Tài liệu Lịch sử hình thành WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân của nó là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT).
GATT ra đời sau Đại chiến Thế giới lần thứ 2 trong trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, mà điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, thường được biết đến như là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay. Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế điều tiếtcác lĩnh vực về công ăn việc làm, về thương mại hàng hoá, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển, 23 nước sáng lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về thương mại và việc làm và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc. Đồng thời, các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuế quan và xử lý các biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoá mậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Lịch sử hình thành WTO
Lịch sử hình thành WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân của nó là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). GATT ra đời sau Đại chiến Thế giới lần thứ 2 trong trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, mà điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, thường được biết đến như là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay. Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế điều tiếtcác lĩnh vực về công ăn việc làm, về thương mại hàng hoá, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển, 23 nước sáng lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về thương mại và việc làm và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc. Đồng thời, các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuế quan và xử lý các biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hoá mậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viên. Hiến chương thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nói trên đã được thoả thuận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phê chuẩn, nên việc thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) đã không thực hiện được. Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ đã đạt được ở vòng đàm phán thuế đầu tiên là 45.000 ưu đãi về thuế áp dụng giữa các bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thế giới, 23 nước sáng lập đã cùng nhau ký kết Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), chính thức có hiệu lực vào tháng 1/1948. Từ đó tới nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan. Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ Hiệp uruguay (1986- 1994) do thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đã mở rộng diện hoạt động, đàm phán không chỉ về thuế quan mà còn tập chung xây dựng các Hiệp định hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các vấn đề về hàng rào phi quan thuế, về thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, về thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, về cơ chế giải quyết tranh chấp. Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, nên Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) với tư cách là một sự thoả thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tuỳ ý đã tỏ ra không thích hợp. Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrakesh (Marốc), kết thúc Hiệp uruguay, các thành viên của GATT đã cùng nhau ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp của GATT. Theo đó, WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995. WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm phán và ký kết. WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung về Thuế quan Thương mại. GATT ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, khi mà trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi nổi, điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, thường được biết đến như là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay. * WTO là gì? WTO: Tên viết tắt của 3 chữ World Trade Organization. Ngày thành lập: 1/1/1995 Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sỹ Thành viên: 148 nước (tính đến ngày 13/10/2004) Ngân sách: 162 triệu francs Thụy Sỹ (số liệu năm 2004). Tổng giám đốc: Supachai Panitchpakdi (Thái Lan) Chức năng chính: - Quản lý các hiệp định về thương mại quốc tế. - Diễn đàn cho các vòng đàm phán thương mại. - Giải quyết các tranh chấp thương mại. - Giám sát các chính sách thương mại - Trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo cho các quốc gia đang phát triển. - Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác. Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết các lĩnh vực về công ăn việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển, 23 nước sáng lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về thương mại và việc làm và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là chuyên môn của Liên Hiệp Quốc. Đồng thời, các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuế quan và xử lý những biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viên. Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói trên đã được thỏa thuận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở Havana từ 11/1947 đến 23/4/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) đã không thực hiện được. Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ đã đạt được ở vòng đàm phán thuế quan đầu tiên là 45.000 ưu đãi về thuế áp dụng giữa các bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thế giới, 23 nước sáng lập đã cùng nhau ký hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), chính thức có hiệu lực vào 1/1948. Từ đó tới nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan. Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ hiệp định Uruguay(1986-1994) do thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đã mở rộng diện hoạt động, đàm phán không chỉ về thuế quan mà còn tập trung xây dựng các hiệp định hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các hàng rào phi quan thuế, về thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, về thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, về cơ chế giải quyết tranh chấp. Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, nên Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) vốn chỉ là một sự thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý đã tỏ ra không thích hợp. Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrkesh (Maroc), các bên đã kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp GATT. WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995. Về cơ cấu tổ chức, hiện nay WTO có 148 nước, lãnh thổ thành viên, chiếm 97% thương mại toàn cầu và khoảng 30 quốc gia khác đang trong quá trình đàm phán gia nhập. Hầu hết các quyết định của WTO đều được thông qua trên cơ sở đồng thuận. Trong một số trường hợp nhất định, khi không đạt được sự nhất trí chung, các thành viên có thể tiến hành bỏ phiếu. Khác với các tổ chức khác, mỗi thành viên WTO chỉ có quyền bỏ một phiếu và các phiếu bầu của các thành viên có giá trị ngang nhau. Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng, họp ít nhất 2 năm một lần. Dưới Hội nghị Bộ trưởng là Đại hội đồng - thường họp nhiều lần trong một năm tại trụ sở chính của WTO ở Geneva. Nhiệm vụ chính của Đại hội đồng là giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên và rà soát các chính sách của WTO. Dưới Đại hội đồng là Hội đồng Thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ và Hội đồng giám sát về các vấn đề liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS). Cây gậy và củ cà - rốt là chính sách gì? 681. THẾ nào là "Chính sách cái gậy lớn", "Chính sách cái gậy lớn và củ cà rốt", "Chính sách láng giềng thân thiện", "Chính sách ngăn chặn" của Mỹ? ...@yohoo.com. l "Chính sách cái gậy lớn" của cựu TT Mỹ Roosevelt đề xuất: nói chuyện với đối thủ thì ôn hòa, nhưng trong tay luôn phải có một cây gậy to làm áp lực. Đường lối ngoại giao này chú trọng đến chính trị quốc tế, duy trì sức mạnh và khống chế của Mỹ, không ngại dùng vũ lực để can thiệp quân sự. Cây gậy là vũ lực để làm hậu thuẫn, còn củ cà rốt là dùng tiền bạc làm miếng mồi nhử. Chính sách này dựa trên cơ sở hai chính sách: "Ngoại giao đô la" (Dollar Diplomacy) của William Howard Taft, TT thứ 27 và "Cây gậy lớn" của Theodore Roosevelt, TT thứ 26 của Mỹ. Ngoài chính sách này, Mỹ còn "Chính sách láng giềng thân thiện" là chính sách củng cố quyền lực và xoa dịu các quốc gia ở Trung và Nam Mỹ do TT thứ 28 của Mỹ T. Wilson khởi xướng. "Chính sách ngăn chặn" thường được biết tới là chủ nghĩa Monroe, với mục tiêu là biến châu Mỹ Latin thành "sân sau" của Mỹ. Châu Âu cực lực phản đối chính sách này. Nguyễn Anh Tùng (Cầu Giấy, Hà Nội) l "Chính sách cái gậy lớn": thuật ngữ chỉ chính sách của Mỹ công khai dùng sức mạnh để thống trị trên lĩnh vực chính trị, quân sự. Chính sách này được TT T.Roosevelt tuyên bố vào đầu những năm 20 trong quan hệ với các nước Mỹ Latin. Những năm 30, Mỹ tuyên bố loại bỏ chính sách này, chuyển sang "Chính sách láng giềng thân thiện" nhưng thực tế, Washington vẫn tiếp tục thực hiện chính sách dùng sức mạnh để khống chế các nước Mỹ Latin và các khu vực khác. Chính sách này vừa để bắt nạt các nước nhỏ, song lại tỏ ra nhân đạo, viện trợ, giúp đỡ để ràng buộc các nước này. "Chính sách láng giềng thân thiện": chính sách đối ngoại của Mỹ do TT Roosevelt nêu ra ngày 4.3.1933 trong lễ nhậm chức, nhằm tăng cường ảnh hưởng của Mỹ ở Tây bán cầu (Mỹ Latinh). "Chính sách ngăn chặn" nhằm ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản. Nguyễn Thành Đặng (Tháp Mười, Đồng Tháp) l Chính sách "Cái gậy lớn và củ cà rốt" của Mỹ là chính sách hai mặt, vừa đe dọa, vừa mua chuộc, trong đườ ... đoàn sa thải hàng loạt công nhân. Việc tư nhân hóa, tư bản hóa các ngành kinh tế và dịch vụ trước đây thuộc sở hữu nhà nước và theo sau đó là các giải pháp cắt giảm chi phí của các ông chủ mới cũng dẫn đến sự gia tăng thất nghiệp. Thuế nhập khẩu bị bãi bỏ hoặc hạ thấp đã phá hủy nhiều ngành sản xuất ở các nước đang phát triển, hậu quả là thất nghiệp tràn lan. - Toàn cầu hóa dẫn đến sự lũng đoạn của các công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia gây áp lực mạnh mẽ lên việc hoạch định chính sách và công tác quản lý của chính phủ các nước đang phát triển. Các nước này khó lòng chống lại được sức ép đó, vì các công ty xuyên quốc gia có nguồn lực khổng lồ về vốn, công nghệ và sở hữu trí tuệ. Theo thống kê của Liên hợp quốc, hiện toàn cầu có 5,4 vạn công ty xuyên quốc gia, với tổng giá trị tài sản là 14 000 tỉ USD. Các hoạt động sản xuất, buôn bán, đầu tư phát triển và chuyển nhượng kỹ thuật của các công ty này đã lan khắp thế giới, chúng kiểm soát 40% sản xuất, 60% mậu dịch, 70% chuyển nhượng kỹ thuật và 90% đầu tư trực tiếp quốc tế của toàn cầu. Hơn thế nữa, đằng sau các công ty này là các thiết chế đảm bảo cho toàn cầu hóa như IMF, WB, WTO và chính phủ các nước giàu. Các chính phủ quan tâm nhiều hơn (với các nước giàu), hoặc buộc phải quan tâm nhiều hơn (với các nước đang phát triển) đến lợi ích của các công ty đa quốc gia: 54% số dân nước Mỹ nghĩ rằng chính phủ sẽ làm như vậy khi vận hành toàn cầu hóa. - Toàn cầu hóa chưa hẳn đã dẫn đến phát triển nếu được hiểu với ý nghĩa đầy đủ của từ này Nhà kinh tế J.Sti-lít chỉ ra rằng, tăng trưởng kinh tế chưa hẳn là phát triển. Mà ngay cả khi hiểu phát triển đơn giản chỉ là tăng GDP thì một loạt nước làm theo các chỉ dẫn của IMF cũng gặp phải khủng hoảng sâu sắc, như Ác-hen-ti-na, Bra-xin,... làm giảm GDP, hay gặp khủng hoảng xã hội như In-đô-nê-xi-a. - Toàn cầu hóa làm cho nền kinh tế các nước đang phát triển có mức độ rủi ro cao Đây là hệ quả của việc dỡ bỏ hoặc hạ thấp các hàng rào ngăn dòng chảy vốn ngắn hạn. Dòng chảy này hoàn toàn tự do có nghĩa là không thể kiểm soát được. Không có rào cản, vốn ngắn hạn có thể đổ về nhanh, song cũng có thể ra đi ào ạt. Chỉ trong một đêm, hàng tỉ USD đầu tư có thể rút ra khỏi đất nước, để lại đằng sau nó một nền kinh tế bị tàn phá, mà khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu Á cuối thế kỷ vừa qua là một ví dụ. - Toàn cầu hóa đe dọa đến chủ quyền quốc gia của nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển Tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, các quốc gia phải "chia sẻ chủ quyền" với WB, IMF, WTO trong việc ban hành các chính sách thuế, đầu tư, thương mại,... cũng như chịu sức ép từ phía các công ty đa quốc gia. Ngoài ra, một số nước phát triển còn lợi dụng toàn cầu hóa để ép các nước đang phát triển chấp nhận những giá trị quan, cơ chế kinh tế và xã hội của mình. Đạo luật HR 1950 (phần phụ lục E) vừa được Hạ viện Mỹ thông qua nhằm "trợ giúp cho việc hậu thuẫn nhân quyền và dân chủ tại Việt Nam" là một ví dụ cho điều này. - Nguy cơ làm mất bản sắc văn hóa của các dân tộc Quá trình toàn cầu hóa làm tăng giao lưu quốc tế và tính đồng nhất trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Giống như toàn cầu hóa kinh tế, toàn cầu hóa văn hóa cũng tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi nước tham gia quá trình hội nhập. Văn hóa của các nước phát triển sẽ ảnh hưởng mạnh đến văn hóa các nước đang phát triển. Điều quan trọng là mỗi nước biết chủ động đón nhận nó để có những đối sách thích hợp nhằm phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt tiêu cực trong quá trình hội nhập. Quá trình toàn cầu hóa, sự nối mạng thông tin toàn cầu tạo điều kiện cho việc du nhập những tư tưởng và lối sống lai căng, thiếu lành mạnh, thoát ly bản sắc dân tộc. Nhiều giá trị văn hóa riêng của các nước đang phát triển bị xói mòn và mất dần ảnh hưởng, thay vào đó là sự chấp nhận những "giá trị chung". Nền văn hóa dân tộc bị tấn công, gặm nhấm, bị "đồng hóa" bởi văn hóa bên ngoài. Chưa bao giờ ở các nước đang phát triển, những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc lại phải chịu những tác động xói mòn mạnh mẽ, gay gắt như thời kỳ này. Nhiều tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma túy, mại dâm, buôn lậu, ma-phi-a, bạo lực, gian lận thương mại... phát triển như các đại dịch thời Trung cổ. Tại nhiều nơi, nhất là các thành phố, thị xã, thị tứ đã xuất hiện khá phổ biến lối sống thực dụng, chạy theo tiện nghi vật chất, tôn thờ đồng tiền, sùng ngoại, coi nhẹ những giá trị lý tưởng, đạo đức của cha ông... Nhiều sinh hoạt văn hóa như lễ hội, biểu diễn nghệ thuật, bị nhuốm màu thương mại hóa. Có thể nói, đây là "một cuộc xâm lăng văn hóa" của các nước phát triển đang diễn ra trên khắp hang cùng ngõ hẻm các nước đang phát triển. - Toàn cầu hoá là xu hướng khách quan mang tính quy luật của quá trình phát triển xã hội loài người. Toàn cầu hoá đã tạo ra mặt tích cực làm thức tỉnh các quốc gia dân tộc về sự phát triển, về sự hội nhập của mình đối với thế giới hiện đại. Họ tự thấy mình phải làm gì để tồn tại trong một thế giới hội nhập với sức cạnh tranh cùng những thách thức vô cùng quyết liệt. Đồng thời toàn cầu hoá cũng tạo cơ hội cho các nước tiếp thu, học tập kinh nghiệm của nhau để tìm ra cách thức làm ăn, chủ động hội nhập như thế nào, bằng cách nào để tồn tại và phát triển. Song toàn cầu hoá cũng nảy sinh những tiêu cực buộc các quốc gia dân tộc phải tự vượt qua để khẳng định mình.Thực chất toàn cầu hoá là một "sân chơi chung" buộc các thành viên tham gia tự bộc lộ những khả năng của mình. Đối với người mạnh thì có nhiều lợi thế, song kẻ yếu lại càng khó khăn, thử thách. Phần do tiềm lực tài chính kinh tế, cơ sở xã hội thấp kém, phần do trình độ, năng lực, khả năng tiếp cận vấn đề hạn chế nên những nước yếu kém không dễ dàng trụ vững, cạnh tranh để tồn tại và phát triển. III. §êng lèi cña §¶ng ta tríc t¸c ®éng cña toµn cÇu ho¸ Trong thêi ®¹i ngµy nay, tham gia qu¸ tr×nh toµn cÇu ho¸ vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ võa lµ ®ßi hái kh¸ch quan, võa lµ nhu cÇu néi t¹i cho sù ph¸t triÓn cña mçi quèc gia, cho dï ®ã lµ quèc gia ph¸t triÓn hay ®ang ph¸t triÓn. Tríc xu thÕ toµn cÇu ho¸, §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø VI (1986) cña §¶ng ®· khëi xíng c«ng cuéc ®æi míi ®Êt níc, chñ tr¬ng më réng quan hÖ ®èi ngo¹i vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, sau ®ã ®îc hoµn thiÖn dÇn. Có thể nói, Đại hội VI của Đảng đã đặt nền móng cho chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, mở đường cho quá trình hội nhập khu vực và thế giới của nước ta. Đại hội VII của Đảng đã phát triển phương châm "thêm bạn bớt thù" từ Đại hội VI thành phương châm "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển". Đại hội VIII của Đảng tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại đó với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi". Trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, một lần nữa Đảng ta khẳng định : "Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển". Qu¸n triÖt c¸c quan ®iÓm vµ ®êng lèi ®æi míi ®Êt níc vµ héi nhËp quèc tÕ cña §¶ng, trong 20 n¨m qua, Nhµ níc ®· chñ ®éng x©y dùng c¸c c¬ chÕ, chÝnh s¸ch, ph¸p luËt më cöa nÒn kinh tÕ vµ chñ ®éng ®µm ph¸n, ký kÕt c¸c v¨n b¶n hîp t¸c kinh tÕ víi c¸c níc trong khu vùc vµ thÕ giíi. Th¸ng 12 n¨m 1987, Quèc héi níc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam ®· th«ng qua luËt ®Çu t, ®Õn nay ®· qua c¸c lÇn söa ®æi, bæ sung víi nh÷ng quy ®Þnh ngµy cµng th«ng tho¸ng t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c tæ chøc vµ c¸ nh©n ®Çu t vµo ViÖt Nam. N¨m 1993, ViÖt Nam ®· khai th«ng vµ thiÕt lËp quan hÖ víi c¸c tæ chøc tµi chÝnh, tiÒn tÖ quèc tÕ: Quü tiÒn tÖ quèc tÕ (IMF); Ng©n hµng thÕ giíi (WB) vµ Ng©n hµng ph¸t triÓn ch©u ¸ (ADB). Th¸ng 7 n¨m 1995, ViÖt Nam chÝnh thøc gia nhËp HiÖp héi c¸c quèc gia §«ng Nam ¸ (ASEAN). Sau khi gia nhËp, níc ta chÝnh thøc tham gia khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN (AFTA). Th¸ng 3 n¨m 1996, ViÖt Nam tham gia DiÔn ®µn hîp t¸c ¸ - ¢u (ASEM) víi t c¸ch lµ thµnh viªn s¸ng lËp ra tæ chøc nµy. Th¸ng 6 n¨m 1996, ViÖt Nam ®· göi ®¬n xin gia nhËp DiÔn ®µn hîp t¸c kinh tÕ ch©u ¸ - Th¸i B×nh D¬ng (APEC), ®Õn th¸ng 11 n¨m 1998 níc ta ®îc c«ng nhËn lµ thµnh viªn cña tæ chøc nµy. Th¸ng 7 n¨m 2000, níc ta ®· ký kÕt HiÖp ®Þnh th¬ng m¹i ViÖt Nam - Hoa Kú vµ cã hiÖu lùc tõ ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2001. Cïng víi qu¸ tr×nh gia nhËp c¸c tæ chøc kinh tÕ, tµi chÝnh vµ th¬ng m¹i víi c¸c quèc gia vµ khu vùc trªn thÕ giíi, th¸ng 1 n¨m 1995, ChÝnh phñ ViÖt Nam göi ®¬n xin gia nhËp Tæ chøc th¬ng m¹i thÕ giíi (WTO). Sau khi göi ®¬n xin gia nhËp, tr¶i qua 11 n¨m liªn tôc víi 14 vßng ®µm ph¸n chÝnh thøc vµ kh«ng chÝnh thøc, song ph¬ng vµ ®a ph¬ng víi 28 ®èi t¸c trong Tæ chøc th¬ng m¹i thÕ giíi, ®Õn ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2006, ViÖt Nam ®îc kÕt n¹p vµo Tæ chøc th¬ng m¹i thÕ giíi trë thµnh thµnh viªn 150 cña tæ chøc nµy. Tham gia toµn cÇu ho¸ vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ®· gãp phÇn quan träng gióp ViÖt Nam trong hµng thËp kû gi÷ ®îc tèc ®é ph¸t triÓn kinh tÕ trung b×nh hµng n¨m lµ 7 %, ®¹t ®îc nhiÒu thµnh tùu to lín trong c«ng cuéc ®æi míi. Tuy nhiªn, so víi yªu cÇu vÒ héi nhËp kinh tÕ mµ chóng ta ®Ò ra th× vÉn cßn chËm, trong qu¸ tr×nh héi nhËp ®ã bªn c¹nh nh÷ng c¬ héi chóng ta còng gÆp kh«ng Ýt nh÷ng th¸ch thøc. Víi nh÷ng thµnh tùu to lín sau 20 n¨m ®æi míi, qu¸ tr×nh chuyÓn biÕn tÝch cùc trong c¹nh tranh vµ héi nhËp kinh tÕ, cïng víi kinh nghiÖm cña c¸c níc trªn thÕ giíi cho chóng ta niÒm tin v÷ng ch¾c r»ng: Chóng ta hoµn toµn cã thÓ tËn dông c¬ héi, vît qua th¸ch thøc. Héi nhËp thµnh c«ng vµo khu vùc vµ thÕ giíi, gãp phÇn x©y dùng mét x· héi d©n giµu, níc m¹nh, c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh.
File đính kèm:
- tai_lieu_lich_su_hinh_thanh_wto.doc