Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Câu trần thuật đơn (Bản hay)

Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau
 đây: Không, không phải, chưa, chưa phải, điền vào trước vị
 ngữ của các câu bên dưới:

a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.

=> Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.

b.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

=>Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chưa phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

c. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.

=>Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.

d. Phú ông / mừng lắm.

 -> Phú ông không ( chưa) mừng lắm.

e. Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.

 ->Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.

Câu trần thuật đơn

Câu trần thuật đơn có từ là

VỊ NGỮ = LÀ + DANH TỪ/CỤM DANH TỪ, ĐỘNG TỪ/ CỤM ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ/ CỤM TÍNH TỪ

Câu trần thuật đơn không có từ là

VỊ NGỮ = ĐỘNG TỪ/ CỤM ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ/ CỤM TÍNH TỪ

 

pptx 19 trang cucpham 03/08/2022 200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Câu trần thuật đơn (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Câu trần thuật đơn (Bản hay)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Câu trần thuật đơn (Bản hay)
30 
40 
2 0 
10 
50 
60 
70 
80 
QUAY 
1 
2 
3 
4 
VÒNG QUAY 
MAY MẮN 
Chọn các ý đúng: 
Câu có những thành phần chính nào ? 
A. Chủ ngữ và vị ngữ 
B. vị ngữ 
C. trạng ngữ 
D. chủ ngữ 
QUAY VỀ 
Câu có cấu tạo bằng một cụm chủ - vị gọi là gì ? 
A . Câu hỏi 
B . Câu đơn 
C. Câu ghép 
D. Câu cảm thán 
QUAY VỀ 
Xét về mục đích nói, câu chia ra những loại nào ? 
A . Câu kể 
B. Câu hỏi (nghi vấn) 
C. Câu cảm thán 
E . tất cả ý trên đều đúng 
QUAY VỀ 
D . Câu cầu khiến 
Câu kể dùng để làm gì ? 
A. kể, tả, nhận xét, nêu ý kiến 
B. kể 
C. hỏi 
D. Yêu cầu, đề nghị 
QUAY VỀ 
Câu gồm 2 thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ 
Câu kể dùng để kể, tả, nhận xét, nêu ý kiến 
Câu xét về mục đích nói gồm: câu kể, câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến 
Câu được cấu tạo bởi 1 cụm C – V là câu đơn 
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. 
Rồi với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: 
 Hức! Thông nghách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! 
Tôi về không một chút bận tâm. 
 (Tô Hoài) 
(1) 
(2) 
 (4) 
 (7) 
(5) 
 (9) 
(8) 
(6) 
 (3) 
I. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ 
 Các câu trong đoạn văn Mục đích nói 
Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì 
một hơi rõ dài. 
Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. 
Câu 3: Hức! 
Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? 
Câu 5: Dễ nghe nhỉ! 
Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào 
chịu được . 
Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm s ùi sụt ấy đi. 
Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! 
Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. 
Kể 
Bộc lộ cảm xúc 
Tả, kể 
Hỏi 
Bộc lộ cảm xúc 
Nêu ý kiến 
Yêu cầu, ra lệnh 
Bộc lộ cảm xúc 
Kể và nêu ý kiến 
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
 Các câu trong đoạn văn Mục đích nói Kiểu câu 
Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì 
một hơi rõ dài. 
Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. 
Câu 3: Hức! 
Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? 
Câu 5: Dễ nghe nhỉ! 
Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào 
chịu được. 
Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm s ùi sụt ấy đi. 
Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! 
Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. 
Kể 
Bộc lộ cảm xúc 
Tả, kể 
Hỏi 
Bộc lộ cảm xúc 
Nêu ý kiến 
Yêu cầu, ra lệnh 
Bộc lộ cảm xúc 
Kể và nêu ý kiến 
Mục đích nói 
- Câu trần thuật (câu kể) : câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi) : 4 - Câu cảm thán: câu 3,5,8 - Câu cầu khiến: câu 7 
Câu trần thuật 
Câu trần thuật 
Câu trần thuật 
Câu trần thuật 
Câu nghi vấn 
Câu cảm thán 
Câu cảm thán 
Câu cảm thán 
Câu cầu khiến 
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
( 1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. 
(2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng . 
(6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. 
(9) Tôi về, không một chút bận tâm . 
CN VN 
CN VN 
CN2 VN2 
 VN1 
CN1 
CN VN 
=> Câu có 2 cụm C-V 
=> Câu có 1 cụm C-V 
=> Câu có 1 cụm C-V 
=> Câu có 1 cụm C-V 
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
 Câu trần thuật đơn 
 C©u 1, 2, 9 
Xét về 
cấu tạo: 
Là câu đơn (chỉ có một cụm C-V) 
Xét về mục đích nói (ý nghĩa) : (dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến) 
(1) Chưa nghe hết câu, tôi / đã hếch răng 
 CN VN 
lên, xì một hơi rõ dài. 
-> Kể 
(2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, 
tôi / mắng: 
CN VN 
-> Tả và kể 
(9) Tôi / về, không một chút bận tâm . 
 CN VN 
-> Kể và nêu ý kiến 
- Tôi / là học sinh lớp 6. 
 CN VN 
-> Giới thiệu 
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 
Bé đang vẽ con mèo 
Các bác nông dân đang gặt lúa 
II. Các kiểu câu trần thuật đơn 
Tìm hiểu ví dụ SGK tr. 114 và ví dụ SGK tr. 119 
Bà đ ỡ Trần là ng ư ời huyện Đông Triều. 
// 
C N VN 
b .Ngày thứ n ă m trên đ ảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. 
// 
CN VN 
 c. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. 
// 
C N VN 
là + cụm danh từ 
là + cụm danh từ 
là + tính từ 
C 
V 
d) Phú ông mừng lắm. 
CN 
VN 
e ) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. 
CN VN 
(cụm tính từ) 
(cụm động từ) 
? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ đ ịnh thích hợp cho sau đ ây : Không, không phải, ch ư a, ch ư a phải , đ iền vào tr ư ớc vị  ngữ của các câu bên d ư ới: 
a. Bà đ ỡ Trần là ng ư ời huyện Đông Triều. 
=> Bà đ ỡ Trần không phải là ng ư ời huyện Đông Triều. 
b .Ngày thứ n ă m trên đ ảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. 
=> Ngày thứ n ă m trên đ ảo Cô Tô ch ư a phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa. 
c . Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. 
=>Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại . 
d . Phú ông / mừng lắm. 
 -> Phú ông không ( ch ư a) mừng lắm. 
e . Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. 
 ->Chúng tôi không tụ hội ở góc sân. 
Câu trần thuật đơn 
Câu trần thuật đơn có từ là 
Câu trần thuật đơn không có từ là 
VỊ NGỮ = LÀ + DANH TỪ/CỤM DANH TỪ, ĐỘNG TỪ/ CỤM ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ/ CỤM TÍNH TỪ 
VỊ NGỮ = ĐỘNG TỪ/ CỤM ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ/ CỤM TÍNH TỪ 
Luyện tập 
Cho đoạn văn dưới đây: 
( 1 ) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (3) Tre, nứa, mai, trúc, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (4) Tre là cánh tay của người nông dân.” 
? Tìm câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên? 
Viết 1 câu trần thuật đơn có từ là và 1 câu trần thuật đơn không có từ là theo hình ảnh sau: 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_cau_tran_thuat_don_ban_hay.pptx