IV.Mở rộng
1. Kiến thức:Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học. .
2. Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết. Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy.
Dạy học trên lớp
131-132
Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
1.Thống kê tất cả tên các văn bản đã học
2.Nhắc lại khái niệm các thể loại văn bản
3.Khái quát lại tên văn bản, nhân vật, ý nghĩa nhân vật chính trong văn bản truyện.
4. Trình bày cảm nhận về nhân vật yêu thích.
5. So sánh phương thức biểu đạt trong truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại.
6.Liệt kê những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và thể hiện lòng nhân ái.
7. Tìm hiểu nghĩa của một số yếu tố Hán Việt.
1.Kiến thức: Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản dó. Nắm được các phương thức biểu đạt đã được sử dụng trong các văn bản và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
Biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh.
Dạy học trên lớp
34
(10-15/5/2021)
133
Tổng kết phần Tiếng Việt
I.Các từ loại đã học
II.Các phép tu từ đã học
III. Các kiểu cấu tạo câu đã học
IV.Các dấu câu đã học
1.Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa được kiến thức về Tiếng Việt đã học trong năm.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Tóm tắt được nội dung kiến thức bằng sơ đồ.
Dạy học trên lớp
134-135
Ôn tập tổng hợp
I. Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Phần Đọc-hiểu văn bản
2.Phần Tiếng Việt
3.Phần Tập làm văn
II. Hình thức và cấu trúc đề kiểm tra
1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Vận dụng được các kiến thức đã học ở ba phân môn để thực hiện viết bài kiểm tra cuối năm.
Dạy học trên lớp
136
Kiểm tra học kì II
 35
(17-22/5/2021)
137
Kiểm tra học kì II
138
Chương trình Ngữ văn địa phương: Truyện Thủ Thiệm
I.Đọc văn bản, tìm hiểu chun
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản
III.Tổng kết
IV. Luyện tập, vận dụng
V.Đọc mở rộng
1.Kiến thức: Cảm nhận được cái hay của truyện cười Thủ Thiệm qua một truyện cụ thể.
Cảm nhận được tài ứng xử vừa thông minh vừa hài hước của Thủ Thiệm khi đối mặt với bọn quan lại phong kiến.
Bước đầu hiểu được hiện tượng Thủ Thiệm-tiếng cười dân gian độc đáo xứ Quảng.
2.Phẩm chất:Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Nhận biết các chi tiết tiêu biểu, chủ đề của văn bản. Phân tích đặc điểm nhân vật qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ.
Dạy học trên lớp
139
Chương trình Ngữ văn địa phương.
Giới thiệu một di tích, thắng cảnh của quê hương
I.Chuẩn bị ở nhà
II.Hoạt động trên lớp
1.Kiến thức: Giới thiệu về di tích, thắng cảnh địa phương sau khi đã được tham quan (di tích lịch sử, di tích cách mạng, di tích văn hoá, cảnh trí đẹp đẽ của quê hương như sông, núi, đầm, suối, thác).
2.Phẩm chất:Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu để mở rộng hiểu biết. Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Vận dụng kiểu văn miêu tả để tổ chức bài giới thiệu (có đặc tả một số hình ảnh của di tích, thắng cảnh).
Biết trình bày (bằng hình thức nói) một bài giới thiệu về di tích, thắng cảnh.
Dạy học trên lớp
GV có thể tổ chức theo hình thức ngoại khóa hoặc tham quan, trải nghiệm...
140
Trả bài kiểm tra kì II
I.Nêu lại yêu cầu của đề
II. Xây dựng đáp án
III.Tự sửa lỗi và đánh giá
 Giúp hs: Nhận ra ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra.
Tự sửa những lỗi sai.
Tự đánh giá kết quả bài làm của mình và của người khác.
Dạy học trên lớp
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG	NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ghi theo tuần học: Từ tuần 1 đến tuần 18 (Học kì I), từ tuần 19 đến tuần 35 (Học kì II);
Ghi số tiết theo thứ tự của kế hoạch giáo dục môn học. Nếu bài học gồm 2 tiết trở lên, có thể ghi vào một cột. Ví dụ: tiết 3,4 
Tên chủ đề/bài học: do tổ chuyên môn xây dựng dựa theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH, ngày 27 tháng 8 năm 2020. Ngoài ra, giáo viên có thể điều chỉnh thêm các nội dung khác phù hợp với điều kiện từng trường, từng lớp học.
Mạch kiến thức: Sắp xếp các nội dung kiến thức chính của bài học theo trình tự giảng dạy.
Ghi yêu cầu cần đạt: Tham khảo chương trình bộ môn của chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT.
Ghi các hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm bài dạy, đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của nhà trường như dạy học trên lớp, dạy học ngoài lớp, dạy học theo hình thức trải nghiệm, dạy học theo dự án, hướng dẫn học sinh tự học, 
Ghi một số điều chỉnh cần thiết khi tổ chức thực hiện cho phù hợp.
Đi kèm kế hoạch giáo dục môn học của Tổ, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục môn học cá nhân, kế hoạch bài học (giáo án ) theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Trong đó phải thể hiện rõ: Những kiến thức trọng tâm của bài học, những kĩ năng được hình thành qua hoạt động dạy học, những kĩ năng chính cần vận dụng để giải quyết một số vấn đề trong bài học, các phẩm chất và năng lực đạt được của học sinh. 

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2020_2021.doc