Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện ngụ ngôn - Nguyễn Thành Lăng

TRUYỆN NGỤ NGÔN

KHÁI NIỆM

ĐẶC ĐIỂM

HÌNH THỨC

Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần

ĐỐI TƯỢNG

Mượn truyện đồ vật loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người.

MỤC ĐÍCH

Khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

BÀI HỌC RÚT

RA

Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.

Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.

Phải biết hạn chế của mình và mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau.

 

pptx 68 trang cucpham 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện ngụ ngôn - Nguyễn Thành Lăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện ngụ ngôn - Nguyễn Thành Lăng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện ngụ ngôn - Nguyễn Thành Lăng
NGỮ VĂN 6 
NỐI CỘT A VỚI CỘT B SAO CHO PHÙ HỢP 
THẠCH SANH 
A. VĂN BẢN 
B. THỂ LOẠI 
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY 
THÁNH GIÓNG 
SƠN TINH, THỦY TINH 
EM BÉ THÔNG MINH 
TRUYỀN THUYẾT 
TRUYỆN CỔ TÍCH 
TRUYỆN NGỤ NGÔN 
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN 
Chương trình Ngữ văn lớp 6 
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thành Lăng 
https://www.youtube.com/watch?v=pH3w0YXLsbg 
NHÓM 1 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
NHÓM 3 
NHIỆM VỤ CỤ THỂ 
NHÓM 1 : Tìm hiểu khái quát về Truyện ngụ ngôn (khái niệm, đặc điểm, giới thiệu một số 	 truyện ngụ ngôn nổi tiếng). 
NHÓM 2 : Tìm hiểu câu chuyện về con ếch khi ở trong giếng. 
NHÓM 3 : Tìm hiểu câu chuyện về con ếch khi ra khỏi giếng. 
NHÓM 4 : Tìm hiểu bài học và kỹ năng sống được rút ra từ câu chuyện về con ếch. 
A. KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ 
NHÓM 1 
Tìm hiểu khái quát về Truyện ngụ ngôn 
(khái niệm, đặc điểm, giới thiệu một số 
truyện ngụ ngôn nổi tiếng). 
A. KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ 
TRUYỆN NGỤ NGÔN 
KHÁI NIỆM 
ĐẶC ĐIỂM 
Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần 
Mượn truyện đồ vật loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người. 
Khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 
HÌNH THỨC 
ĐỐI TƯỢNG 
MỤC ĐÍCH 
A. KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ 
Ê-dốp (Hi Lạp - cổ đại) 
Phe-đơ-rơ (La mã - cổ đại) 
Trang Tử - Liệt Tử (Trung Hoa - Cổ đại) 
La-phông-ten (Pháp - TK XVII) 
- Là sáng tác dân gian do nhà văn hóa Nguyễn Văn Ngọc và nhiều nhà nghiên cứu sưu tầm. 
Các nhà sáng tác truyện ngụ ngôn nổi tiếng ở trên thế giới 
T ruyện ngụ ngôn 
ở Việt Nam 
A. KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ 
A. KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ 
B. CÁC VĂN BẢN 
TIẾT 39. VĂN BẢN 
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG 
1. Đọc 
CÁCH ĐỌC: 
Đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh với ý mỉa mai, chế giễu, phê phán nhấn mạnh ở các từ ngữ quan trọng 
2. Tóm tắt 
AI NHANH HƠN ? 
1 
2 
3 
4 
2. Tóm tắt 
1 
4 
2 
3 
3. Bố cục 
ẾCH 
NGỒI 
ĐÁY 
GIẾNG 
(2 phần) 
PHẦN 1 
Từ đầu  như một vị chúa tể : Ếch khi ở trong giếng. 
PHẦN 2 
Còn lại: 
Ếch khi ở ngoài giếng. 
II. PHÂN TÍCH 
1. Ếch khi ở trong giếng 
NHÓM 2 
Tìm hiểu câu chuyện về con ếch khi ở trong giếng (Môi trường sống; hành động; tầm nhìn, thái độ; tính cách) 
ẾCH KHI 
Ở TRONG GIẾNG 
- Môi trường sống của ếch: 
+ “Sống ... trong giếng” 
+ “Xung quanh ... cua, ốc, bé nhỏ” 
 Không gian chật hẹp, tối tăm, khép kín. Mối quan hệ đơn giản, tầm thường . 
- Hành động: Cất tiếng kêu ồm ộp - con vật bé nhỏ hoảng sợ. 
- Tính cách: Không sống hòa đồng; Hiểu biết nông cạn nhưng huênh hoang, kiêu ngạo. 
- Tầm nhìn, thái độ: 
+ Tầm nhìn: Bầu trời chỉ bằng cái vung  Tầm nhìn hạn chế, thấp kém 
+ Thái độ: Thấy mình oai như vị chúa tể  chủ quan, tự cao, tự đại 
2. Ếch khi ra ngoài giếng 
NHÓM 3 
Tìm hiểu câu chuyện về con ếch khi ra ngoài giếng (Nguyên nhân đưa ếch ra khỏi giếng; hành động; tính cách; hậu quả) 
- Nguyên nhân: Mưa to, nước tràn  ếch ra ngoài. 
 Không gian mở rộng, có nhiều sự vật khác xung quanh. 
- Hành động: nghênh ngang đi lại khắp nơi, cất tiếng kêu ồm ộp, đưa cặp mắt nhâng nháo nhìn lên bầu trời, không thèm để ý đến xung quanh. 
- Hậu quả: Bị trâu giẫm bẹp  sự trả giá thật đắt, đau đớn và đáng thương. 
- Tính cách: Không đổi - kiêu ngạo, chủ quan, coi thường mọi vật; không ý thức được chính mình. 
Ế CH KHI 
RA NGOÀI GIẾNG 
- Nguyên nhân: Mưa to, nước tràn  ếch ra ngoài. 
 Không gian mở rộng, có nhiều sự vật khác xung quanh. 
- Hành động: nghênh ngang đi lại khắp nơi, cất tiếng kêu ồm ộp, đưa cặp mắt nhâng nháo nhìn lên bầu trời, không thèm để ý đến xung quanh. 
- Hậu quả: Bị trâu giẫm bẹp  sự trả giá thật đắt, đau đớn và đáng thương. 
- Tính cách: Không đổi - kiêu ngạo, chủ quan, coi thường mọi vật; không ý thức được chính mình. 
ẾCH KHI 
RA NGOÀI GIẾNG 
3. Bài học và kỹ năng sống được rút ra 
NHÓM 4 
Tìm hiểu bài học và kỹ năng sống được rút ra từ câu chuyện về con ếch. 
Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng. 
Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. 
Phải biết hạn chế của mình và mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau. 
BÀI HỌC RÚT 
RA 
KN TỰ BẢO VỆ 
KN TỰ NHẬN THỨC 
KN ỨNG XỬ 
KN GIAO TIẾP 
KỸ NĂNG SỐNG 
III. TỔNG KẾT 
1. Nghệ thuật 
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng ? 
A. Kể ngắn gọn, giản dị, hàm súc. 
B. Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ sâu sắc. 
C. Cả A,B đều đúng. 
D. Cả A,B đều sai. 
C 
2. Nội dung, ý nghĩa 
Bài học ý nghĩa được rút ra từ văn bản Ếch ngồi đáy giếng là gì ? 
A. Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang. 
B. Khuyên răn con người sống không được tham lam. 
C. Khuyên nhủ con người cần mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. 
D. Cả A,C đều đúng. 
D 
CỦNG CỐ 
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
Khi ra ngoài 
Khi ở giếng 
Không gian 
nhỏ bé 
Kiêu ngạo 
Không gian 
r ộng lớn 
Chủ quan 
Kết cục 
bi thảm 
CÁC BƯỚC TÌM HIỂU MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN NGỤ NGÔN 
Bước 1 : Đọc , tóm tắt truyện, xác định thể loại, xuất xứ của truyện. 
Bước 2: Đọc - hiểu văn bản 
- Đọc kĩ truyện, xác định nhân vật . 
- Xác định bố cục của văn bản và chỉ ra nội dung chính của mỗi phần. 
- Phân tích nội dung thông qua trả lời các câu hỏi trong SGK và hệ thống câu hỏi của giáo viên giao. 
- Rút ra ý nghĩa, bài học và nét đặc sắc về nghệ thuật trong cách kể chuyện của tác giả. 
Qua tiết học, em hãy nêu 
các bước tìm hiểu một tác phẩm truyện ngụ ngôn ? 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
I. Nội dung 1 : Phân nhóm cho hoạt động tìm hiểu văn bản Thầy bói xem voi : 
Các nhóm trình bày nội dung vào powerpoint, gửi bài 
cho thầy duyệt trước 2 ngày. Sau đó, cử đại diện thuyết trình tại lớp. 
- NHÓM 1: Tìm hiểu về hoàn cảnh xem voi của 5 ông thầy bói. 
- NHÓM 2: Tìm hiểu về việc các thầy xem và phán về voi. 
- NHÓM 3: Tìm hiểu hậu quả của việc phán về voi. 
- NHÓM 4: Tìm hiểu, đánh giá khái quát về nghệ thuật và nội dung của văn bản. 
II. Nội dung 2 : Phân nhóm cho hoạt động Luyện tập chủ đề Truyện ngụ ngôn: 
- NHÓM 1 (NHÓM HỌA SĨ) - Bài tập 1: Vẽ tranh mô tả truyện “Ếch ngồi đáy giếng” có thuyết minh. 
- NHÓM 2 (NHÓM NHÀ THƠ) - Bài tập 2: Kể chuyện “ Ếch ngồi đáy giếng” bằng một bài thơ . 
- NHÓM 3 (NHÓM NHÀ VĂN) - Bài tập 3: Kể chuyện “ Ếch ngồi đáy giếng” theo một kết cục mới. 
- NHÓM 4 (NHÓM DIỄN VIÊN) - Bài tập 4: Chuyển thể tác phẩm “ Thầy bói xem voi” thành hoạt cảnh . 
III. Nội dung 3 : Học sinh tự đọc văn bản Chân, tay, tai mắt, miệng ở nhà: 
HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi phần Đọc - hiểu văn bản (SGK/T116) vào trong vở soạn. 
IV. Nội dung 4 : Hoạt động tổng kết chủ đề: 
HS làm phiếu bài tập sau: 
PHIẾU BÀI TẬP TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN 
Câu 1. Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”. 
Câu 2. Điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết - cổ tích - ngụ ngôn. 
Câu 3. Em cảm nhận được những bài học cuộc sống nào qua chùm truyện ngụ ngôn vừa học ? 
Câu 4. Từ đó em có nhận xét , đánh giá gì về vai trò và ý nghĩa của truyện ngụ ngôn ? 
TRƯỜNG THCS MINH KHAI 
- 6A4 - 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO 
TỚI THĂM VÀ DỰ GiỜ LỚP 6A4 
CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN 
Chương trình Ngữ văn lớp 6 
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thành Lăng 
B. CÁC VĂN BẢN 
TIẾT 40. VĂN BẢN 
THẦY BÓI XEM VOI 
I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG - KIẾN THỨC 
NHÓM 1 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
NHÓM 3 
NHIỆM VỤ CỤ THỂ 
NHÓM 1 : Tìm hiểu về hoàn cảnh xem voi của 5 ông thầy bói. 
NHÓM 2 : Tìm hiểu về việc các thầy xem và phán về voi. 
NHÓM 3 : Tìm hiểu hậu quả của việc phán về voi. 
NHÓM 4 : Tìm hiểu, đánh giá khái quát về nghệ thuật và nội dung của văn bản. 
I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG - KIẾN THỨC 
	1/ Hoàn cảnh xem voi 
Bài thuyết trình của nhóm 1 
XIN CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ! 
Hoàn cảnh xem voi của năm ông thầy bói 
 5 thầy bói chưa biết hình thù con voi 
Nhân buổi ế hàng -> thấy voi đi qua -> quyết định đi xem 
-> độc đáo, thú vị 
I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG - KIẾN THỨC 
	1/ Hoàn cảnh xem voi 
 	2/ Các thầy xem và phán về voi 
N H Ó M 2 
XIN CHÀO THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ! 
Chủ đề thuyết trình : 
CÁC THẦY XEM VÀ PHÁN VỀ VOI 
Sờ đuôi 
Sờ vòi 
Sờ ngà 
Sờ tai 
Sờ chân 
Nó bè bè như cái quạt thóc . 
Nó chần chẫn như cái đòn càn. 
Nó sun sun như con đỉa . 
Nó sừng sững như cái cột đình. 
 nó tun tủn như cái chổi sể cùn 
Các thầy phán về voi: 
Nghệ thuật: 
+ phép so sánh, từ láy gợi tả 
-> sinh động, hài hước 
N H Ó M 2 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! 
I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG - KIẾN THỨC 
	1/ Hoàn cảnh xem voi 
 	2/ Các thầy xem và phán về voi 
 	3/ Hậu quả của việc phán về voi 
NHÓM 3 
Hậu quả của việc phán về voi 
Hậu quả 
của việc phán 
về voi 
Đánh nhau toác đầu chảy máu 
Nguyên nhân 
Mắt kém 
Nhận thức: chỉ biết một bộ phận lại tưởng biết toàn diện sự vật 
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy, cô 
và các bạn đã lắng nghe ! 
I. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG - KIẾN THỨC 
	1/ Hoàn cảnh xem voi 
 	2/ Các thầy xem và phán về voi 
 	3/ Hậu quả cả việc phán về voi 
 	4/ Giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản 
BÀI THUYẾT TRÌNH VĂN BẢN “THẦY BÓI XEM VOI”  ----- NHÓM 4 ----- 
- NỘI DUNG: 
	Mượn chuyện con vật, đồ vật để nói bóng gió chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 
- NGHỆ THUẬT: 
	+ Lối nói ví von, so sánh 
	+ Dùng hình ảnh miêu tả, sinh động 
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM ! 
Hậu quả 
Nghệ thuật 
và nội dung 
Hoàn cảnh xem voi 
Cách xem và phán 
về voi 
Bài học được rút ra ????? 
BÀI HỌC 1 
BÀI 
HỌC 
RÚT 
RA 
BÀI HỌC 2 
BÀI HỌC 4 
BÀI HỌC 3 
MỖI CÁNH HOA LÀ MỘT BÀI HỌC 
II. LUYỆN TẬP 
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
TRUYỆN NGỤ NGÔN CỦA EM 
- NHÓM 1 (NHÓM HỌA SĨ) - Bài tập 1: Vẽ tranh mô tả truyện “Ếch ngồi đáy giếng” có thuyết minh. 
- NHÓM 2 (NHÓM NHÀ THƠ) - Bài tập 2: Kể chuyện “ Ếch ngồi đáy giếng” bằng một bài thơ . 
- NHÓM 3 (NHÓM NHÀ VĂN) - Bài tập 3: Kể chuyện “ Ếch ngồi đáy giếng” theo một kết cục mới. 
- NHÓM 4 (NHÓM DIỄN VIÊN) - Bài tập 4: Chuyển thể tác phẩm “ Thầy bói xem voi” thành hoạt cảnh . 
ĐIỆN VỀTHÔN BẢN 
1 
2 
3 
CHÚC MỪNG 
Các con hãy giúp người dân xây dựng các 
trụ điện để mang ánh sáng về cho buôn làng bằng cách trả lời đúng 3 câu hỏi trắc nghiệm. 
Mục đích chủ yếu của 
truyện ngụ ngôn là gì ? 
A. Kể chuyện 
D. Gửi gắm ý tưởng, bài học 
C. Truyền đạt kinh nghiệm 
B. Thể hiện cảm xúc 
Tính chất nổi bật nhất 
của truyện ngụ ngôn là gì ? 
D. Tưởng tượng kì ảo 
C . Gắn với hiện thực 
A. Ẩn dụ và kịch tính 
B. Lãng mạn 
Những đối tượng nào có thể 
trở thành nhân vật trong truyện ngụ ngôn ? 
A. Con người 
D. Cả ba đối tượng trên 
C. Đồ vật 
B. Con vật 
1 
2 
3 
CHÚC MỪNG 
III. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 
? Điểm giống và khác nhau giữa truyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi. 
Ếch ngồi đáy giếng 
Thầy bói xem voi 
Giống 
Thể loại: Truyện ngụ ngôn 
PTBĐ: Tự sự 
Nêu những bài học nhận thức: tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng 
Khác 
- Nhắc nhở con người phải mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh 
- Bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng 
? Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết – truyện cổ tích – truyện ngụ ngôn. 
a. Giống nhau: 
- Là truyện dân gian Việt Nam 
- Kể bằng văn xuôi 
- Phương thức biểu đạt: Tự sự 
b. Khác nhau: 
Truyền thuyết 
Truyện c ổ tích 
Truyện n gụ ngôn 
  - Nhân vật: Kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử quá khứ 
- Có yếu tố kì lạ 
- Mục đích: Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật lịch sử được kể 
 - Nhân vật: Kể về cuộc đời nhân vật bất hạnh, thông minh, ngốc nghếch 
 - Có yếu tố kì lạ 
- Mục đích: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về cái thiện- ác; tốt- xấu. 
- Nhân vật: Là loài vật, đồ vật hoặc chính con người 
- Không có yếu tố kì lạ. 
- Mục đích: Khuyên nhủ răn dạy con người những bài học trong cuộc sống. 
CON CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO SAU TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY ? 
ĐÁNH GIÁ HOA ĐIỂM TỐT CỦA CÁC NHÓM 
QUYẾT ĐỊNH NHÓM GIÀNH CHIẾN THẮNG 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_chu_de_truyen_ngu_ngon_nguyen_thanh.pptx