Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc

Văn bản tự sự, chủ đề và bố cục * Dạy cả bài với các nội dung:

-Tiết 1,2:

Tôi đi học

-Tiết 3,4: Trong lòng mẹ

- Tiết 5: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

- Tiết 6: -Bố cục của văn bản.

-Tiết 7: Luyện tập, vận dụng, đánh giá chủ đề.

 1- Kiến thức:

a- Về văn bản:

- Có những kiến thức sơ giản về thể hồi kí.

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của n/v chú bé Hồng, cảm nhận được tình thương yêu mãnh liệt của chú đối với mẹ và ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ nhỏ nhen độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.

- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong hai văn bản tự sự.

b- Về Tập làm văn:

- Nắm được chủ đề và bố cục của văn bản.

- Những thể hiện của chủ đề và tác dụng của việc xây dựng bố cục.

2- Kĩ năng:

a- Về văn bản:

- Đọc- hiểu văn bản tự sự( hồi kí) có yếu tố miêu tả và biểu cảm( trữ tình).

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

- Vận dụng kiến thức về tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VB tự sự để phân tích tác phẩm truyện.

b- Về Tập làm văn:

- Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.

- Trình bày một văn bản( nói, viết) thống nhất về chủ đề

- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.

- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu VB.

3- Thái độ:

- Học tập cách viết văn biểu cảm của Thanh Tịnh. Biết quý trọng những kỉ niệm, nhất là kỉ niệm thời cắp sách đến trường.

- Phản đối, lên án những hủ tục xấu xa, cảm thông sâu sắc với cảnh ngộ của chú bé Hồng.

- Áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.

- Áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế, biết cách xây dựng bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.

=> Định hướng năng lực, phẩm chất:

- NL tự học, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.

Trường từ vựng *Dạy cả bài với các nội dung:

-Khái niệm trường từ vựng.

- Một số lưu ý về trường từ vựng. 1- Kiến thức: Hiểu được thế nào là trường từ vựng

- BVMT: Hiểu được các trường từ vựng có liên quan đến môi trường.

2- Kĩ năng: Biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.

- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.

- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc- hiểu và tạo lập VB.

BVMT: Tìm được các trường từ vựng có liên quan đến môi trường.

 

docx 36 trang cucpham 03/08/2022 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc

Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS XUÂN TRÚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ****************** 
 Xuân Trúc, ngày 6 tháng 10 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP: 8
A. Căn cứ xây dựng kế hoạch. 
 - Thực hiện Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2020 - 2021
của ngành Giáo dục; Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 04/9/2020 của UBND tỉnh
về việc thực hiện nhiệm vụ chủ yếu năm học 2020 - 2021 của ngành GDĐT tỉnh
Hưng Yên; Quyết định số 1666/QĐ-UBND ngày 30/7/2020 của UBND tỉnh ban
hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020 - 2021 đối với giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Hưng Yên; Công văn số
1633/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 09/9/2020 về việc hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2020 - 2021 của Sở Giáo dục và Đào
tạo; Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 08/9/2020 của Chủ tịch UBND huyện Ân Thi
về việc thực hiện nhiệm vụ chủ yếu năm học 2020 - 2021 của ngành Giáo dục và
Đào tạo Ân Thi 
- Công văn 463 /PGD&ĐT-THCSV/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTHCS năm học 2020-2021Ngày 19/9/2020.
- Căn cứ Kế hoạch số 16 /KHNT-THCS ngày 02 /10/2020 về thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021 của trường THCS Xuân Trúc
- Căn cứ Kế hoạch về thực hiện công tác chuyên môn của trường THCS Xuân Trúc
- Căn cứ vào kế hoạch 03 của tổ KHXH- Trường THCS Xuân Trúc vào đặc điểm tình hình cụ thể của địa phương, của trường, và đặc điểm tình hình cụ thể của thầy và trò, tôi xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 với các nội dung sau: 
	B. Kế hoạch.	
	1. Rà soát số tiết tinh giản nội dung theo Công văn 3280 của Bộ ngày 27/8/2020 
- Tổng số tiết tinh giản: 30
- Sử dụng các tiết tinh giản để:
+ Dạy học các bài/chủ đề/nội dung dài, khó.
+ Rèn cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, cảm thụ thẩm mĩ...
	2. Khung kế hoạch giáo dục môn: Ngữ Văn.
HỌC KÌ I
STT
Tên bài/chủ đề
Nội dung
kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng
dạy học
Dự kiến PPDH và
KTDH tích cực
1
Văn bản tự sự, chủ đề và bố cục
* Dạy cả bài với các nội dung: 
-Tiết 1,2:
Tôi đi học
-Tiết 3,4: Trong lòng mẹ
- Tiết 5: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Tiết 6: -Bố cục của văn bản.
-Tiết 7: Luyện tập, vận dụng, đánh giá chủ đề.
1- Kiến thức:
a- Về văn bản:
- Có những kiến thức sơ giản về thể hồi kí.
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của n/v chú bé Hồng, cảm nhận được tình thương yêu mãnh liệt của chú đối với mẹ và ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ nhỏ nhen độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong hai văn bản tự sự.
b- Về Tập làm văn: 
- Nắm được chủ đề và bố cục của văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề và tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2- Kĩ năng: 
a- Về văn bản:
- Đọc- hiểu văn bản tự sự( hồi kí) có yếu tố miêu tả và biểu cảm( trữ tình).
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
- Vận dụng kiến thức về tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VB tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
b- Về Tập làm văn:
- Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản( nói, viết) thống nhất về chủ đề
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu VB.
3- Thái độ:
- Học tập cách viết văn biểu cảm của Thanh Tịnh. Biết quý trọng những kỉ niệm, nhất là kỉ niệm thời cắp sách đến trường.
- Phản đối, lên án những hủ tục xấu xa, cảm thông sâu sắc với cảnh ngộ của chú bé Hồng.
- Áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
- Áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế, biết cách xây dựng bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.
7 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
2
Trường từ vựng
*Dạy cả bài với các nội dung:
-Khái niệm trường từ vựng.
- Một số lưu ý về trường từ vựng.
1- Kiến thức: Hiểu được thế nào là trường từ vựng
- BVMT: Hiểu được các trường từ vựng có liên quan đến môi trường.
2- Kĩ năng: Biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc- hiểu và tạo lập VB.
BVMT: Tìm được các trường từ vựng có liên quan đến môi trường.
3- Thái độ, phẩm chất: Biết cách sử dụng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả giao tiếp.
BVMT: Có ý thức sử dụng các trường từ vựng có liên quan đến môi trường.
=>Năng lực hướng tới. Tự học, nêu và giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
3
Tức nước vỡ bờ
- Tiết 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, đọc, tóm tắt văn bản. Phân tích được tình thế của gia đình chị Dậu.
- Tiết 2: Phân tích hình ảnh chị Dậu đương đầu với tên Cai lệ và người nhà lí trưởng
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
2- Kĩ năng:
- Tóm tắt VB truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VB tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3- Thái độ: Căm ghét bọn thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến.
->Năng lực, phẩm chất hướng tới.
- NL: giải quyết vấn đề, làm chủ bản thân, hợp tác, giao tiếp, đọc hiểu, tiếp nhận văn bản.
-Phẩm chất: Thương cảm số phận của những con người nghèo khổ, bị áp bức, căm ghép bọn cường hào, ác bá.
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
4
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Dạy cả bài: 
+Thế nào là đoạn văn.
+ Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1- Kiến thức: 
Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
2- Kĩ năng: 
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề , câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
3- Thái độ,phẩm chất:
Tích cực vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình học tập của mình.
-> Năng lực, phẩm chất hướng tới. 
- NL: Tự học, nêu và giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
5
Lão Hạc
- Tiết 1: Tìm hiểu tác giả Nam Cao, tác phẩm Lão Hạc.
- Tìm hiểu tình cảnh của nhân vật Lão Hạc.
 Tiết 2: Tìm hiểu: tâm trạng của lão khi bán "cậu Vàng" và cái chết của lão Hạc.
1- Kiến thức:
- Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả kể chuyện khắc hoạ hình tượng nhân vật.
2- Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu văn bản, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong Vb tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3- Thái độ:
- Học tập cách viết văn tự sự của Nam Cao.
- Có thái độ thương cảm và trân trọng dành cho những người lao động nghèo khổ.
->Định hướng về phẩm chất, năng lực.
- Phẩm chất : Nhân ái, chăm chỉ.
- Năng lực : Hình thành năng lực hợp tác, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ.
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
6
Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
+ Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.
1- Về kiến thức:
 - Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. 
2- Về kĩ năng: 
 - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
 - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, trong đọc- hiểu và tạo lập VB 
3- Thái độ: 
Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp, trong tạo lập Vb.
- >Định hướng về phẩm chất, năng lực.
- Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Hình thành năng lực : Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, hợp tác.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
7
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
+ Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1- Về kiến thức:
- Sự liên kết giữa các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch. Các phương tiện liên kết đoạn văn.
- Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong quá trình tạo lập VB.
2- Về kĩ năng: 
Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một VB. 
3- Thái độ: 
Có ý thức sử dụng các phương tiện liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền mạch, liền ý khi tạo lập VB.
-> Định hướng về phẩm chất, năng lực.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Hình thành năng lực: Giải quyết vấn ... iếp vấn đề, hợp tác, giải quyết vấn đề...
- Phẩm chất : Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
36
Chương trình địa phương (Phần Văn)
* Dạy cả bài với các nội dung: 
-Cái duyên của đất trời phố Hiến – vẻ đẹp hoa Sen.
-Sự hợp duyên của sen và Nhãn Hưng Yên
1- Kiến thức: 
- Thấy được vẻ đẹp thanh tao, cao quý , sự hòa hợp, gắn bó của nhãn và sen Hưng Yên như một thứ duyện văn hóa ngàn đời.
- Bài văn bàn về một món ăn quen thuộc đã gợi mở cho ra cách bày tỏ ý kiến cảm nghĩ, nhận xét của mình về những vấn đề cuộc sống hàng ngày đặt ra.
-THBVMT: Thấy được môi trường sinh sống của sen đang dần thu hẹp lại và đang bị cảnh báo về tình trạng ô nhiễm môi trường nước.
2- Kĩ năng: 
- Quan sát, phân tích , bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ, nhận xét của mình về sản vật quê hương.
-THBVMT: Nhận biết được các hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường và TNTN, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý. 
3- Thái độ: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu quí quê hương.
 -THBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường..
-> Năng lực, phẩm chất cần hướng tới : 
- NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo...
- Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi.
37
Chữa lỗi diễn đạt( lỗi lô gíc)
* Dạy cả bài với các nội dung: 
- Phát hiện và chữa lỗi diễn đạt trong một số câu đã cho
- Tìm các lỗi diễn đạt trong bài viết, lời nói, trên đài, báo, bài kiểm tra.
1- Về kiến thức:
- Học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra.
- Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói, khi viết.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn và nói trôi chảy, lưu loát.
3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài.
-> Năng lực, phẩm chất cần hướng tới : 
- NL: NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo...
- Pc. Trách nhiệm , chăm chỉ
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
42
Tổng kết phần Văn
* Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Gv hướng dẫn Hs làm bài.
+ Hs làm bài.
1- Kiến thức: 
- Năm được 1 số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu VB như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
- Nắm được hệ thống VB đã học, nd cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng VB.
- Sự đổi mới thơ văn VN từ TK XX-> 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, ngôn ngữ.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.
2- Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cảm thụ,phân tích tổng hợp những chi tiết cụ thể tiêu biểu của 1 số TP the hiện đại đã học.
- Khái quát hệ thống hóa, so sánh đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các TP VH trên 1 số phương diện cụ thể
3- Thái độ: Nghiêm túc học tập.
- >Năng lực, phẩm chất cần hướng tới : 
- NL: NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo...
- Pc. Chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi.
38
Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II
* Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Gv hướng dẫn Hs làm bài.
+ Hs làm bài.
1- Kiến thức: Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II giúp học sinh nắm lại:
- Các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Lựa chọn trật tự từ trong câu.
2- Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói đã thực hiện các mục đích giao tiếp khác nhau trong khi nói, viết.
- Lựa chon trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trg giao tiếp và làm văn.
3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực ôn tập thể hiện qua việc hăng hái trả lời câu hỏi và bài tập.
-> Năng lực , phẩm chất cần hướng tới: 
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác.
- Pc. Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
39
Văn bản tường trình
* Dạy cả bài với các nội dung: 
- Đặc điểm của văn bản tường trình.
-Cách làm văn bản tường trình 
1- Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức về VB tường trình.
- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm 1 VB tường trình.
2- Kĩ năng: 
- Nhận diện, phân tích VB trường trình với các VB hành chính khác
- Tái hiện lại 1 sự việc trong VB tường trình.
3- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tự giác.
->. Định hướng năng lực, phẩm chất
 -Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,tự quản, giao tiếp, hợp tác
PC. Chăm chỉ , hợp tác
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
40
LT làm văn bản tường trình
* Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Gv hướng dẫn Hs làm bài.
+ Hs làm bài.
1- Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức VB hành chính.
- Ôn lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo.
2- Kĩ năng: 
- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các loại VB hành chính khác.
- Tái hiện lại 1 sự việc trong Vb tường trình. 
3- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tự giác.
-> Năng lực , phẩm chất cần hướng tới: 
- NL : Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Pc.chăm chỉ ,trách nhiệm.
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
41
Tổng kết phần Văn (tiếp)
* Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Gv hướng dẫn Hs làm bài.
+ Hs làm bài.
1- Kiến thức: 
+ Tiếp tục củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 ( Trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ) khắc sâu những kiến thức cơ bản của văn bản tiêu biểu.
+ Tập trung ôn tập kỹ hơn cụm văn bản trong các bài từ bài 22 đến bài 26.
2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, làm văn nghị luận. 
3- Thái độ: Mạnh dạn, hăng hái, sôi nổi.
-> Định hướng năng lực, phẩm chất: 
- NL: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
- Pc. Chăm chỉ,trung thực
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
42
Ôn tập phần Tập làm văn
* Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Gv hướng dẫn Hs làm bài.
+ Hs làm bài.
1- Kiến thức: 
+ Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm học.
+ Nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh, biết kết hợp miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự; kết hợp các yếu tố TS, MT, BC trong văn nghị luận.
2- Kĩ năng : Rèn và củng cố kỹ năng về các kiểu bài văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận.
3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác
- >Định hướng năng lực, phẩm chất : 
- NL: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
2 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
43
KT học kì II
- Gv phát đề.
- Hs làm bài.
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích cực các kiến thức của cả 3 phân môn văn bản, TLV, TV trong một bài kiểm tra
2. Kĩ năng 
Rèn kĩ năng vận dụng các phương pháp tự sự, nghị luận kết hợp với biểu cảm, miêu tả, phương thức lập luận trong một đoạn văn.
3. Thái độ 
Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài
->. Năng lực , phẩm chất cần hướng tới
 -NL: giải quyết vấn đề
- PC. Trung thực , chăm chỉ, trách nhiệm.
tiết
-Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
44
Văn bản thông báo
* Dạy cả bài với các nội dung: 
-Đặc điểm của văn bản thông báo:
- Cách làm văn bản thông báo.
1- Kiến thức: 
+ Hiểu được những trường hợp câu viết văn bản thông báo.
+ Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo.
+ Biết viết một văn bản thông báo đúng quy cách.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn bản hành chính công vụ
3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực. 
- >Năng lực, phẩm chất học sinh cần phát triển: 
- NL: tự học, tự tin, hợp tác hợp tác, thảo luận, phân tích, so sánh, chăm chỉ, trách nhiệm
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi
45
Chương trình địa phương phần Tiếng việt
* Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu những từ ngữ xưng hô và tác dụng của nó.
+ Hs làm theo hướng dẫn.
1- Kiến thức: 
- Học sinh thấy được sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương , từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp.
2- Kĩ năng: 
- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống. 
3- Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng ngôn ngữ địa phương Hưng Yên.
 - > Năng lực, phẩm chất học sinh cần phỏt triển: 
- NL: tự học, tự tin, hợp tác hợp tác, thảo luận, phân tích, so sánh, chăm chỉ, trách nhiệm
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT đặt câu hỏi
46
Luyện tập làm văn bản thông báo
* Dạy cả bài với các nội dung: 
+ Gv hướng dẫn Hs làm bài.
+ Hs làm bài.
1- Kiến thức: 
+ Ôn lại kiến thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo. 
2- Kĩ năng: Rèn năng lực viết VB thông báo.
3- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tự giác.
 - >Năng lực, phẩm chất học sinh cần phát triển: 
- NL: tự học, tự tin, hợp tác hợp tác, thảo luận, phân tích, so sánh, chăm chỉ, trách nhiệm
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
1 tiết
- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi
47
Trả bài KT cuối học kì II
* Dạy cả bài với các nội dung: 
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Hs tự sửa bài của bản thân và bài của bạn.
1- Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức đã học về phân môn văn học, tiếng Việt, TLV.
- Đánh giá được chất lượng bài làm của học sinh so với yêu cầu của đề bài .
2- Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp 
3- Về thái độ:
Có ý thức trong việc lĩnh hội những ưu, nhược điểm để làm bài tốt hơn.
-> Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
- Phẩm chất . chăm chỉ ,tự học
1 tiết
- PP: thuyết trình
- KT: KT đặt câu hỏi
Ân Thi ngày 6 tháng 10 năm 2020
 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người xây dựng kế hoạch
 (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
	Lê Thị Hưng

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx