Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Động từ

Ghi nhớ:
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo thành cụm động từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng,

a/ Con gà đang gáy.

b/ Cô ấy đang buồn.

c/ Tôi muốn đánh nó.

không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.

Động từ chỉ hoạt động, trạng thái

Tôi muốn đánh nó.

-> Đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau.

=> Động từ tình thái

 

ppt 29 trang cucpham 02/08/2022 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Động từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Động từ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Động từ
Môn : Ngữ văn 6 
Tìm động từ trong những câu dưới đây : 
 a.Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra 
 những câu đố oái oăm để hỏi mọi người . 
b. Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo [] Hãy lấy 
 gạo làm bánh mà lễ Tiên vương . 
 ( Bánh chưng , bánh giầy ) 
c. Biển vừa treo lên , có người qua đường xem , cười bảo : 
 Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “ tươi ”? 
 ( Treo biển ) 
d. Bà buồn lắm , toan vứt đi . 
 ( Sọ Dừa ) 
( Em bé thông minh ) 
NHÌN TRANH TÌM ĐỘNG TỪ 
cúi 
ngủ 
bay 
vỗ 
chèo 
Tìm động từ trong những câu dưới đây : 
 a.Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra 
 những câu đố oái oăm để hỏi mọi người . 
b. Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo [] Hãy lấy 
 gạo làm bánh mà lễ Tiên vương . 
 ( Bánh chưng , bánh giầy ) 
c. Biển vừa treo lên , có người qua đường xem , cười bảo : 
 Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “ tươi ”? 
 ( Treo biển ) 
( Em bé thông minh ) 
đi 
xạc cỏ 
nhảy múa 
đi 
a/ Một đàn voi đang đi . 
xạc cỏ 
b/ Bác nông dân đang xạc cỏ . 
nhảy múa 
 c/ Chú gà trống đang nhảy múa . 
 a/ Một đàn voi đang đi . 
 b/ Bác nông dân đang xạc cỏ . 
 c/ Chú gà trống đang nhảy múa . 
 CN VN 
 C N VN 
 CN VN 
Làm vị ngữ 
Ví dụ: d/ Lao động là vinh quang.e/ Học tập là nhiệm vụ của học sinh. 
Ví dụ: d/ Lao động là vinh quang.e/ Học tập là nhiệm vụ của học sinh. 
Ví dụ: d. Lao động / là vinh quang. CN VN e. Học tập / là nhiệm vụ của học sinh. CN VN 
=> Động từ làm chủ ngữ . 
éng tõ 
Danh tõ 
Kh ¶ n¨ng kÕt hîp 
- 
Khả năng làm vị ngữ 
. 
- Kết hợp với các từ : đã , sẽ đang , cũng , vẫn , hãy , chớ , đừng ,... 
Không kết hợp với các từ : 
 đã , sẽ , đang , cũng , vẫn , hãy,chớ , đừng ,...; mà kết hợp với các từ chỉ số và lượng ở phía trước : tất cả , những , từng  
Thường làm vị ngữ . 
 Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với các từ : đã , sẽ , đang , cũng , vẫn , hãy , chớ , đừng , 
 - Thường làm chủ ngữ . 
 - Khi làm vị ngữ phải có từ “ là ” đứng trước . 
Ghi nhớ : - Động từ là những từ chỉ hành động , trạng thái của sự vật .- Động từ thường kết hợp với các từ : đã , sẽ , đang , cũng , vẫn , hãy , chớ , đừng , để tạo thành cụm động từ .- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ . Khi làm chủ ngữ , động từ mất khả năng kết hợp với các từ : đã , sẽ , đang , cũng,vẫn , hãy , chớ , đừng , 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : 
Câu 1 : “ Nó suy nghĩ suốt mấy hôm nay.” 
 A - suy nghĩ là danh từ B - suy nghĩ là động từ 
Câu 2: “ Những suy nghĩ đó giúp nó rất nhiều .” 
A - suy nghĩ là danh từ B - suy nghĩ là động từ 
Câu 3: “ Ông tin những điều cháu nói .” 
 A - tin là danh từ B - tin là động từ 
Câu 4 : “ Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng .” 
A tin là danh từ B tin là động từ 
a/ Con gà đang gáy . 
b/ Cô ấy đang buồn . 
c/ Tôi muốn đánh nó . 
a/ Con gà đang gáy . 
b/ Cô ấy đang buồn . 
c/ Tôi muốn đánh nó . 
-> Đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau . 
=> Động từ tình thái 
-> không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau . 
=> Động từ chỉ hoạt động , trạng thái 
a/ Con gà đang gáy . 
b/ Cô ấy đang buồn . 
=> Động từ chỉ hoạt động , trạng thái . 
a/ Con gà đang gáy . 
b/ Cô ấy đang buồn . 
=> Hoạt động 
=> Trạng thái 
->Con gà đang làm gì ? 
Cô ấy làm sao ? 
Cô ấy thế nào ? 
 Xếp các động từ sau vào bảng phân loại : buồn , chạy , cười , dám , đau , đi , định , đọc , đúng , gãy , ghét , hỏi ngồi , nhức , nứt , toan , vui , yêu . 
Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau . 
Thường không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau . 
Trả lời câu hỏi : Làm gì ? 
Trả lời các câu hỏi : Làm sao ? Thế nào ? 
đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng 
dám, toan, 
 định 
buồn , gãy , ghét , đau , nhức , nứt , vui , yêu 
Ghi nhớ : 
 * Trong tiếng Việt , có hai loại động từ chính là : 
 Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm ). 
- Động từ chỉ hoạt động , trạng thái ( không đòi hỏi động từ khác đi kèm ). 
* Động từ chỉ hoạt động , trạng thái gồm hai loại nhỏ : 
+ Động từ chỉ hoạt động ( trả lời câu hỏi : Làm gì ?). 
+ Động từ chỉ trạng thái ( trả lời câu hỏi : Làm sao ? Thế nào ?). 
 Những động từ nào thuộc động từ tình thái ? 
Làm , đi , ở, ăn . 
Nhớ , thương , buồn , giận . 
Định , cần , phải , bèn . 
Đứng , ngồi , chạy , nhảy . 
 Trong câu “ Hoa làm bài tập .” 
Từ “ làm ” là động từ chỉ hành động 
Từ “ làm ” là động từ chỉ trạng thái 
 Trong câu “ Tôi muốn đọc sách .” 
Từ “ muốn ” là động từ tình thái 
Từ “ muốn ” là động từ chỉ hành động 
 Có anh tính hay khoe của . Một hôm may được cái áo mới , liền đem ra mặc , rồi đứng hóng ở ngoài cửa , đợi có ai đi qua người ta khen . Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả , anh ta tức lắm  
( Lợn cưới , áo mới ) 
Đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau . 
Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau 
Trả lời câu hỏi “ Làm gì ?” 
 liền(đem ), 
khoe,may , đem , mặc , đứng , hóng , đợi , đi , khen , hỏi , 
Trả lời câu hỏi “ Thế nào ?”, 
“ Làm sao ?” 
hay( khoe ) 
chả(thấy ) 
có , thấy , tức 
 THÓI QUEN DÙNG TỪ 
 ( Trích ) 
 Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt . Một hôm , đi đò qua sông , anh chàng khát nước bèn cúi xuống , lấy tay vục nước sông uống . Chẳng may quá đà , anh ta lộn cổ xuống sông . Một người ngồi cạnh thấy thế , vội giơ tay ra , hét lên : 
- Đưa tay cho tôi mau ! 
Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia . Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại , nói : 
- Cầm lấy tay tôi này ! 
Tức thì , anh ta cố ngoi lên , nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát . Trong lúc anh chàng còn mê mệt , người nọ giải thích : 
- Tôi nói thế vì biết tính anh này . Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác , chứ không bao giờ chịu đưa cho ai cái gì . 
 Sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ đưa - cầm một cách hài hước và thú vị để bật ra tiếng cười . Qua đó ta thấy rõ sự tham lam keo kiệt của nhân vật trong truyện . 
- Đưa : 
Đem của mình cho người khác . 
- Cầm : 
Lấy của người khác về mình . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
* Học bài : 
- Nắm vững khái niệm và các đặc điểm của động từ . 
- Các loại động từ . 
- Đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng động từ . 
* Chuẩn bị tiết 62: CỤM ĐỘNG TỪ. 
- Đọc các ví dụ . 
- Tìm hiểu ý nghĩa , chức vụ ngữ pháp và mô hình cấu tạo của cụm động từ 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n 
c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_dong_tu.ppt