Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tam Điệp

Bài: Bài học đường đời đầu tiên 2 73, 74 1. Về kiến thức:

- Biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện của một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.Thấy được tác dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả

2. Về năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo

- Năng lực thẩm mĩ

- Năng lực ngôn ngữ

3. Về phẩm chất:

- Lòng nhân ái, yêu thương, đồng cảm, đoàn kết với đồng loại.

- Sống có trách nhiệm.

Bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả 2 75, 76 1. Kiến thức: Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả. Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả,

2. Phẩm chất: Thích đọc sách báo, tìm tự liệu trên mạng internet để mở rộng hiểu biết.

3. Năng lực

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Năng lực chuyên biệt:

Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định dặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.

Chủ đề : Tìm hiểu biện pháp tu từ so sánh qua hai văn bản “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” 5

 77, 78, 79, 80, 81 1. Kiến thức

Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm truyện gắn liền với tên tuổi của các tác giả như Đoàn Giỏi, Võ Quảng. Đó là những tac phẩm phản ánh hiện thực đời sống văn hoá của nước ta trong từng giai đoạn lịch sử.

- Biết được thể loại, phương thức biểu đạt.

- Hiểu được giá trị nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ.

- Tích hợp liên môn: Môn lịch sử,Giáo dục công dân vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình.

2. Phát triển phẩm chất

- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ những giá trị văn hóa dân tộc.

- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên.

-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.

- Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

3. Năng lực

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

-Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học.

 - Năng lực tạo lập văn bản.

- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân.

 

docx 24 trang cucpham 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tam Điệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tam Điệp

Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tam Điệp
TRƯỜNG: THCS TAM HIỆP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ : Văn – sử - GDCD
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN 6
 Năm học 2020 - 2021
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................
; Số học sinh: ...................
; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................
; Trình độ đào tạo: Cao đẳng:
........ Đại học:...........
; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:.............
; Khá:................
; Đạt:...............
; Chưa đạt:.........................
Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Bảng phụ, máy chiếu
05
Sử dụng trong các bài luyện tập, ôn tập, trải nghiệm
2
Tranh chân dung tác giả - tác phẩm.
08
Sử dụng trong các bài dạy văn bản
Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng đa năng
01
Sử dụng trong các tiết dạy chuyên đề cấp trường, cấp huyện
I. Kế hoạch dạy học 
1. Phân phối chương trình học kì II.
STT
Bài học/Chủ đề
Số tiết
Tiết PPCT
Yêu cầu cần đạt
01
Bài: Bài học đường đời đầu tiên
2
73, 74
1. Về kiến thức:
- Biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện của một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.Thấy được tác dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả 
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo
- Năng lực thẩm mĩ 
- Năng lực ngôn ngữ
3. Về phẩm chất:
- Lòng nhân ái, yêu thương, đồng cảm, đoàn kết với đồng loại.
- Sống có trách nhiệm.
02
Bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
2
75, 76
1. Kiến thức: Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả. Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả,
2. Phẩm chất: Thích đọc sách báo, tìm tự liệu trên mạng internet để mở rộng hiểu biết.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định dặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
03
Chủ đề : Tìm hiểu biện pháp tu từ so sánh qua hai văn bản “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác”
5
77, 78, 79, 80, 81
1. Kiến thức
Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm truyện gắn liền với tên tuổi của các tác giả như Đoàn Giỏi, Võ Quảng. Đó là những tac phẩm phản ánh hiện thực đời sống văn hoá của nước ta trong từng giai đoạn lịch sử. 
- Biết được thể loại, phương thức biểu đạt. 
- Hiểu được giá trị nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. 
- Tích hợp liên môn: Môn lịch sử,Giáo dục công dân vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình. 
2. Phát triển phẩm chất
- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ những giá trị văn hóa dân tộc. 
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. 
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.
- Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
3. Năng lực 
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học để hoàn thiện bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
-Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học. 
 - Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. 
4
Bài:Bức tranh của em gái tôi
2
82, 83
1. Kiến thức:Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kị.
2.Phẩm chất:Rèn luyện tính vị tha, biết yêu thương, tránh sự ghen ghét, đố kị với bạn bè và mọi người xung quanh mình.Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân, không đổ lỗi cho người khác.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ý nghĩ, hành động. Đọc -hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. Tóm tắt văn bản trong một đoạn văn ngắn. 
5
Bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
2
84, 85
1.Kiến thức: Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại. Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.
Thấy được nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.
2.Phẩm chất:Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên;tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh.
Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản, nhận biết các phương pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
6
Bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2
86, 87
1. Kiến thức:Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài văn luyện nói.
2.Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời sống hàng ngày.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Thực hành khả năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp.
7
Bài: Buổi học cuối cùng
2
88, 89
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: phải biết giữ gìn và yêu quí tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước. Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm.
2.Phẩm chất: Có ý thức trân trọng, yêu quí tiếng nói dân tộc.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
 Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn. Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. Nhận biết được ngôi kể. Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra. 
8
Bài: Nhân hoá
1
90
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. Hiểu được tác dụng của nhân hóa.
2. Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.
9
Bài: Phương pháp tả cảnh
2
91, 92
1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
2. Phẩm chất: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng internet để mở rộng hiểu biết.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh.
10
Bài: Đêm nay Bác không ngủ
2
93, 94
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.
Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ.
2. Phẩm chất: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn người có công với quê hương, đất nước.
3. Năng lực	
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn. Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ý nghĩ, lời nói, hành động. Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. Trình bày được những suy nghĩ của mình sau khi học bài thơ. Học thuộc lòng một số đoạn thơ.
11
Bài: Ẩn dụ.
1
95
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm ẩn dụ. Hiểu được tác dụng của ẩn dụ.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
12
Bài: Phương pháp tả người
1
96
1. Kiến thức:Nắm được cách làm bài văn tả người, bố cục, thứ tự miêu tả;cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.
2. Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Biết viết văn tả người bảo đảm bảo các bước chuẩn bị trước khi viết(xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu), tìm ... u biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học.
28
Trả bài kiểm tra tổng hợp giữa học kì 2 
1
114
1. Kiến thức: Nắm được ưu, nhược điểm trong bài của mình, từ nội dung đến hình thức, để từ đó thêm củng cố hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng chủ yếu được học trong chương trình lớp 6.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng biết phân tích ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình cũng như bài viết của người khác. Từ đó rút kinh nghiệm vào bài viết của mình.
3. Phẩm chất: Giáo dục tinh thần học tập, học hỏi lẫn nhau. Tinh thần phấn đấu vươn lên "Thắng không kiêu, bại không nản"
29
Ôn tập tiếng Việt
2
115, 116
1.Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa được kiến thức về Tiếng Việt đã học trong năm.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Tóm tắt được nội dung kiến thức bằng sơ đồ.
30
Ôn tập văn miêu tả
2
117, 118
 1. Kiến thức: Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hóa các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để làm bài văn miêu tả.
2. Phẩm chất: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu để mở rộng hiểu biết. Có ý thức vận dụng, kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự. Rèn kĩ năng làm văn miêu tả.Viết được bài văn miêu tả người, tả cảnh sinh hoạt.
31
Bài:Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Học sinh tự học
32
Bài:
- Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. (Tiếp)
1 (125)
119
1.Kiến thức: Nắm được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
2.Phẩm chất:Có ý thức vận dụng, kiến thức, kĩ năng học được vào đặt câu, tạo lập văn bản.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ vị ngữ. Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
33
Bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
2
120, 121
1. Kiến thức:Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản.
2. Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên;phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn. Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
34
Bài:
- Viết đơn
- Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi 
1
122
1. Kiến thức: Nắm được các tình huống cần viết đơn. Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.
Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức). Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Viết đơn đúng qui cách. Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
35
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy)
2
123, 124
1. Kiến thức:Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. .
2. Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tựhọc, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết. Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
36
Tổng kết phần Văn.
2
125, 126
1.Kiến thức: Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản dó. Nắm được các phương thức biểu đạt đã được sử dụng trong các văn bản và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
Biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh.
37
Tổng kết phần Tập làm văn
2
127, 128
1.Kiến thức: Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản dó. Nắm được các phương thức biểu đạt đã được sử dụng trong các văn bản và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
Biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh.
38
Tổng kết phần tiếng Việt
2
129, 130
1.Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa được kiến thức về Tiếng Việt đã học trong năm.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Tóm tắt được nội dung kiến thức bằng sơ đồ.
39
Kiểm tra học kì 2
2
131, 132
1. Kiến thức:
- Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học.
- Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp.
3. Thái độ
- Giáo dục những tình cảm tốt đẹp, tình yêu văn chương trong mỗi học sinh
4. Năng lực
- Phát triển năng lực giao tiếp, thẩm mỹ, tư duy, khái quát và sáng tạo 
40
Chương trình địa phương: 
2
133, 134
1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học về quy tắc chính tả.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
- Tự khắc phục nhược điểm của phát âm địa phương.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Vận dụng được các kiến thức đã học tự phát hiện lỗi chính tả và sửa được những lỗi hay mắc.
41
Ôn tập tổng hợp
3
135, 136, 137
1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Vận dụng được các kiến thức đã học ở ba phân môn để thực hiện viết bài kiểm tra cuối năm.
42
Bài: Động Phong Nha
Học sinh tự học
43
Ôn tập tập làm văn
2 (139- 140)
139, 140
1.Kiến thức: Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản dó. Nắm được các phương thức biểu đạt đã được sử dụng trong các văn bản và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
Biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh.
44
Trả bài kiểm tra học kì II
1. Kiến thức: Nắm được ưu, nhược điểm trong bài của mình, từ nội dung đến hình thức, để từ đó thêm củng cố hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng chủ yếu được học trong chương trình lớp 6.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng biết phân tích ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình cũng như bài viết của người khác. Từ đó rút kinh nghiệm vào bài viết của mình.
3. Phẩm chất: Giáo dục tinh thần học tập, học hỏi lẫn nhau. Tinh thần phấn đấu vươn lên "Thắng không kiêu, bại không nản"
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Kiểm tra giữa học kì 2
90 phút
Tuần 27
1. Kiến thức:
- Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học.
- Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp.
3. Thái độ
- Giáo dục những tình cảm tốt đẹp, tình yêu văn chương trong mỗi học sinh
4. Năng lực
- Phát triển năng lực giao tiếp, thẩm mỹ, tư duy, khái quát và sáng tạo 
Viết trên giấy
Kiểm tra học kì 2
90 phút
Tuần 33
1. Kiến thức:
- Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học.
- Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp.
3. Thái độ
- Giáo dục những tình cảm tốt đẹp, tình yêu văn chương trong mỗi học sinh
4. Năng lực
- Phát triển năng lực giao tiếp, thẩm mỹ, tư duy, khái quát và sáng tạo 
Viết trên giấy
II. Nội dung khác (nếu có):
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
Tam hiệp, Ngày  tháng  năm 2021
TỔ TRƯỞNG
HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx