Kế hoạch dạy học Ngữ văn THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy - Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
- Rèn kĩ năng đọc – kể chuyện 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 1,2
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .- HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ, từ đơn, từ phức.
- Hs nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu. Hiểu được nghĩa từ ghép trong TV. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Huy động kiến thức của học sinh về loại văn bản mà học sinh đã biết .
- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt
- HS cần nắm được 2 khái niệm .
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Dạy học chủ đề: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM
.- HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện truyền thuyết.
- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số truyện truyền thuyết thời đại vua Hùng trong chương trình Ngữ văn 6
- Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống. 6 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học
9,10 * Tích hợp các bài sau:
- Thánh Gióng
( Tích hợp GDQP và AN VD: Về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự hào của ND trong chiến tranh: Gậy tre, chông tre.)
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Tìm hiểu chung về văn bản tự sự
- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn THCS theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOACH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN Năm học 2020-2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An) Chương trình theo quy định 1. LỚP 6 Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì 1: 18 tuần (72 tiết) Học kì 2: 17 tuần (68 tiết) TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học Hình thức tổ chức dạy học Tiết PPCT Ghi chú 1 Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy - Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. - Rèn kĩ năng đọc – kể chuyện 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 1,2 2 Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .- HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ, từ đơn, từ phức. - Hs nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu. Hiểu được nghĩa từ ghép trong TV. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 3 3 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Huy động kiến thức của học sinh về loại văn bản mà học sinh đã biết . - Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt - HS cần nắm được 2 khái niệm ... 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 4 4 Dạy học chủ đề: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM .- HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện truyền thuyết. - Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số truyện truyền thuyết thời đại vua Hùng trong chương trình Ngữ văn 6 - Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống. 6 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 5,6 7,8 9,10 * Tích hợp các bài sau: - Thánh Gióng ( Tích hợp GDQP và AN VD: Về cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự hào của ND trong chiến tranh: Gậy tre, chông tre...) - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Tìm hiểu chung về văn bản tự sự - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Con Rồng cháu Tiên Không dạy 5 Từ mượn - Học sinh hiểu được thế nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói, viết - Biết cách sử dụng vốn từ mượn làm cho phong phú ngôn ngữ nói 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 11,12 6 Nghĩa của từ .- HS nắm được thế nào là nghĩa của từ; cách tìm hiểu nghĩa của từ; mối quan hệ giữa ngữ âm, chữ viết và nghĩa của từ. - HS cần hiểu được một số cách giải thích nghĩa của từ . 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 13,14 7 Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm. - Giúp hs hiểu được truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm” với những chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm ca ngợi công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. - Rèn kĩ năng đọc, kể truyện phân tích và cảm thụ các chi tiết và hình ảnh nổi bật trong truyện. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 15,16 Tích hợp giáo dục QPAN: Nêu những địa danh của VN luôn gắn bó các sự tích trong cuộc kháng chiến 8 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Hs hiểu được thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề - Tìm chủ đề, làm dàn bài và tập viết mở bài cho bài văn tự sự. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 17,18 9 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - HS biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. - Rèn luyện các thao tác làm bài. Nắm được chủ đề của bài văn tự sự. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 19,20 10 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa, nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Hs có ý thức và có kĩ năng bước đầu xác định nghĩa của từ trong câu và biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 21 11 Lời văn, đoạn văn tự sự. - HS hiểu được thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự. - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 22,23 12 Thạch Sanh - Giúp HS tóm tắt được văn bản, nắm được nội dung ý nghĩa và những đặc sắc về nghệ thuật của truyện. - Thấy được đặc trưng của thể loại truyện cổ tích thông qua một tác phẩm cụ thể. - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 24,25 13 Chữa lỗi dùng từ Chữa lỗi dùng từ (TT) - Nhận ra được các lỗi lặp từ, lẫn lộn giữa các từ gần âm và lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. - Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ . - Phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi, các cách chữa lỗi. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 26,27 Tích hợp thành một bài: Tập trung vào phần I, II (bài chữa lỗi dùng từ); Phần I ( bài chữa lỗi dùng từ tiếp theo) 14 Em bé thông minh - Giúp hs nắm được bố cục, nội dung và ý nghĩa của truyện. - Hs nắm được những đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích kể về kiểu nhân vật thông minh. - Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện, phân tích và cảm thụ chi tiết, tình huống tạo nên sự lí thú của truyện 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 28,29 15 Kiểm tra giữa kỳ I - Kiểm tra kiến thức đọc hiểu văn bản trong đoạn trích ngoài văn bản SGK. - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn 6 sau khi học sinh học xong kiểu bài tự sự 2 tiết Viết bài tự luận tại lớp 30,31 16 Luyện nói kể chuyện - Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài. Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. - Rèn kĩ năng nói, kể trước tập thể lớp to, rõ ràng, mạch lạc - Phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 32,33 Hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Cây bút thần” và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc. - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. Khuyến khích hs tự đọc 17 Chỉ từ - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: Khả năng kết hợp; chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ khi nói và viết. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 34 18 Danh từ Danh từ (TT) - Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp hs nắm được đặc điểm của danh từ. HS phân biệt được các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật. - Luyện kĩ năng thống kê, phân loại các danh từ. - Ôn lại kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng; nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng. - Nắm được cách viết hoa danh từ riêng trong đoạn văn, câu văn 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 35,36 19 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Giúp học sinh nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong tự sự (Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). Biết lựa chọn thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự . -Học sinh xác định được ngôi kể và lời kể trong văn tự sự, biết sử dụng ngôi kể một cách linh hoạt. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 37 Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Nắm được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì; phân tích các sự kiện trong truyện. Khuyến khích HS tự đọc 20 Thứ tự kể trong văn tự sự -Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng các cách kể vào bài viết của mình. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 38 21 Trả bài kiểm tra giữa kỳ - Qua tiết trả bài giúp cho học sinh thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài văn tự sự bằng lời của mình. Từ đó có hướng khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tự sự. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 39 22 Ếch ngồi đáy giếng - HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện - Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống. - Bước đầu biết đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn một cách diễn cảm, phân tích nhân vật ngụ ngôn, phân tích tình tiết truyện. - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình về nhân vật và các chi tiết nghệ thật đặc sắc của truyện. 1tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 40 23 Thầy bói xem voi - HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện ngụ - Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống. - Bước đầu biết đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn một cách diễn cảm, phân tích nhân vật ngụ ngôn, phân tích tình tiết truyện. - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình về nhân vật và các chi tiết nghệ thật đặc sắc của truyện. - Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài làm tiếp theo. - Luyện kỹ năng phát hiện và sửa chữa bài viết của bản thân. Giáo dục tính cẩn thận trong bài làm. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 41 24 Luyện nói kể chuyện - Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài. Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. - Rèn kĩ năng nói, kể trước tập thể lớp to, rõ ràng, mạch lạc - Phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 42,43 - Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện - Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống. Khuyến khích hs tự đọc 25 Bắt đầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Sân khấu hóa truyện dân gi ... cầu bài tập. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân áitự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ 3 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 46 ->48 17 Ôn tập văn bản: Hịch tuớng sỹ, Chiếu dời đô, Nước Đại Viêt ta - Nắm được những nội dung cơ bản về tác phẩm. - Rèn luyện kĩ năng làmvăn nghị luận. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mỹ 3 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 49 ->51 18 Hướng dẫn làm dạng bài tập NLXH -Nhận diện dạng bài NLXH. - Nắm được cách giải quyết dạng bài tập. - Vận dụng tạo lập đoạn/ bài văn NLXH. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 3 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 52 ->54 19 Hướng dẫn làm dạng bài tập NLXH -Nhận diện dạng bài NLXH. - Nắm được cách giải quyết dạng bài tập. - Vận dụng tạo lập đoạn/ bài văn NLXH. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 6 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 55 -> 60 20 buổi 60 tiết 4. Lớp 9 TT Nội dung/ chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Tiết chương trình Ghi chú 1 Tìm hiểu và cách làm dạng đề Đọc – Hiểu - Nhận biết dạng đề Đọc – Hiểu: ngữ liệu, yêu cầu của dạng đề, cách làm cụ thể của từng yêu cầu. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ văn học. 2 buổi Dạy học trên lớp 1,2,3 4,5,6 2 Cách làm bài nghị luận văn học: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ) - Nhận biết một số kiến thức của văn bản: Thể loại, nhân vật, sự việc, xuất xứ, chi tiết nghệ thuật - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến văn bản: Cảm nhận về nhân vật, giá trị của các chi tiết nghệ thuật, lý giải về ý nghĩa của việc sử dụng các yếu tố hoang đường. 2 buổi Dạy học trên lớp 7,8,9 10,11,12 3 Cách làm bài nghị luận văn học: Truyện Kiểu và đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” - Nắm được những kiến thức cơ bản về tác giả ( thời đại, gia đình, cuộc đời, sự nghiệp) và tác phẩm Truyện Kiều. - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật ( bút pháp tả người – nhân vật chính diện) của tác giả Nguyễn Du. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến văn bản: Cảm nhận về nhân vật, giá trị nhân đạo của đoạn trích, bút pháp tả người. 1 buổi Dạy học trên lớp 13,14,15 4 Cách làm bài nghị luận văn học: đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật ( bút pháp tả cảnh ngụ tình) trong đoạn trích. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến văn bản: Cảm nhận về cảnh ngộ của nhân vật Thúy Kiều, giá trị nhân đạo của đoạn trích, bút pháp tả cảnh ngụ tình.. 1 buổi Dạy học trên lớp 16,17,18 5 Cách làm bài nghị luận văn học: Bài thơ “ Đồng chí” – Chính Hữu - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung (Tình đồng đội keo sơn gắn bó giữa những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp) và đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp của người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 1 buổi Dạy học trên lớp 19,20,21 6 Cách làm bài nghị luận văn học: Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung ( vẻ đẹp của người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ) và đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp của người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. 1 buổi Dạy học trên lớp 22,23,24 7 Cách làm bài nghị luận văn học: Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung ( vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động trong thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc) và đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến văn bản: Cảm nhận về một đoạn thơ, cảm nhận vẻ đẹp của khung cảnh lao động của ngư dân trong bài thơ 1 buổi Dạy học trên lớp 25,26,27 8 Cách làm bài nghị luận văn học: Bài thơ “ Bếp lửa” – Bằng Việt và “ Ánh trăng” – Nguyễn Duy - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ “ Bếp lửa” và “ Ánh trăng”. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến hai văn bản: Cảm nhận về một đoạn thơ, bài thơ. 1 buổi Dạy học trên lớp 28,29,30 9 Ôn tập tổng hợp về từ vựng - Nhận biết những kiến thức cơ bản về từ vựng tiếng Việt: từ loại, các biện pháp tu từ, ngữ pháp, liên kết câu. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. 1 buổi Dạy học trên lớp 31,32,33 10 Cách làm bài nghị luận văn học: Làng – Kim Lân - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản “ Làng” – Kim Lân. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến hai văn bản: Cảm nhận về tình yêu làng, yêu nước của người nông dân Việt Nam trong cuộc háng chiến chống Pháp; nghệ thuật xây dựng tình huốn truyện; cảm nhận về một đoạn trích trong tác phẩm. 1 buổi Dạy học trên lớp 34,35,36 11 Cách làm bài nghị luận văn học: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến hai văn bản: Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên; cảm nhận về một đoạn trích trong tác phẩm. 1 buổi Dạy học trên lớp 37,38,39 12 Cách làm bài nghị luận văn học: “ Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản “ Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học có liên quan đến hai văn bản: Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật ông Sáu, bé Thu; cảm nhận về một đoạn trích trong tác phẩm. 1 buổi Dạy học trên lớp 40,41,42 13 Cách làm bài nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Nhận biết dạng đề, bố cục và cách làm cụ thể của dạng đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn các sự việc, hiện tượng có ý nghĩa trong cuộc sống hiện nay để trình bày suy nghĩ, thái độ, đánh giá của bản thân. - Rèn kỹ năng làm kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng theo yêu cầu cụ thể. 1 buổi Dạy học trên lớp 43,44,45 14 Cách làm bài nghị luận xã hội: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý - Nhận biết dạng đề, bố cục và cách làm cụ thể của dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lý - Vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn các tư tưởng, đạo lý có ý nghĩa trong cuộc sống hiện nay để trình bày suy nghĩ, thái độ, đánh giá của bản thân. - Rèn kỹ năng làm kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý theo yêu cầu cụ thể. 1 buổi Dạy học trên lớp 46,47,48 15 Cách làm bài nghị luận văn học: “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương; “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung ( tấm lòng thành kính thiêng liêng đối với Bác Hồ) và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “ Viếng lăng Bác” – Viễn Phương và “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải ( vẻ đẹp của quê hương đất nước vào xuân và khát vọng dâng hiến của nhà thơ). - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 1 buổi Dạy học trên lớp 49,50,51 16 Cách làm bài nghị luận văn học: “ Sang thu” – Hữu Thỉnh; “ Nói với con” – Y Phương - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung ( bức tranh thiên nhiên đất trời trong thời khắc giao mùa từ hạ sang thu và triết lý của nhà thơ về cuộc đời con người) và nghệ thuật đặc sắc của văn bản “ Sang thu” – Hữu Thỉnh; vẻ đẹp của người đồng mình và tình yêu thương của người cha với con của văn bản “ Nói với con” – Y Phương. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 1 buổi Dạy học trên lớp 52,53,54 17 Cách làm bài nghị luận văn học: Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê - Nhận biết những kiến thức cơ bản về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ( ngợi ca vẻ đẹp của ba cô gái TNXP trong thời kỳ chống Mỹ); tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nhan đề tác phẩm - Vận dụng những kiến thức đã học để làm các dạng đề nghị luận về nhân vật, một đoạn trích 2 buổi Dạy học trên lớp 55,56,57 58,59,60 18 Rèn kỹ năng làm bài Nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội - Nhận diện kiểu bài Nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội: Dạng đề, ngữ liệu, bố cục, cách viết các đoạn văn, trình tự sắp xếp các ý trong bài văn nghị luận. - Vận dụng kiến thức đã học để tập viết các đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh theo từng đề văn cụ thể. - Rèn kỹ năng làm bài nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội một cách thành thạo. 2 buổi Dạy học trên lớp 61,62,63 64,65,66 22 buổi 66 tiết PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT P.TRƯỞNG PHÒNG Phạm Tân Phương HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Mạnh Hùng
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_ngu_van_thcs_theo_cv5512_nam_hoc_2020_2021.doc