Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

+ Nhận biết: Khái niệm truyền thuyết, nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

+ Thông hiểu: - HS hiểu nội dung cốt truyện, nội dung ý nghĩa của truyện.

+ Vận dụng: - Kể được sáng tạo truyện – vào vai nhân vật để kể .

- Bộc lộ cảm nhận suy nghĩ về một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - mức độ (nhận xét)

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học thời kỳ dựng nước

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra được những sự việc chính của truyện

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêubiểu của truyện

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tinh thần thái độ tôn kính nguồn gốc dân tộc

- Tự hào truyền thống giống nòi.

- Tôn trong nền văn hoá truyền thống của dân tộc – ý thức giữ gìn – tôn vinh nền văn hoá lúa nước.

- Yêu đất nước yêu dân tộc mình

- Phát huy và gìn giữ nét đẹp trong truyền thống văn hoá, tinh hoa của dân tộc.

* Tích hợp giáo dục ANQP: Lịch sử dựng nước và giữu nước của cha ông

4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh:

- Đặt vấn đề, cách tiếp cận vấn đề; phát hiện và giải quyết tình huống; tự tin giao tiếp; hợp tác, tổng hợp, khái quát, biết làm và sáng tạo, thể hiện và khẳng định được bản thân.

 

doc 290 trang cucpham 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1 (Bản hay)
TUẦN 1
TIẾT 1
	ĐỌC THÊM: CON RỒNG CHÁU TIÊN
 (Truyền thuyết)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
+ Nhận biết: Khái niệm truyền thuyết, nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết 
+ Thông hiểu: - HS hiểu nội dung cốt truyện, nội dung ý nghĩa của truyện..
+ Vận dụng: - Kể được sáng tạo truyện – vào vai nhân vật để kể .
- Bộc lộ cảm nhận suy nghĩ về một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - mức độ (nhận xét)
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học thời kỳ dựng nước
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra được những sự việc chính của truyện
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêubiểu của truyện
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần thái độ tôn kính nguồn gốc dân tộc 
- Tự hào truyền thống giống nòi.
- Tôn trong nền văn hoá truyền thống của dân tộc – ý thức giữ gìn – tôn vinh nền văn hoá lúa nước.
- Yêu đất nước yêu dân tộc mình
- Phát huy và gìn giữ nét đẹp trong truyền thống văn hoá, tinh hoa của dân tộc.
* Tích hợp giáo dục ANQP: Lịch sử dựng nước và giữu nước của cha ông
4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh:
- Đặt vấn đề, cách tiếp cận vấn đề; phát hiện và giải quyết tình huống; tự tin giao tiếp; hợp tác, tổng hợp, khái quát, biết làm và sáng tạo, thể hiện và khẳng định được bản thân.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Thầy:
- Soạn bài - hệ thống tranh dân gian. ( bộ tranh lớp 6 NXB giáo dục).
- Sưu tầm những thông tin về di tích đền Hùng và nhà nước Văn Lang.
2. Trò
- Trò vào vai tập kể sáng tạo
- Sưu tầm truyện tranh có thể. – di tích đền Hùng
- Tranh - Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Bước 1. Ổn định lớp(1’)
Bước 2. Kiểm tra bài cũ(5’)
Bước 3. Bài mới:
? Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
* Giáo viên giới thiệu bài mới: Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
	Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Nhắc đến giống nòi, mỗi người Việt Nam đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng nói lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
Nghe
Suy nghĩ
- Kĩ năng lắng nghe
- Giới thiệu bài mới tạo tâm thế hứng thú khi vào bài cho học sinh
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu : HS hiểu về tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. 
HS hiểu ý nghĩa của các tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ năng tự học theo hướng dẫn.
 - Thời gian dự kiến : 15- 17 phút
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. HD HS đọc, tìm hiểu chú thích
I. Đọc - Chú thích
1.HD HS cách đọc, đọc mẫu.
Gọi HS đọc. N/xét cách đọc.
Nghe, xác định cách đọc. 3HS đọc nối tiếp
1.Đọc.
2.Cho HS tìm hiểu các CT:
-Truyền thuyết là gì?
-Chỉ ra các ý chính trong khái niệm đó?
*GV mở rộng: Trong 6 truyền thuyết, 4 truyện đầu là TT về thời các vua Hùng, 2 truyện sau là TT sau thời
Theo dõi sgk, tìm hiểu, trả lời. HS khác n/xét, bổ sung
2.Chú thích.
*Truyền thuyết:
-Là loại truyện dân gian.
-Kể về các n/vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
-Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
các vua Hùng
-Giải thích các CT 1,2.3.5.7
tượng, kì ảo.
*Từ khó: sgk/7
Hoạt động 2. HD HS đọc, tìm hiểu văn bản
I. Đọc - Tìm hiểu văn bản
B1. HD HS tìm hiểu khái quát văn bản
1.Tìm hiểu khái quát
3.Nêu yêu cầu: 
-VB thuộc thể loại nào?
-N/vật chính trong truyện?
HS suy nghĩ, xác định, trình bày.
-Thể loại: truyền thuyết.
-N/vật chính: LLQ và Âu Cơ
-Các sự việc chính:
+LLQ kết duyên cùng Âu Cơ
-Liệt kê các sự việc chính của truyện?
-Dựa vào các sự việc chính, em hãy kể tóm tắt lại truyện?
-1HS kể lại. HS khác nhận xét.
+Việc sinh nở kì lạ của Âu Cơ
+LLQ và Âu Cơ chia con
+Sự hình thành nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc
B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản
2.Tìm hiểu chi tiết
4.Gọi HS đọc “Ngày xưa.... Long Trang”. Nêu y/cầu:
-Tìm trong đoạn văn những chi tiết giới thiệu về LLQ và Âu Cơ? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng ...)
-Những chi tiết đó cho ta thấy họ là những người như thế nào?
-Việc LLQ kết duyên cùng Âu Cơ có ý nghĩa ntn?
-1HS đọc, lớp nghe. 
-HS phát hiện, suy nghĩ, trả lời. HS khác bổ sung.
* Lạc Long Quân.
-Thuộc nòi Rồng, ở dưới nước, con trai thần Long Nữ
-Có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
-Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi
* Âu Cơ.
-Thuộc dòng tiên, con gái Thần Nông.
-Xinh đẹp tuyệt trần
a.Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ.
->Đẹp đẽ, cao quý, có tài năng phi thường.
=>Sự hoà hợp những vẻ đẹp cao quý của thần tiên
5.Gọi HS đọc “ Ít lâu sau .... như thần”. Nêu yêu cầu:
-Đoạn văn kể về việc gì? Sự việc đó có gì kì lạ?
-Hình ảnh những đứa con hồng hào, đẹp đẽ, khoẻ mạnh như thần nói lên điều gì?
-1HS đọc, lớp nghe. 
-HS phát hiện, suy nghĩ, trả lời. HS khác bổ sung.
-Sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ.
-Đàn con tự lín lên như thổi, khoẻ mạnh như thần
b.Việc sinh nở của Âu Cơ
->Kì lạ => Sự thừa hưởng, kế tiếp vẻ đẹp cao quý và tài năng của cha mẹ
TIẾT 2
6.Gọi HS đọc “ Thế rồi ... lên đường”. Nêu yêu cầu:
 -Đoạn văn kể về sự việc gì? Sự việc đó diễn ra ntn? Mục đích việc làm đó của LLQ và Âu Cơ?-Việc LLQ và Âu Cơ chia con: kẻ lên rừng, người xuống biển, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau thể hiện ý nguyện gì của người xưa ?
-1HS đọc, lớp nghe. 
-1HS kể lại sự việc -HS suy nghĩ, trình bày. HS khác b
-50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên nói, chia nhau cai quản các phương ổ sung
c. LLQ và Âu Cơ chia con
-50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên nói, chia nhau cai quản các phương =>Phát triển dân tộc, bảo vệ lãnh thổ, xây dựng đất nước -Kẻ miền nói, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau.
 =>Đoàn kết, thống nhất ý chí, sức mạnh.
7.Cho HS đọc thầm phần cuối. Nêu yêu cầu:
-Liệt kê các sự việc trong phần cuối truyện.
-Các sự việc đó có ý nghĩa gì trong việc cắt nghĩa truyền thống, cội nguồn dân tộc?
* Ngày 10-3 (ÂL) là ngày giỗ tổ Hùng Vương - quốc giỗ của dân tộc ta.
-HS đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm bàn, trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Người con trưởng lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang ....
d. Sự hình thành nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc
->D/tộc ta có từ lâu đời, trải qua các triều đại H. Vương, có truyền thống đoàn kết, thống nhất, bền vững.
Phong Châu (Phú Thọ) là đất Tổ, nơi vua Hùng chọn để đóng đô - kinh đô đầu tiên.
8.Cho HS trao đổi, thảo luận:
-Truyện TT thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Em hãy hệ thống lại các chi tiết đó và nói rõ vai trò của các chi tiết đó trong truyện?
-Hình ảnh cái bọc trăm trứng của Âu Cơ sinh ra có ý nghĩa gì? Nói lên điều gì?
-Cùng chung một giống nòi, đều từ trong cái bọc sinh ra, người ta còn dùng từ nào để diễn đạt?
-HS liệt kê chi tiết, suy nghĩ, trao đổi nhóm bàn, trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-LLQ mình rồng, con thần Long Nữ, có nhiều phép lạ; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, thuộc dòng họ Thần Nông.
-Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra trăm con, đàn con lín nhanh như thổi, khoẻ mạnh như thần.
*Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
->Tô đậm t/chất kì lạ, lín lao đẹp đẽ của n/vật; thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc d/tộc, tăng sức hấp dẫn. 
-Hình ảnh cái bọc trăm trứng
->Tất cả các dân tộc trên đất nước ta đều là do mẹ Âu Cơ sinh ra, chung nguồn cội, huyết thống (đồng bào)
9.Truyền thuyết thường liên quan đến l/sử thời quá khứ. 
*Sự thật lịch sử:
-Các thời đại Vua Hùng.
Theo em, sự thật lịch sử trong truyện là chi tiết nào?
Phản ánh sự thật lịch sử nào của đất nước ta?
-Người con trưởng lên làm vua .... không hề thay đổi
-Người con trưởng lên làm vua .... không hề thay đổi.
-Hiện nay Phong Châu (Phú Thọ) là vùng đất Tổ, có đền thờ vua Hùng.
10.Qua tìm hiểu truyện thì em thấy người VN ta là con cháu của ai? Em hiểu được những gì về dân tộc ta? Truyện bồi đắp cho em những tình cảm nào?
HS khái quát, tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ
-Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng, cao quý.
-Người VN - con cháu vua Hùng, con Rồng cháu Tiên.
-Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng, cao quý.
- Yêu quý, tự hào về truyền thống đoàn kết, thống nhất của dân tộc.
11.Qua truyện TT “CRCT”, người xưa muốn thể hiện điều gì?
*GV chốt lại GN. Gọi H đọc.
HS suy nghĩ, khái quát,trình bày.
Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng.
1HS đọc GN,lớp nghe
e. Ý nghĩa của truyện.
-Giải thích, suy tôn ng.gốc.
-Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng.
 *Ghi nhớ: sgk/8.
12.Ngoài truyện “CRCT”, em còn biết những truyện nào của các d/tộc khác cũng g/thích ng.gốc d/tộc tương tự như truyện này? Sự giống nhau đó khẳng định điều gì? 
HS liên hệ, suy nghĩ, trình bày
-Người Mường: Quả trứng to nở ra con người.
-Người Khơ-mú:Quả bầu mẹ
*Các truyện tương tự: 
->Các d/tộc trên đất nước ta đều là anh em ruột thịt. K/định tình đoàn kết, gắn bó và sự giao lưu giữa các d/tộc
13.Tìm những câu ca dao,tục ngữ, nói về tình thương yêu gắn bó của các dân tộc trên đất nước ta?
HS tìm, trình bày
*Các câu ca dao,tục ngữ:
-Lá lành đùm lá rách.
-Nhiễu điều... nhau cùng....
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
 - Thời gian dự kiến: 18 phút
 - Mục tiêu: Củng cố nội dung kiến thức
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình
 - Kỹ thuật: Động não, đàm thoại, mảnh ghép.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
HD HS làm các BT trong vở “Luyện tập”
- Giá ... *******************************
Tuần 19
Tiết 70,71
KIỂM TRA HỌC KÌ
*****************************************
Tuần 19
Tiết 72
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ
I. Mức độ cần đạt 
 1. Kiến thức:
 - Giúp h/s nhận thấy rõ những ưu điểm, nhược điểm mà qua bài làm các em đã bộc lộ.
 2. Kĩ năng:
 - Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau , rút ra phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
 - Rèn kỹ năng chữa bài của bạn và của mình.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục lòng ham mê môn học này.
 4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển
 - Năng lực tự học
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực tạo lập văn bản
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
- GV : Soạn giáo án. Máy chiếu đáp án.
- HS : - Xem lại bài kiểm tra: tìm và chữa lỗi.
 - Làm lại bài vào vở soạn văn
VI. Tổ chức dạy và học 
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Bài cũ: (3’) 
Mục tiêu: Kiểm tra vở bài tập - chữa bài của học sinh.
Phương án: kiểm tra chéo
1. Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Rèn kĩ năng tự tin
* Phương pháp: Thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Điểm số đối với một bài làm là quan trọng vì nó thể hiện kết quả cụ thể, tổng hợp năng lực, kiến thức kĩ năng của từng em. Song điều quan trọng hơn đó là nhận thức, tự nhận thức ra các ưu, khuyết về các phương diện trong bài làm của mình để từ đó có hướng sửa chữa nó. Tiết trả bài là rất có ý nghĩa nên các em cần chú ý.
HS lắng nghe và ghi tên bài
HOẠT ĐỘNG 2: T×m hiÓu ®ịnh hướng làm 
- Mục tiêu: HS nắm được các bước làm bài, các yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể của đề- Định hướng phát triển năng lực phân tích, nhận xét, năng lực thành thạo khi làm bài văn theo đặc trưng thể loại 
- Thời gian: 7 -10 phút
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp
- Kĩ thuật: Động não
*Đề bài:+Đáp án + Biểu điểm.
 (đính kèm)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
? Nhắc lại đề bài.
? Nêu những yêu cầu của đề bài
GV chiếu yêu cầu và biểu điểm lên màn hình để HS nắm bắt, đối chiếu với bài làm của mình
HS đọc đề, nêu các yêu cầu chung
I. Định hướng làm bài
* Đề bài: ( Đính kèm theo)
Đọc -hiểu văn bản: câu - 2 đ
Tự luận :
 - Câu 1: 2 đ
 - Câu 2: 6 đ
 * Yêu cầu của đề
...
Câu 2: 6 đ
Định hướng chung bài làm 
- Đây là một bài văn kể chuyện sáng tạo. Dạng bài tưởng tượng tự do. 
- Biết vận dụng các thao tác làm bài tự sự. Chú ý kết hợp với miêu tả và biểu cảm, sử dụng ngôi kể thứ nhất, cách kể linh hoạt, có sáng tạo.
Bài viết cần phải trong sáng có bố cục rõ ràng, câu chữ mạch lạc, hình thức sạch đẹp, không mắc những lỗi diễn đạt thông thường. 
 HOẠT ĐỘNG 3: NhËn xét bài làm của HS
- Mục tiêu: HS nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân và của người khác. Định hướng phát triển năng lực phân tích, nhận xét, đánh giá bản thân
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp
- Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
? So với yêu cầu của đề và định hướng làm bài trên bài viết của các em đã đạt được những yêu cầu nào?
GV nêu những nhận xét chung:
HS phát biểu ý kiến tự đánh giá những ưu điểm trong bài làm của mình
II. Nhận xét
*Ưu
- Nhìn chung một số em đã nắm được kiến thức, kĩ năng, phương pháp cơ bản trong yêu cầu của đề bài
- Nắm vững yêu cầu về nội dung: Bài làm văn: Kể đóng ngôi thứ nhất, người kể là mình. Xây dựng được cốt truyện phù hợp sáng tạo được những tình tiết bất ngờ, thú vị hấp dẫn, có ý nghĩa. Bước đầu biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Lời văn kể chuyện sáng tạo , tự nhiên, sinh động hấp dẫn 
-Trình bày bài sạch sẽ, bố cục ba phần rõ ràng, viết đoạn văn đóng theo yêu cầu.( đa số)
* Khen bài làm của học sinh: 
Diệu Linh, Thái, Phan Kim Anh: Thu thảo, Hải Thảo, Phương Nam, 
1. Ưu điểm
* Nhược
- Đọc - hiểu: Chủ quan, chưa đào sâu suy nghĩ, còn bỏ sót nội dung Một số em chưa nắm vững kiến thức về động từ.
- Làm văn :
Câu 1: 
- Sa vào kể tóm tắt sự việc
- Không nắm chắc kiến thức nên còn bỏ sót nội dung ý nghĩa truyện “Thầy bói xem voi”; 
- Chủ quan không làm trước, yêu tiên cho bài làm văn nên không còn thời gian viết bài.
Câu 2: 
- Một số bài viết chưa tập trunglàm bài, thiếu động não suy nghĩ : 
- Nhiều bài, nội dung kể sơ sài: xây dựng được cốt truyện song chưa sáng tạo được những tình tiết sinh động, thú vị , giàu ý nghĩa. ( Trung )
- Một số đông, lời văn kể chuyện đơn điệu, chỉ có lời kể đơn thuần chưa biết kết hợp với những lời thoại cụ thể hấp dẫn của nhân vật; 
- Còn nhiều em hạn chế trong việc vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm=> lời kể khô khan. ( Đa số HS)
- Có một số bài viết lạc đối tượng kể: biến thành con gián ( Thành Long) ; hoặc biến hết con chuột sang con cá vàng rồi lại biến thành chim.. ( Vân Anh)
- Còn mắc nhiều lỗi dùng từ, lỗi chính tả, lỗi về ngữ pháp và lỗi diễn đạt.
- Có bài sai chủ đề tư tưởng: bị mắc lỗi bị biến thành chuột mà khi buồn lại có các bạn chuột tốt bụng đén an ủi, động viên nên vui và không thấy ghét chuột nữa. ( Yến a1)
- Kể lộn xộn trình tự, nội dung sơ sài (Kim Anh)
- Tưởng tượng thái quá, không đóng chủ đề tư tửơng ( Việt Anh)
* Kĩ năng thao tác làm bài còn nhiều hạn chế:
- chưa tân dụng tối đa thời gian còn dềnh dàng nên chưa làm hết bài hoặc ngày 1 kể rất chi tiết nhưng đến ngày 2,3 do hết thời gian nên tóm lại chỉ còn 2 , 3 câu vắn tắt ; phân bố thời gian chưa hợp lí.( Tùng , Ngọc Tú )
2. Nhược điểm
HOẠT ĐỘNG 4: t×m vµ ch÷a lçi 
- Mục tiêu: - HS biết tìm chữa lỗi đã mắc của bản thân và của người khác; 
 - Định hướng phát triển năng lực phân tích, nhận xét, sửa chữa
- Thời gian: 15 - 20 ‘ phút
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật: Động não, trực quan
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
HDHS tìm và chữa lỗi
GV chiếu một số câu văn, đoạn văn mắc lỗi lên màn hình, yêu cầu HS thảo luận tìm ra lỗi 
- Các nhóm nhận xét chéo
- GV sửa chữa bổ sung
- HS thảo luận, tìm và chữa
- HS nhận xét chéo
III. Chữa lỗi
1. Chữa lỗi chung
GV cho HS đọc lại bài của mình và chữa lỗi Nếu không còn thời gian cho học sinh về nhà chữa tiếp
2. Chữa lỗi trong bài làm của cá nhân
(1) Do một lần mắc lỗi em không nghe lời mẹ chạy làm vỡ bình hoa của mẹ.
(2)Em được thu nhỏ vào thế giới loài người thú vị ở ngoài kia.
(3)Em được bước đi nhẹ nhàng dưới những con người to lín ngoài đường đông vui. Nhộn nhịp với tiếng còi o tô, xe máy, tiếng nói cười của mọi người. ( Oanh ) 
(4) Tôi (ngồi vào bàn học) cứ ngồi mãi, ngồi mãi rồi bật khóc lúc nào không hay. 
Lúc đó các bạn chuột đã đén bên cạnh an ủi tôi. Tuy buồn vì bị biến thành chuột nhưng tôi cũng rất vui vì bên tôi lúc này có những người bạn chuột tốt bụng. Từ trước đén giờ, lúc nào tôi cũng ghét chuột nhưng hôm nay có các bạn chuột bên cạnh, tôi không còn cái suy nghĩ ấy nữa. ( Yến )
(5) Cô phạt em vì làm đổ bình hoa cổ của trường. Em có biết, bây giờ trường đang bắt cô phải đền lại bình cổ đó với giá 1 00000000 đ không hả?
Lúc ấy cô giáo phạt tôi biến thành một trong số các con... ( Việt Anh)
 HOẠT ĐỘNG 5: §äc ®o¹n v¨n hay
- Mục tiêu: - Định hướng phát triển năng lực nhận xét, đánh giá và cảm thụ văn học
- Thời gian: 5 - 7 ‘ phút
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, 
- Kĩ thuật: Động não, trực quan
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
HDHS đọc bình những đoạn văn hay, bài văn hay
GV chiếu đoạn văn hay của HS , ..... lên màn hình, cho HS quan sát và gọi một, vài em đọc.
H. Em có nhận xét gì về hai đoạn văn trên?
H. So sánh với bài làm của em, em thấy mình cần phải rút kinh nghiệm về vấn đề gì?
HS đọc bình những đoạn văn hay, bài văn hay
Diệu Linh, Bách, Thái Phương Nam, Vò Nam
 -HS quan sát
- HS đọc
- HS nhận xét
- HS so sánh và rút kinh nghiệm
VI. Đọc bình lời văn hay, đoạn văn hay
* THỐNG KÊ KẾT QUẢ
Lớp – sĩ số
Điểm
Trên TB
0-<2
2-<5
5-6
7
8
9-10
6a6 - 50
10
18
19
3
100 %
Hoạt động 6: VẬN DỤNG
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ năng qua các tiết làm bài khái quát thành bài học kinh nghiệm.
 - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
Kĩ thuật: hợp tác nhóm 
 Thời gian: 3 phút
H. Từ các bài làm kiểm tra trong học kì , hãy rút ra phươngpháp làm bài để có kết quả tốt?
- Học kĩ bài, nắm chắc kiến thức để vận dụng giải quyết các bài trong bài kiểm tra.
- Đọc kĩ đề, xác định hết các yêu cầu của đề trước khi làm.
- Rèn kĩ năng viết đoạn ở nhà.
- Tác phong nhanh, phải tập trung cao độ, động não suy nghĩ giải quyết triệt để các vấn đề.
- Phân bố thời gian làm bài hợp lý.
- Làm xong đọc lại soát lỗi, chữa bổ sung.
- Chịu khó tìm tòi, mở rộng kiến thức, tham khảo các bài văn mẫu, bài làm tốt của bạn để nâng cao kiến thức, kĩ năng làm bài
- chú ý chữ viết, trình bày sạch đẹp rõ ràng, khoa học.
Hoạt động 7: TÌM TÒI , MỞ RỘNG
* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng vốn t­ëng t­îng,tích hợp liên mụn, xử lí thông tin
* Phương pháp: gợi mở
* Kĩ thuật: hợp tỏc
* Thời gian: 1’
Tìm đọc các bài văn mẫu khác của đề bài trên ( sách văn mẫu hoặc tra trên mang internet ...; ) ghi lại những đoạn văn hay vận dụng tốt yếu tố miêu tả, những tình tiết thú vị rồi đọc cho các bạn trong lớp nghe cùng tham khảo.
5. Giao bài và hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà
1. Bài cũ
- Xem lại bài, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và viết lại bài cho tốt hơn.
- Tham khảo ưu điểm các bài văn hay của bạn
2. Bài mới
	 - Soạn bài mới: Bài học đường đời đầu tiên ( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký)
Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí , nêu xuất xứ của đoạn trích, 
Đọc kĩ đoạn trích, tóm tắt 7 -10 câu, trả lời các câu hỏi ở sgk.
4. Giao viÖc, h­íng dÉn häc häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ (3’)
a/ Bµi cò: 
- §äc bµi, n¾m v÷ng néi dung ý nghÜa cña c¸c truyÖn s­u tÇm.
 b/ Bµi míi: 
ChuÈn bÞ tèt c¸c néi dung «n tËp ®Ó lµm bµi kiÓm tra häc k× I
TiÕp tôc s­u tÇm c¸c truyÖn cæ d©n gian H¶i Phßng, ®äc kÜ t×m hiÓu néi dung ý nghÜa cña truyÖn.
 *****************************************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1_ban_hay.doc