Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Hà

Bánh chưng bánh giày

- Dạy cả bài * Kiến thức: Nhân vật , sự việc, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của người Việt

* Kĩ năng: Đọc -hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.

* Thái độ: Xây dựng lòng tự hào về trí tuệ và vốn văn hóa của dân tộc

 Định hướng năng lực, phẩm chất:

- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác

- PC: Chăm chỉ, yêu nước

2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình

- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi

Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

- Dạy cả bài * Kiến thức:- Định nghĩa về từ đơn, từ phức, các loại từ phức.

- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt

* Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được : từ và tiếng: từ đơn và từ phức: từ ghép và từ láy .

- Phân tích cấu tạo của từ

- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng việt.

* Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng Việt

 Định hướng năng lực, phẩm chất:

- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ

- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm

1 tiết - PP: Thảo luận nhóm

- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

- Dạy cả bài * Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận, tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ giao tiếp. Văn bản và phương thức biểu đạt kiểu văn bản.

- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.

 - Các kiểu văn bản TS, MT, BC, LL,TM,HC-CV

* Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.

 - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt

 - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể.

* Thái độ: Sử dụng đúng kiểu loại nâng cao hiệu quả giao tiếp

 Định hướng năng lực, phẩm chất:

- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bàng văn bản

- PC: Chăm chỉ

1 tiết - PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình

- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi

 

doc 26 trang cucpham 8380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Hà

Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Hà
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
TRƯỜNG THCS XUÂN TRÚC
----------o0o----------
Số: 02 /2020/KH- THCSXT
V/v: kế hoạch bộ môn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------o0o-----------
 Xuân Trúc, ngày 29 tháng 08 năm 2020
. 
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN 6
 NĂM HỌC 2020-2021
Căn cứ xây dựng kế hoạch
Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ GD & ĐT ban hành.
Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ
Công văn số 1525/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Sở GD & ĐT tỉnh Hưng Yên.
Công văn số 417/PGDĐT-GDTHCS ngày 01 tháng 9 năm 2020 của PGD & ĐT huyện Ân Thi.
Trên cơ sở Khung kế hoạch thời gian năm học tại Quyết định số 1666/QĐ- UBND ngày 30/7/2020 của UBND tỉnh về việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021.
Căn cứ vào tình hình thực tế của Trường THCS Xuân Trúc năm học 2020 – 2021.
B. Kế hoạch.
 1. Rà soát số tiết tinh giản nội dung theo Công văn 3280 của Bộ ngày 27/8/2020 
 - Tổng số tiết tinh giản: 27
 - Sử dụng các tiết tinh giản dùng để phát triển chương trình, cụ thể: dạy học các bài/chủ. 
 đề/nội dung dài, khó 
 2. Khung kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn, khối lớp 6
Tuần
Bài học/ Chủ đề & TL
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Dự kiến PPDH và KTDH tích cực
Bánh chưng bánh giày 
- Dạy cả bài
* Kiến thức: Nhân vật , sự việc, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của người Việt
* Kĩ năng: Đọc -hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
* Thái độ: Xây dựng lòng tự hào về trí tuệ và vốn văn hóa của dân tộc
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Dạy cả bài
* Kiến thức:- Định nghĩa về từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
* Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được : từ và tiếng: từ đơn và từ phức: từ ghép và từ láy .
- Phân tích cấu tạo của từ
- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng việt.
* Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng Việt
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Dạy cả bài
* Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận, tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ giao tiếp. Văn bản và phương thức biểu đạt kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
 - Các kiểu văn bản TS, MT, BC, LL,TM,HC-CV
* Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt
 - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể.
* Thái độ: Sử dụng đúng kiểu loại nâng cao hiệu quả giao tiếp
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bàng văn bản
- PC: Chăm chỉ
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
2, 3
Chủ đề: Bước đầu tìm hiểu văn tự sự qua 2 vb:
Thánh Gióng &
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Tích hợp 4 bài Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và Tìm hiểu chung về văn tự sự, nhân vật và sự việc trong văn tự sự
- Lồng ghép GDBVMT & GDQPAN vào bài Thánh Gióng
VD: về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo của nhân dân trong chiến tranh: gậy tre, chông tre...
* Kiến thức:
- Đặc điểm của văn tự sự
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng một số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
- Vai trò của sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự.
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong tác thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước .
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiên trong truyền thuyết " Sơn Tinh, Thủy Tinh ".
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trọng việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
* Kĩ năng: 
- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Xác định sự việc, nhân vật cuả một đề bài cụ thể.
- Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại dược truyện
-Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
* Thái độ: Yêu nước, lòng tự hào dân tộc
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước
8 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ từ duy, khăn phủ bàn, KT đặt câu hỏi
4
Từ mượn
- Dạy cả bài
* Kiến thức: - Khái niệm từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản
* Kĩ năng: - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
- Viết đúng những từ mượn.
- Sử dụng từ điển dể hiểu nghĩa từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong nói và viết
* Thái độ: Sử dụng từ mượn khi cần thiết ,không lạm dụng
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
Sự tích hồ Gươm 
- Dạy cả bài
* Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết " Sự tích Hồ Gươm ".
- Truyền thuyết có địa danh.
- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
* Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản thuyền thuyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
- Kể lại được truyện
* Thái độ: Khát vọng hòa bình ghi nhớ công ơn người đi trước
* Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
5
Nghĩa của từ
- Dạy cả bài
* Kiến thức: - Hiểu được thế nào là nghĩa của từ . Biết được một số cách giải thích nghĩa của từ
* Kĩ năng: - Giải thích nghĩa của từ .
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
* Thái độ: Hiểu được nghĩa viết văn hay,không dùng sai từ ngữ
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Đặt câu hỏi
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Dạy cả bài
* Kiến thức: - Từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
* Kĩ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
* Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm
1 tiếtt
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Mảnh ghép, đặt câu hỏi
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Dạy cả bài
* Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Bố cục cuả bài văn tự sự
* Kĩ năng: Tìm chủ đề , lập dàn bài và viết phần mở bài cho bài văn tự sự
* Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc của HS. Giáo dục tình cảm yêu mến thể loại văn tự sự
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: KWL, đặt câu hỏi
6
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Dạy cả bài
* Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề ).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý
* Kĩ năng: - Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề , nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết baì văn tự sự.
* Thái độ: Xây dựng dàn bài trước khi viết bài
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, đặt câu hỏi
Thạch Sanh
- Dạy cả bài
- Phần tìm tòi mở rộng: Đọc “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
 à Toát lên kết thúc của kiểu nhân vật phản diện
* Kiến thức: - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
 - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện.
* Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
 - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vât và các chi tiết đặc sắc của truyện.
 - Kể lại được truyện
* Thái độ: Yêu hòa bình, sống có đạo đức, có niềm ti ... a lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
* Kĩ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ
* Thái độ: Có ý thức nói, viết câu đúng ngữ pháp
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KWL & đặt câu hỏi
29, 30
Câu trần thuật: đơn, câu tt đơn có từ là &
câu tt đơn không có từ là
- Tập trung vào phần I ở tất cả các bài.
- Các phần còn lại:
+ Ở bài Câu tt đơn (phần II – KKHS tự làm)
+ Ở bài Câu tt đơn có từ là (Phần II và III – KKHS tự đọc, tựlàm)
+ Ở bài Câu tt đơn không có từ là (phần II & III – KKHS tự đọc, tự làm)
* Kiến thức: 
- Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là
- Tác dụng của câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.
- Đặt được câu trần thuật đơn có từ là & câu tt đơn không có từ là
* Kĩ năng: 
- Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
- Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết.
* Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
3 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn & đặt câu hỏi
Cây tre Việt Nam
- Dạy cả bài
- Phần tìm tòi mở rộng: Đọc thêm “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”
* Kiến thức: - Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.
- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí
* Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.
- Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
* Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc , tự bồi dưỡng phẩm chất đạo đức qua bài học
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, nhân ái, yêu nước
3 tiết
 - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, KT đặt câu hỏi, KT động não .....
Ôn tập truyện và ký
Dạy cả bài
* Kiến thức: - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.
* Kĩ năng: - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học.
- Trình bày được những hiểu biết về cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học.
* Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự học 
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn & đặt câu hỏi
31
Ôn tập văn miêu tả
Dạy cả bài
* Kiến thức: - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.
* Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả
* Thái độ: Thêm yêu mến cảnh vật và con người xung quanh
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn & đặt câu hỏi
Viết đơn
& LT cách viết đơn 
- Đối với bài Viết đơn: phần I và II à KKHS tự đọc
- Đối với bài LT cách viết đơn: phần I à KKHS tự đọc 
* Kiến thức: 
- Các tình huống cần viết đơn.
- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn
- Các loại lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức).
- Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn
* Kĩ năng: Viết đơn đúng quy cách.
- Nhận ra và sửa chữa những sai sốt thường gặp khi viết đơn.
* Thái độ: Thấy được tầm quan trọng và tác dụng của đơn từ
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tạo lập văn bản, giao tiếp
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình
- KT: Đặt câu hỏi
Trả bài kt giữa kì II
Chữa bài KT
* Kiến thức: 
- HS thấy được ưu điểm và tồn tại của bài kiểm tra
* Kĩ năng: Nhận ra lỗi và sửa lỗi 
* Thái độ: Ý thức được khả năng của bản thân để từ đó phấn đấu trong học tập
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, tự học, tực quản
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
1 tiết
- PP: Giải quyết vấn đề
- KT: KT đặt câu hỏi, KT động não
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
* Kiến thức: - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn
* Kĩ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi-át- tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
* Thái độ: Bồi dưỡng long yêu thiên hiên, môi trường và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ tp VH, hợp tác
- PC: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm
3 tiết
 - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Khăn phủ bàn, KT đặt câu hỏi, KT động não .....
33
Ôn tập về dấu câu
Ôn tập những kiến thức về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
* Kiến thức: 
- Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
* Kĩ năng: 
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
* Thái độ: HS có ý thức viết đúng dấu câu
- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn & đặt câu hỏi
Ôn tập về dấu phẩy
Ôn tập những kiến thức về dấu phẩy
* Kiến thức: - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy.
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp
* Kĩ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
- Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ).
- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
* Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng các dấu câu.
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn & đặt câu hỏi
34
Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
* Kiến thức: - Nội dung, nghệ thuật của các bài văn.
- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản.
* Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.
- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân
* Thái độ: Nhận thức được 2 chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình Ngữ văn 6.
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn & đặt câu hỏi
Tổng kết phần Tiếng Việt
* Kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ.
- Các thành phần chính của câu.
- Các kiểu câu.
- Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 
* Kĩ năng: - Nhận ra các loại từ và phép tu từ.
- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu
* Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài ôn tập
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
 1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn & đặt câu hỏi
Ôn tập tổng hợp
* Kiến thức: - Vận dụng linh hoạt theo hướng tính hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học NV 
* Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong 1 bài viết, các kĩ năng viết bài văn nói chung
* Thái độ:- Giáo dục tính tích cực học tập cho HS
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm
 1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn & đặt câu hỏi
35
Kiểm tra cuối kì II
KT, đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh qua những nội dung đã học
* Kiến thức: - Củng cố kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kỳ II.
* Kĩ năng: - Làm bài tổng hợp.
* Thái độ:- Làm bài nghiêm túc, trật tự, trung thực
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học, tự quản
- PC: Chăm chỉ, trung thực
 2 tiết
Sử dụng câu hỏi TNKQ và tự luận
Chương trình ngữ văn địa phương
Dạy cả bài
* Kiến thức:Hiểu biết về di tích lịch sử của HN
- Thấy được chiến công hiểm hách của nhân dân
-Hiểu thêm được một vùng đất lịch sử của HN 
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS
* Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL:Giải quyết vấn đề, tự học
- PC: Chăm chỉ, yêu nước
1 tiết
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề
- KT: Đặt câu hỏi
Trả bài kt học kì II
Chữa bài KT
* Kiến thức: 
- HS thấy được ưu điểm và tồn tại của bài kiểm tra
* Kĩ năng: Nhận ra lỗi và sửa lỗi 
* Thái độ: Ý thức được khả năng của bản thân để từ đó phấn đấu trong học tập
à Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng ngôn ngữ, tự học, tực quản
- PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
1 tiết
- PP: Giải quyết vấn đề
- KT: KT đặt câu hỏi, KT động não
 Ân Thi, ngày tháng năm 
 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người xây dựng kế hoạch 
 (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu
 Hoàng Thị Hà

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_bo_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2020_2021_ho.doc