Tập bồi dưỡng Học sinh giỏi Lịch sử

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào đấu tranh GPDT của nhân dân Á, Phi, Mĩ La tinh đó bựng nổ và phỏt triển mạnh mẽ. (Vậy phong trào diễn ra mấy giai đoạn và nội dung từng giai đoạn như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.)

Phong trào có thể được chia làm ba giai đoạn chính như sau:

- Giai đoạn thứ nhất là từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX.

+ Phong trào nổ ra đầu tiên là ở 3 nước Đông Nam Á , nhân dân đã chớp thời cơ nổi dậy lật đổ ách thống trị thực dân, phong kiến giành chính quyền: Inđônêxia (17-8-1945), Việt Nam (2-9-1945) và Lào (12-10-1945). Sau đó phong trào lan sang Nam Á, Bắc Phi và Mĩ La tinh: Năm 1950 thực dân Anh phải công nhận nền độc lập cho Ấn Độ. Năm 1952 nước Cộng hoà Ai Cập ra đời. Ngày 1-1-1959 cách mạng Cu Ba thắng lợi.

+ Đặc biệt năm 1960, 17 nước châu Phi giành được độc lập làm nên “Năm châu Phi”. Thắng lợi của giai đoạn này đã làm cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cơ bản sụp đổ.

 

doc 98 trang cucpham 7860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập bồi dưỡng Học sinh giỏi Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập bồi dưỡng Học sinh giỏi Lịch sử

Tập bồi dưỡng Học sinh giỏi Lịch sử
Tập bài làm và đề tham khảo
Đề số 1: Nêu khái quát phong trào GPDT của nhân dân á, Phi, Mĩ từ 1945 đến nay.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào đấu tranh GPDT của nhân dân á, Phi, Mĩ La tinh đó bựng nổ và phỏt triển mạnh mẽ. (Vậy phong trào diễn ra mấy giai đoạn và nội dung từng giai đoạn như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.)
Phong trào có thể được chia làm ba giai đoạn chính như sau:
- Giai đoạn thứ nhất là từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX.
+ Phong trào nổ ra đầu tiờn là ở 3 nước Đông Nam á , nhân dân đã chớp thời cơ nổi dậy lật đổ ách thống trị thực dân, phong kiến giành chính quyền: Inđônêxia (17-8-1945), Việt Nam (2-9-1945) và Lào (12-10-1945). Sau đó phong trào lan sang Nam á, Bắc Phi và Mĩ La tinh: Năm 1950 thực dân Anh phải công nhận nền độc lập cho ấn Độ. Năm 1952 nước Cộng hoà Ai Cập ra đời. Ngày 1-1-1959 cách mạng Cu Ba thắng lợi.
+ Đặc biệt năm 1960, 17 nước châu Phi giành được độc lập làm nên “Năm châu Phi”. Thắng lợi của giai đoạn này đã làm cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cơ bản sụp đổ.
- Giai đoạn thứ hai từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX. Nét nổi bật của giai đoạn này là sự vươn lên giành độc lập của 3 nước thuộc địa Bồ đào nha : Ghinê xích đạo (9-1974), Môdămbich (6-1975), ănggôla (11-1975) . Thắng lợi của 3 nước này có ý nghĩa quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc nói chung và nhất là nhân dân châu Phi nói riêng.
- Giai đoạn thứ ba là giai đoạn từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay. ở giai đoạn này phong trào tiêu biểu nhất là phong trào đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (chủ nghĩa Apacthai). Đây là hình thức tồn tại cuối cùng của chủ nghĩa thực dân.
+ Chủ nghĩa Apacthai là chủ nghĩa phân biệt, miệt thị dân tộc vô cùng tàn bạo, hà khắc của những kẻ cực đoan phát xít da trắng đối với người da đen và da màu ở Nam Phi. 
+ Nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc phi” đã kiên cường, bền bỉ đấu tranh , Liên hiệp quốc và nhân dân tiến bộ thế giới ủng hộ. Kết quả là năm 1980 nhân dân Rôđêdia (Sau này đổi là Dimbabuê) đã giành thắng lợi. Năm 1990 chính quyền da trắng phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Tây Nam Phi (Nay là Namibia) và năm 1993 thành trì cuối cùng của chúng ở cộng hoà Nam Phi cũng sụp đổ.
- Từ đây nhân dân các nước á, Phi, Mĩ La tinh chuyển sang nhiệm vụ mới là: Củng cố nền độc lập, xây dựng và phát triển đất nước, xoá bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu, tiếp tục đấu tranh cho mục tiêu vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
(Đề số 2: Nêu ý nghĩa của phong trào GĐT á, Phi, Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ II.)
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lịch sử thế giới có nhiều thay đổi quan trọng, một trong những thay đổi đó là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc. Phong trào giải phóng dân tộc có một ý nghĩa vô cùng lớn lao là làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và sự ra đời của hơn 100 quốc gia á, Phi, Mĩ La tinh.
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai các nước á, Phi, Mĩ La tinh là thuộc địa cuả các nước tư bản phương Tây. Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, thu nhiều kết quả. Cuối những năm 90 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đến quốc sụp đổ hoàn toàn.
- Khởi đầu là phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á, trong đó có 3 nước giành được độc lập: Inđônêxia (17-8-1945), Việt Nam (2-9-1945), Lào (12-10-1945). Tiếp đó tháng 10-1949 nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Phong trào đã lan rộng sang Nam á, Bắc Phi và nhiều nước đã giành độc lập.
+ Đặc biệt năm 1960 được gọi là “năm Châu Phi” với 17 nước giành được độc lập. 
 +Mĩ La tinh: ngày 1-1-1959 cách mạng Cuba thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ. Tiếp đó trong những năm 1974-1975 các nước Môdămbích, ănggôla và Ghinêbitxao đã thoát khỏi ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha.
+ Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức thực dân cuối cùng là chế độ phân biệt chủng tộc ở miền Nam châu Phi. Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường, bền bỉ của người da đen, chính quyền thực dân của giai cấp thống trị đã phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. Nổi bật là sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà Nam Phi (1993).
 Như vậy, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn. 
 - Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã dẫn tới việc thành lập hàng hoạt nhà nước độc lập làm thay đổi căn bản bộ mặt của các nước á, Phi, Mĩ La tinh, làm thay đổi cục diện thế giới.
- Sau khi giành độc lập, lịch sử các dân tộc á, Phi, Mĩ La tinh đã sang chương mới với nhiệm vụ to lớn là củng cố nền độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội nhưng nhân dân á, Phi, Mĩ La tinh cũng đã bước đầu giành được nhiều thắng lợi.
+Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, nhờ cuộc “cách mạng xanh trong nông nghiệp, ấn Độ đã tự túc được lương thực cho số dân hơn 1 tỉ người. Bên cạnh đó ấn Độ còn nổi tiếng với những sản phẩm công nghiệp, công nghệ thông tin và viễn thông. Hiện nay ấn Độ đã cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và vũ trụ.
+ Trung Quốc nhờ thực hiện cải cách mở cửa, sau hơn 20 năm, nền kinh tế đã phát triển nhanh chóng: Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới: Tổng sản phẩm trong nước hàng năm tăng trung bình 9,6%, đứng hàng thứ 3 thế giới. Đầu tư nước ngoài dẫn đầu thế giới, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Địa vị chính trị ngày càng nâng cao trên trường quốc tế.
+ Cuba đã có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng ngày càng gia tăng. Mêhicô, Achentina, Brazin được xếp vào hàng những nước công nghiệp mới (NIC).
+Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm sau cao hơn năm trước. Tháng 11-2006 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đứng trước những thời cơ hứa hẹn tăng trưởng cao.
- ngày nay các nước á, Phi, Mĩ La tinh ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới.
Đề số 3: Nêu tình hình chung của các nước châu Phi từ sau 1945 đến nay.
- Với 57 quốc gia, châu Phi có diện tích 30,5 triệu km (gấp 3 lần châu Âu, xấp xỉ châu Mĩ và bằng 3/4 châu á). Châu Phi có các nguồn tài nguyên phong phú và nhiều nông sản quý. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tiếp theo châu á- nhõn dõn châu Phi cũng đứng lờn giành độc lập . Phong trào nổ ra sớm nhất ở vùng Bắc Phi- nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác. Khởi đầu là thắng lợi của cuộc binh biến sĩ quan yêu nước ở Ai Cập (7-1952) lật đổ chế độ quân chủ, thành lập nước cộng hoà Ai Cập. Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ 1954 – 1962 của nhân dân Angiêri, đó lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập, được ghi nhận là “năm châu Phi”. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy” nổi bật nhất là cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước ănggôla, Môdămbich và Ghinêbitxao nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha. Kết quả 3 nước lần lượt giành độc lập: Ghinêbitxao (9-1974), Môdămbích (6-1975) và ănggôla (11-1975).
- Từ 1975 trở đi cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tập trung ở miền Nam châu Phi, nhằm xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, ách thống trị cuối cùng của chủ nghĩa thực dân cũ. Sau nhiều thập niên bền bỉ đấu tranh của người da đen, chính quyền thực dân của người da trắng đã phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. Chính quyền của người da đen đã được thành lập ở Rôđêdia (1980) (Sau đổi thành Dimbabuê) và ở Tây Nam Phi năm 1990 (nay là Namibia). Thắng lợi đặc biệt có ý nghĩa nhất là thắng lợi của nhà nước Cộng hoà Nam Phi.
- Năm 1993 sau hơn 3 thế kỉ tồn tại- Thắng lợi: Nơi sào huyệt cuối cùng của chế độ PBCT. 
- Sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, các nước châu Phi bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế. Đây là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ và thậm chí còn khó khăn hơn cuộc đấu tranh vì độc lập tự do. Những thành tựu ban đầu mà các nước châu Phi đạt được trong những năm đầu sau khi giành độc lập chưa đủ để thay đổi một cách căn bản bộ mặt kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
- Từ những năm 80, đặc biệt là bước vào thập niên 90, châu Phi lại rơi vào thảm cảnh của chiến tranh, tụt hậu và đói nghèo. Châu Phi trở thành lục địa bất ổn nhất thế giới. Đó là các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành. Liên hợp quốc xếp 32 trong số 57 nước châu Phi vào nhóm những nước nghèo nhất thế giới. Châu Phi cũng là châu lục có tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới. Châu Phi cũng là châu được gọi là “Lục địa của bệnh AIDS”.
- Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, châu Phi đã tích cực tìm kiếm các giải pháp, đề ra những cải cách nhằm giải quyết các cuộc xung đột, khắc phục những khó khăn về kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực, lớn nhất là tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU).
Đề số 4: Khái quát tình hình chung của các nước châu á từ sau năm 1945 đến nay.
- Châu á là vùng đông dân cư nhất thế giới, bao gồm những nước có lãnh thổ rộng lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Từ cuối thế kỉ XIX hầu hết các nước ở châu lục này trở thành những nước thuộc địa, phụ thuộc và là thị trường chủ yếu của các nước tư bản Âu – Mĩ, chịu sự bóc lộc, nô dịch nặng nề của chủ nghĩa thực dân.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ, đến những năm 50 của thế kỉ XX hầu hết các nước châu á đã giành được độc lập. Nhưng gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu á không ổn định, bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam á và Tây á.
- Sau khi giành được độc lập nhiều nước ch ... thời cho một cỏnh quõn từ Thất Khờ lờn đỏnh chiếm lại Đụng Khờ.
	+ Đoỏn được ý đồ của địch ta bố trớ quõn mai phục, kiờn nhẫn chờ đợi đỏnh quõn tiếp viện. Sau 8 ngày chiến đấu (từ ngày 1/10 đến 8/10/1950) ta đú tiờu diệt gọn hai binh đoàn của địch làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rỳt quõn của chỳng.
	+ Từ ngày 10 đến 22/10/1950 địch hốt hoảng rỳt khỏi cỏc cứ điểm cũn lại trờn đường số 4. Chiến dịch kết thỳc thắng lợi.
	c. Kết quả và ý nghĩa lịch sử:
	+ Kết quả: Loại khỏi vũng chiến đấu 8.300 tờn địch, thu và phỏ hủy 3.000 tấn vũ khớ và phương tiện chiến tranh; Khai thụng biờn giới Việt Trung dài 750 Km; Chọc thủng hành lang Đụng Tõy; Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.
	+ ý nghĩa: Đõy là thất bại lớn của địch cả về quõn sự lẫn chớnh trị, địch bị đẩy vào thế phũng ngự bị động; Đỏnh dấu bước chuyển biến quan trọng trong cục diện chiến trường, ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược trờn chiến trường chớnh.
4. Kế hoạch Na-va và bước đầu sự phỏ sản của nú.
	a. Kế hoạch Na-va.
	* Hoàn cảnh ra đời:
	Sau gần 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh xõm lược trở lại VN, Phỏp ngày càng sa lầy vào cuộc chiến tranh ở Đụng Dương. Lợi dụng tỡnh hỡnh này, Mĩ ngày càng can thiệp sõu vào cuộc chiến tranh Đụng Dương.
	Ngày 7/5/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Phỏp cử tướng Na-va sang Đụng Dương làm tổng chỉ huy quõn viễn chinh Phỏp. Na-va vạch ra kế hoạch Na-va nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đụng Dương, với hy vọng trong 18 thỏng "kết thỳc chiến tranh trong danh dự".
	* Nội dung kế hoạch Na-va: được chia làm hai bước:
	Bước 1: Từ thu - Đụng 1953 tới Xuõn 1954, giữ thế phũng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến cụng chiến lược miền Nam, mở rộng ngụy quõn và xõy dựng lực lượng cơ động mạnh.
	Bước hai: Từ thu - đụng 1954, Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc thực hiện tiến cụng chiến lược giành lấy thắng lợi quõn sự quyết định buộc ta phải đàm phỏn theo những điều cú lợi cho chỳng.
	Trọng tõm của kế hoạch Na-va là đồng bằng Bắc Bộ. Lực lượng co động ở đõy là 44 tiểu đoàn (trong tổng số 84 tiểu đoàn trờn toàn Đụng Dương).
	Túm lại: kế hoach quõn sự Na-va là kế hoạch chiến lược cú quy mụ rộng lớn, thể hiện sự cố gắng lớn nhất và cũng là cuối cựng của thực dõn Phỏp cú sự ủng hộ và giỳp đỡ to lớn của Mĩ trong cuộc chiến tranh xõm lược Đụng Dương. Kế hoạch này ra đời trong hoàn cảnh bị động, trong thế thua, nờn nú chứa đựng đầy mõu thuẩn và nảy sinh mầm mống thất bại ngay từ đầu. Vỡ vậy sự thất bại là khụng hề trỏnh khỏi.
	b. Chiến cuộc Đụng-Xuõn 1953-1954, kế hoạch Na-va bước đầu bị phỏ sản.
	* Chủ trương của ta: 
	Chủ trương của ta là tập trung lực lượng mở những cuộc tiến cụng vào những hướng quan trọng về mặt chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiờu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phúng đất đai, đồng thời buộc chỳng phải bị động phõn tỏn lực lượng đối phú với ta ở những địa bàn xung yếu mà chỳng khụng thể bỏ, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiờu diệt chỳng.
	Phương chõm tỏc chiến của ta là: “Tớch cực , chủ động, cơ động linh hoạt", "đỏnh ăn chắc, đỏnh chắc". 
	* Kế hoạch Na-ba bước đầu bị phỏ sản:
	Trong Đụng xuõn 1953 - 1954, thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng ta chủ động mở hàng loạt cỏc chiến dịch tấn cụng địch trờn nhiều hướng, trờn khắp chiến trường Đụng Dương như Tõy Bắc, Thượng Lào, Thượng Lào, Trung Lào và Bắc Tõy Nguyờn, buộc chỳng phải phõn tỏn lực lượng thành 5 nơi: Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biờn Phủ, Sờ-nụ, Plõy-cu, Luụng-pha-băng.
	Giữa thỏng 11/1953, ta tiến cụng Tõy Bắc giải phúng Lai Chõu, uy hiếp Điện Biờn Phủ, Na-va phải điều quõn tăng cường cho Điện Biờn Phủ, biến Điện Biờn Phủ thành nơi tập trung quõn thứ hai của địch sau đồng bằng Bắc bộ.
	Đầu thỏng 12/1953, liờn quõn Việt Lào tấn cụng Trung Lào, giải phúng tỉnh Thà Khẹt, bao võy uy hiếp Sờ-nụ. Na-va phải tăng cường quõn cho Sờ-nụ biến Sờ-nụ thành nơi tập trung quõn thứ ba của địch.
	Đầu năm 1954, liờn quõn Việt Lào tiến cụng địch ở Thượng Lào giải phúng tỉnh Phong-xa-lỡ uy hiếp Luụng-Pha-băng. Na Va vội vó điều quõn tăng cường cho Luụng-Pha-băng biến nơi đõy thành nơi tập trung quõn thứ tư của địch.
	Cũng đầu thỏng 2/1954, quõn ta tấn cụng địch ở Bắc Tõy Nguyờn giải phúng tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plõy Cu. Na-va lại phải điều quõn tăng cường cho Plõy Cu, biến Plõy Cu thành nơi tập trung quõn thứ năm của địch.
	Như vậy, trong Đụng Xuõn 1953-1954, quõn và dõn ta đú chủ đụng tấn cụng địch trờn mọi hướng chiến lược khỏc nhau. Qua đú ta tiờu diệt nhiều sinh lực đich giải phúng nhiều vựng đất đai rộng lớn đồng thời buộc chỳng phải phõn tỏn khối quõn cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ ra 5 nơi: Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biờn Phủ, Sờ nụ, Plõy cu, Luụng –pha- băng làm cho kế hoạch Na Va bước đầu bị pha sản, tạo thời cơ thuận lợi để mở trận quyết chiờn chiến lược ở Điện Biờn Phủ.
5. Chiến dịch lịch sử Điện Biờn Phủ (1954)
	a. Nguyờn nhõn:
	Trong tỡnh thế kế hoạch Na Va bước đầu bị phỏ sản, Phỏp và Mỹ tập trung xõy dựng Điờn Biờn Phủ thành một một tập đoàn cứ điểm mạnh, một “Phỏo đài khụng thể cụng phỏ”, nhằm thu hỳt lực lượng của ta vào đõy để tiờu diệt. Lực lượng địch ở đõy gồm 16200 tờn đủ cỏc binh chủng và phương tiện chiến tranh, được bố trớ thành một hệ thống phũng ngự mạnh, gồm 49 cứ điểm, chia thành 3 phõn khu. Phõn khu trung tõm, phõn khu Bắc, phõn khu Nam. 
	Thỏng 12/1953, Bộ chớnh trị họp, quyết địch mở chiến dịch Điện Biờn Phủ, tớch cực chuẩn bị cho chiến dịch.Mục tiờu ta mở chiến dịch là tiờu diệt lực lượng địch, giải phúng vựng Tõy Bắc, tạo điều kiện giải phúng Bắc Lào.
	b. Diễn biến chiến dịch Điện Biờn Phủ: 
	Chiến dịch bắt đầu ngày 13-3-1954 đến hết 7-5-1954 chia làm 3 đợt:
	+ Đợt 1 (13 đến 17-3-1954): ta tấn cụng Him Lam và toàn bộ phõn khu Bắc.
	+ Đợt 2 (30-3 đến 26-4): Ta tấn cụng khu Đụng phõn khu trung tõm, cuộc chiến diễn ra ỏc liệt ở đồi A1,C1.
	+ Đợt 3 (1-5 đến 7-5-1954): Ta đồng loạt tấn cụng khu Trung tõm và phõn khu Nam. Chiều ngày 7/5 quõn ta đỏnh vào sở chỉ huy địch. Đến 17h30 ngày 7/5/1954 lỏ cờ quyết chiến quyết thắng bay trờn núc hầm Đơ Cỏt. Tướng Đơ Cat và toàn bộ Bộ tham mưu của địch ra hàng. Chiến dịch toàn thắng.
	c. Kết quả, ý nghĩa: 
	Kết quả: ta tiờu diệt và bắt sống toàn bộ quõn địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biờn Phủ: 16200 tờn, hạ 62 mỏy bay, thu toàn bộ vũ khớ, cơ sở vật chất, kĩ thuật, đập tan kế hoạch Na-va và mọi mưu đồ chiến lược của đế quốc Phỏp-Mĩ.
	ý nghĩa lịch sử: Đối với dõn tộc, chiến thắng Điện Biờn Phủ đó đỏnh bại hoàn toàn kế hoạch Na-va của Phỏp - Mĩ, xoay cục diện chiến tranh, tạo thuận lợi cơ bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta, buộc Phỏp - Mĩ phải kớ Hiệp định Giơ-ne-vơ. Đối với thế giới, chiến thắng Điện Biờn Phủ gúp phần làm tan ró hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, tỏc động mạnh đến tỡnh hỡnh thế giới, làm "chấn động địa cầu", cổ vũ cỏc dõn tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phúng mỡnh.
6. í nghĩa lịch sử, nguyờn nhõn thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
	* ý nghĩa lịch sử:
	Đối với dõn tộc: chấm dứt cuộc chiến tranh xõm lược và ỏch thống trị của thực dõn Phỏp trong gần một thế kĩ trờn đất nước ta. Miền Bắc được giải phúng, chuyển sang giai đoạn cỏch mạng XHCN, tạo cơ sở để nhõn dõn ta giải phúng miền Nam, thống nhất tổ quốc.
	Đối với thế giới: giỏng đũn nặng nề vào tham vọng xõm lược và õm mưu nụ dịch của chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai, gúp phần làm tan ró hệ thống thuộc địa của chỳng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới, trước hết là cỏc nước ở chõu Á, chõu Phi và Mĩ La-tinh. 
	* Nguyờn nhõn thắng lợi:
+ Cỳ sự lónh đạo sỏng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chớ Minh, với đường lối đỳng đắn: giương cao ngọn cờ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xú hội.
+ Được tiến hành trong điều kiện cú hệ thống chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn trong cả nước, cú mặt trận dõn tộc thống nhất, cú lực lượng vũ trang ba thứ quõn khụng ngừng lớn mạnh, cú hậu phương vững chắc.
	+ Cú tinh thần đoàn kết giữa ba nước Đụng Dương và sự đồng tỡnh ủng hộ, giỳp đỡ của Trung Quốc và Liờn Xụ, cỏc nước dõn chủ nhõn dõn khỏc, của nhõn dõn Phỏp và loài người tiến bộ.
Việt Nam thời kỡ đổi mới
1. Vỡ sao phải đổi mới?
	Qua 10 năm thực hiện cỏch mạng XHCN (1976 - 1975), bờn cạnh những thành tựu đạt được, đất nước vẫn gặp nhiều khú khăn và yếu kộm, đất nước dơi vào khủng hoảng.
	Trước sự tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học - kĩ thuật, những sự thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới, nhất là sự khủng hoảng ở Liờn Xụ.
	=> Yờu cầu: Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới đất nước.
2. Nội dung đường nối đổi mới.
	Đường nối đổi mới được Đảng đề ra đầu tiờn tại Đại hội Đảng VI (12/1986), sau đú được phỏt triển qua cỏc Đại hội Đảng VII (6/1991), VIII (6/1996), IX (4/2001). Nội dung cơ bản là:
	Đổi mới đất nước đi lờn CNXH khụng phải là làm thay đổi mục tiờu của CNXH, mà làm cho mục tiờu ấy được thực hiện cú hiệu quả bằng những quan điểm đỳng đắn về CNXH với những hỡnh thức, bước đi và biện phỏp thớch hợp.
	Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chớnh trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoỏ. Đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chớnh trị, nhưng trọng tõm là đổi mới kinh tế.
3. Thành tựu sau 15 năm đổi mới. (1986 - 2000)
	- Trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới với 3 kế hoạch 5 năm 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000, nhõn dõn ta đú đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt:
	+ Tăng cường sức mạnh tổng hợp - làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhõn dõn. 
	+ Củng cố độc lập dõn tộc và chế độ XHCN
	+ Nõng cao vị thế, uy tớn của nước ta trờn trường quốc tế.
	- Khú khăn, yếu kộm sau 15 năm đổi mới:
	+ Kinh tế phỏt triển chưa vững chắc, chưa cú hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
	+ Một số vấn đề xó hội cũn bức xỳc và gay gắt, chậm được giải quyết.
	+ Tỡnh trạng tham nhũng, suy thoỏi về tư tưởng chớnh trị, đạo đức của một số bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn.
	Tỡnh hỡnh đú đũi hỏi toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn khụng ngừng phấn đấu mạnh mẽ hơn nữa để vươn tới những mục tiờu: dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh theo định hướng XHCN.
------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctap_boi_duong_hoc_sinh_gioi_lich_su.doc