Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt Lớp 6 - Trường THCS Lưu Hoàng

1. Trong bốn kiểu câu đã được học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến trong giao tiếp hàng ngày?

a. Câu nghi vấn b. Câu cảm thán c. Câu cầu khiến d. Câu trần thuật

2. Câu “ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” là câu:

a. . Câu nghi vấn b. Câu cảm thán c. Câu cầu khiến d. Câu trần thuật

3. Câu “ Xin chớ bỏ qua” là câu?

a. Câu nghi vấn b. Câu cảm thán c. Câu cầu khiến d. Câu trần thuật

4. Câu “ Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi” là câu:

a. Câu nghi vấn b. Câu cảm thán c. Câu cầu khiến d. Câu trần thuật

5. Các câu: “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

Được dùng để thể hiện hành động nhận định. Đúng hay sai?

a. Đúng b. Sai

6. Một người cha là giám đốc công ty nói chuyện với người con là trưởng phòng của công ty đó về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?

a. Quan hệ gia đình

b. Quan hệ tuổi tác

c. Quan hệ chức vụ xã hội

d. Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp

 

doc 3 trang cucpham 6860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt Lớp 6 - Trường THCS Lưu Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt Lớp 6 - Trường THCS Lưu Hoàng

Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt Lớp 6 - Trường THCS Lưu Hoàng
Trường THCS Lưu Hoàng
Họ và Tên:....................................
Lớp:...
Kiểm tra môn tiếng việt
Thời gian: 45’
-----*-----
I/ Phần trắc nghiệm( 5 điểm)
Trong bốn kiểu câu đã được học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến trong giao tiếp hàng ngày?
a. Câu nghi vấn
b. Câu cảm thán
c. Câu cầu khiến
d. Câu trần thuật
Câu “ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” là câu:
a. . Câu nghi vấn
b. Câu cảm thán
c. Câu cầu khiến
d. Câu trần thuật
Câu “ Xin chớ bỏ qua” là câu?
a. Câu nghi vấn
b. Câu cảm thán
c. Câu cầu khiến
d. Câu trần thuật
Câu “ Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi” là câu:
a. Câu nghi vấn
b. Câu cảm thán
c. Câu cầu khiến
d. Câu trần thuật
Các câu: “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Được dùng để thể hiện hành động nhận định. Đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
Một người cha là giám đốc công ty nói chuyện với người con là trưởng phòng của công ty đó về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
a. Quan hệ gia đình
b. Quan hệ tuổi tác
c. Quan hệ chức vụ xã hội
d. Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp
 7. Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là gì?
a. Thể hiện tài năng của người nói
b. Làm cho câu sinh động và thu hút hơn
c. Thể hiện quan niệm của người nói về sự việc được nói đến trong câu
d. Làm cho sự việc đựơc nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn
 8. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết về câu phủ định?
a. Là câu có những từ cảm thản: biết bao, ôi. thay...
b. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
c. Là câu có chứa những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng...
d. Là câu có ngữ điệu phủ định
 9. Nối cột bên trái với cột bên phải để có được nhận định đúng về chức năng chính của từng kiểu câu?
Kiểu câu
Chức năng chính
1. Câu trần thuật
a. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc
2.Câu cẩm thán
b. Dùng để hỏi
3. Câu nghi vấn
c. Dùng để ra lệnh, yêu cầu,đề nghị...
4. Câu cầu khiến
d. Dùng để kể, thông báo, nhận định..
II/ Phần tự luận( 5 điểm)
Tìm 5 câu thơ hoặc văn có chứa câu phủ định và tự đặt 2 câu phủ định có chứa từ phủ định “ chưa”,”chẳng”?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hãy tự đặt một văn( hội thoại) trong đó có sử dụng các loại câu: Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu phủ định, câu cầu khiến, câu cảm thán.
Lưu ý ! hội thoại sao cho lôgic
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_tieng_viet_lop_6_truong_thcs_luu_hoang.doc