Kế hoạch dạy học Lịch sử Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Chương I

Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2

(1945–1949)

 Bài 1

Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945 – 1949)

 I. Sự hình thành hội nghị Ianta (2- 1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc.

 1. Về kiến thức:

 - HS nắm và trình bày được 1 cách khái quát tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ II: Hội nghị Ianta, Sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

- HS rút ra được thành nhân tố chủ yếu chi phối đến nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong suốt thời gian nửa cuối thế kỉ XX.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá vấn đề LS

- Rèn luyện kĩ năng so sánh với LS Việt Nam.

 1 a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b.Phương pháp: GV khái quát lại nội dung của lịch sử thế giới hiện đại (1917- 1945)và dẫn dắt vào bài mới với những nội dung liên quan giữa bài CTTG II với bài mới “Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG thứ II”.

 

docx 21 trang cucpham 29/07/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lịch sử Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Lịch sử Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Lịch sử Lớp 12 theo CV5512 - Năm học 2020-2021
 SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC (2020 – 2021)
TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH	 Môn: Lịch sử 12
	--------dc------- --------dc-------
Tiết
PPCT
Tuần
Chương
Bài/chủ đề
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt 
(Theo chương trình môn học)
Thời lượng
(Số tiết)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI 
1
1
Chương I
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 
(1945–1949)
Bài 1
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945 – 1949)
I. Sự hình thành hội nghị Ianta (2- 1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc.
II. Sự thành lập Liên hợp quốc.
1. Về kiến thức:
 - HS nắm và trình bày được 1 cách khái quát tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ II: Hội nghị Ianta, Sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
- HS rút ra được thành nhân tố chủ yếu chi phối đến nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong suốt thời gian nửa cuối thế kỉ XX.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá vấn đề LS
- Rèn luyện kĩ năng so sánh với LS Việt Nam.
1
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b.Phương pháp: GV khái quát lại nội dung của lịch sử thế giới hiện đại (1917- 1945)và dẫn dắt vào bài mới với những nội dung liên quan giữa bài CTTG II với bài mới “Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG thứ II”. 
2,3
1,2
Chương II
Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000)
Bài 2 
Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). LB Nga (1991-2000)
I. Liên Xô, các nước Đông Âu 1945- nữa đầu những năm 70
1. Liên Xô:
a) Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)
b) Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH
(từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)
II. Liên Xô, Đông Âu từ giữa những năm 70 đến 1991.
Mục 1, 2: Không dạy
3. Nguyên nhân tan rã của chế dộ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
III. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000.
1.Kiến thức: 
-HS trình bày được: Tình hình của Liên Xô trong giai đoạn 1945 - 1991 và Liên bang Nga (1991 - 2000): khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2; công cuộc khôi phục kinh tế từ 1945 - 1950; Công cuộc xây dựng CNXH, đấu tranh chống sự phá hoại của phương Tây; sự sụp đổ của nước Liên Xô và sự ra đời của Liên bang Nga.
-HS trình bày được biểu hiện của cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Phân tích được nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở các nước này và liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
- Trình bày được tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 sau khi Liên Xô tan rã.
- Phân tích được mối quan hệ LBN-VN hiện nay.
2. Kỷ năng. Phân tích, so sánh và nhận xét các vấn đề lịch sử
2
a. Mục tiêu: 
-Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
-Liên hệ mối quan hệ ngoại giao Liên Bang Nga- Việt Nam hiện nay.
b. Phương pháp: GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu vai trò của Liên Xô tong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2?
HS vận dụng kiến thức cũ để trả lời.
4
2
Chương III
Các nước Á, Phi và Mĩ la tinh
 (1945 - 1949)
Bài 3
Các nước Đông Bắc Á
I. Nét chung về khu vực ĐBA
1. Khái quát
2. Những biến đổi của Đông Bắc Á sau CTTG 2
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHNDTH và 10 năm xây dựng chế độ mới (1949-1959)
 a. Sự thành lập nước CHNDTH
* Ý nghĩa sự thành lập nước CHNDTH
Mục II.2. Không dạy
Mục II.3. Công cuộc CC
mở cửa
1.Kiến thức : 
-HS nắm và trình bày được: sự ra đời và ý nghĩa nước CHDCND
Trung Hoa 
-Nêu được những thành tựu của nhân dân Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa. Liên hệ mối quan hệ VN - TQ ngày nay.
 2.Kỹ năng
- Rèn luyện HS khả năng khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá lịch sử.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp để hiểu được thực chất của các vấn đề hoặc sự kiện.
1
a.Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b.Phương pháp: 
GV cho học sinh làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày một bài hiểu biết của mình về khu vực Đông Bắc Á? HS thảo luận và trình bày.
4,5
6
3
Bài 4
Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
I. Các nước Đông Nam Á
1. Sự thành lập của các quốc gia độc lập ở ĐNA
a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
b. Laøo. (chỉ nêu các gđ)
c. Cam -pu-chia. (chỉ nêu các gđ)
2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNA
a. Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (Lập bảng về 2 ch/lược phát triển)
b. Nhóm các nước Đông Dương.( Không dạy)
c. Các nước khác ở ĐNA (Không dạy)
3. Sự ra đời và phát triển của ASEAN.
a. Hoàn cảnh.
b. Mục tiêu
c. Nguyên tắc hoạt động: 
d. Hoạt động:
e. Vai trò:
II. Ấn Độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
2. Công cuộc xây dựng đất nước
1. Kiến thức
-Biết được những nét lớn về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á, những mốc chính của tiến trình cách mạng Lào và CM Campuchia.
- Hiểu một cách khái quát về những nét chính về sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á 
-Trình bày được hoàn cảnh ra đời, mục đích thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
-Nêu được những nét lớn về quá trình đấu tranh giành độc lập và thành tựu xây dựng đất nước của nhân dân Ấn Độ.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện HS khả năng khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá lịch sử.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để xác định vị trí các quốc gia, thủ đô, năm giành độc lập hoặc trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào giành độc lập.
2
a.Mục tiêu: 
-Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
-Rút ra được mối quan hệ giữa cách mạng 3 nước Đông Dương trong quá khứ và hiện tại.
b.Phương pháp: 
GV đặt câu hỏi: GV cho HS quan sát lược đồ các nước ĐNA hiện nay và nêu câu hỏi: Em hãy kể tên các nước trong khu vực ĐNÁ? Những hiểu biết của em về khu vực này?
HS thảo luận cặp đôi và trả lời
7
4
Bài 5
Các nước Châu Phi và Mĩ la tinh
I. Các nước Châu Phi - Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc lập.
II. Các nước Mĩ La Tinh - Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập.
1.Kiến thức:
- HS trình bày được khái quát phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh sau chiến tranh TG thứ 2.
- HS rút ra được nhận xét của phong trào này.
- HS liên hệ được cách mạng VN với cách mạng thế giới.
2. Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng đánh giá những sự kiện tiêu biểu , khái quat, tổng hợp vấn đề.
1
a. Mục tiêu: 
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b.Phương pháp: 
-GV cho HS quan sát lược đồ Châu Phi và lược đồ khu vực Mĩ La Tinh. 
-Đặt câu hỏi: Em hãy nêu một vài hiểu biết của mình về khu vực châu Phi và Mĩ La Tinh hiện nay?
8
4
Chương IV
Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
(1945–2000)
Bài 6 
Nước Mĩ
I. Nước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1973
1. Về kinh tế
2. Về khoa học kỹ thuật
3. Chính sách đối ngoại
II. Nước Mĩ từ 1973-1991
1. Kinh tế: 
2. Đối ngoại
III/ Nước Mĩ từ 1991-2000
1. Kinh tế:
2.Khoa học - kỹ thuật: 
3. Đối ngoại
1. Kiến thức:- HS trình bày được tình hình phát triển của nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 2000).
- Nhận thức được vị trí vai trò hàng đầu của Mỹ trong đời sống quốc tế.
- Hiểu được những thành tựu cơ bản của Mỹ trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật. 
- Trình bày và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự phât triển đó.
- Nêu và phân tích, rút ra nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945- 2000.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp để hiểu được thực chất của các vấn đề hoặc sự kiện.
1
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Liên hệ mối quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hoa Kỳ ngày nay
b. Phương pháp: GV cho HS quan sát lược đồ nước Mĩ và nêu câu hỏi: Em hãy nêu một vài hiểu biết về đất nước này?
9
5
Bài 7
Tây Âu
I. Tây âu từ 1945 - 1950
II. Tây âu từ 1950 - 1973
III. Tây âu từ 1973 - 1991
IV. Tây âu từ 1991 – 2000
V.Liên minh Châu Âu (EU)
1.Quá trình hình thành và phát triển:
2. Mục tiêu:
3/ Quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU
1. Kiến thức: 
-HS trình bày được tình hình phát triển về mọi mặt của các nước Tây Âu từ 1945-2000. 
-Phân tích nguyên nhân của sự phát triển KT giai đoạn 1953- 1973.
-Nêu và phân tích được chính sách đối ngoại của Tây Âu từ 1945- 1973.
 -Trình bày được quá trình hình thành và phát triển của một Châu Âu thống nhất ( EU)
2. Kĩ năng:- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhất là kĩ năng tư duy có tính khái quát xem xét các vấn đề của khu vực.
1
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Phương pháp: GV trên cơ sở phần kiểm tra bài cũ của HS về chính sách đối ngoại của Mĩ (1945-1973) để dẫn dắt vào bài. HS chú ý lắng nghe.
10
5
Bài 8
 Nhật Bản
I. Nhật Bản từ 1945 - 1952
I. Nhật Bản từ 1952 - 1973
I. Nhật Bản từ 1973 – 1991
I. Nhật Bản từ 1991 - 2000
(Không dạy ch/trị-XH qua các gđ)
1.Kiến thức: 
- HS trình bày được quá trình phát triển tổng quát của nước Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới II.
- HS nêu được những thành tựu cơ bản trong lĩnh vực kinh tế, khoa học- kỷ thuật. Phân tích nguyên nhân của sự phát triển « thần kỳ » của nền KT Nhật.
- HS nêu và phân tích được chính sách đối ngoại cơ bản của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay.Liên hệ mối quan hệ VN- NB hiện nay.
2.Kỹ năng: 
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, lập niên biểu 
1
a.Mục tiêu: 
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b.Phương pháp: 
GV trên cơ sở kiêm tra bài cũ của HS về các nước Tây Âu, có thể dẫn dắt vào bài Nhật Bản. HS chú ý lắng nghe.
11
12
6
Chương V
 Quan hệ quốc tế 
(1945 – 2000)
Bài 9
Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì ch/tranh lạnh
1. Kiến thức: Yêu cầu học sinh :
-HS tr ...  thức cơ bản của nội dung ôn tập
2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp, phân tích
1
1
I. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
Giáo án, các nội dung ôn tập
2. Học sinh: Vở ghi, SGK và đề cương ôn tập
II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: trình bày, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét.....
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
 (Có nội dung ôn tập và đề cương đi kèm)
37
38
19
20
	Chương IV
Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bài 21
Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 
(1954 – 1965)
I.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
1. Đặc điểm tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
Mục 2
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960) 
1. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957).
a. Hoàn thành cải cách ruộng đất .
b. Khôi phục kinh tế, hàn găn vết thương chiến tranh.
2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội(1958-1960)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960):
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm. giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961-1965)
V. Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt " của Mỹ (1961-1965)
1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt " của Mỹ ở miền Nam
2.Miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt “của Mỹ
1. Kiến thức: 
 - Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ, nguyên nhân của việc nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
 - Nhiệm vụ của cách mạng hai miền giai đoạn 1954-1965.
 + Miền Bắc: Hoàn thành nhiệm vụ của cách mạng DTDCND, khắc phục hậu quả chiến tranh, thực hiện cách mạng XHCN.
 + Miền Nam: Tiếp tục cách mạng DTDCND, chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn
 -Thành tựu của miền Bắc giai đoạn 1954-1960 trong hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất và những khó khăn, yếu kém, sai lầm khuyết điểm trong quản lý xã hội ở miền Bắc.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng từng miền, âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam. 
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các tranh, ảnh trong SGK, qua đó nhận thức lịch sử.
2
39
40
41
21
22
23
Bài 22
Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 
 (1965 – 1973) 
I. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965-1968)
1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”của Mỹ ở miền Nam 
2. Chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ
* Chiến thắng Vạn Tường
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
- Ý nghĩa: 
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965 - 1968)
1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
III. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh của Mỹ (1969 - 1973) : 
1. Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh" của Mỹ 
 2. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Đông Dương hóa chiến tranh" của Mỹ.
3.Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969 – 1973).
1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội. 
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
V.Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN.
1. Kiến thức: 
 - Bị thất bại trong "chiến tranh đặc biệt" Mỹ chuyển sang"chiến tranh cục bộ"
 - Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa "chiến tranh đặc biệt" và "chiến tranh cục bộ"
 - Quân và dân MN chiến đấu chống "chiến tranh cục bộ", thu những thắng lợi lớn ở Vạn Tường, hai mùa khô và tết Mậu Thân
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh
2
a. Mục đích: 
Giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, còn nhằm tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để HS bước vào bài học mới.
b. Phương Pháp: GV cho HS xem 1 đoạn phim về máy bay B52 rãi thảm trong chiến tranh phá hoại MB..., Sau đó GV hỏi: em biết gì về hình ảnh trên trên? HS suy nghĩ trả lời
42
43
24
25
Bài 23
Khôi phục và phát triển kinh tế - XH ở miền Bắc, Giải phóng hoàn toàn miền Nam 1973-1975 
- Mục I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam. (Không dạy)
- Mục II. Miền Nam đấu tranh chống địch bình định – lấn chiếm, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn. Tập trung vào sự kiện Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng và Chiến thắng Phước Long
- Mục III.
1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam.
- Mục 2.a. Chiến dịch Tây Nguyên.
Mục 2.b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
- Mục III.2c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
- Mục IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài, học sinh:
- Biết được nội dung, ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng và diễn biến chiến thắng Phước Long, phân tích ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Bối cảnh và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam. Trình bày diễn biến chính những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh. Phân tích ý nghĩa của các chiến dịch.
- Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá về âm mưu, thủ đoạn của địch sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam; điều kiện và thời cơ sau khi Mĩ rút hết quân về nước; chủ trương, kế hoạch đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt giải phóng hoàn toàn miền Nam; tinh thần chiến đấu, ý chí thống nhất tổ quốc; ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3
1. Mục tiêu: Nắm được nội dung, ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng và diễn biến chiến thắng Phước Long, phân tích ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2.Phương thức:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy đọc thông tin phần chữ nhỏ trang 190, 191 vaø ñoaïn in chöõ lôùn trang 191 SGK và cho biết:
- Hội nghị lần thứ 21 của Đảng có nội dung như thế nào?
- Hội nghị có nội dung gì?
- Cho biết ý nghĩa của chiến thắng Phước Long?
Trong hoạt động này, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đôi phần ý nghĩa của Hội nghị lần thứ 21 của Đảng.
44
45
26
27
Lịch sử địa phương
2
46
28
Kiểm tra 1 tiết
1
47
29
Chương V: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 - 2000
Bài 24: 
Việt Nam năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1975
I. Tình hình hai miền Bắc-Nam sau 1975:
 1. Thuận lợi
 2.	Khó khăn: 
II. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)
Mục 2 Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước. 
Không dạy
1. Về kiến thức: HS trình bày và phân tích được:
-Hoàn cảnh đất nước sau chiến thắng mùa xuân 1975 ( Thuận lợi, khó khăn).
- Nhiệm vụ cụ thể của hai miền sau 1975 nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, hoàn thành thống nhất đất nước về mọi mặt. 
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước.
1
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b. Phương pháp: GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Từ đó dẫn dắt bài học
48
49
50
30
31
32
Bài 25
Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc 
(1976-1986).
Bài 26
Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-200) 
Mục I. Đất nước bước đầu đi lên chủ nghĩa xã hội 1976 -1986. Khuyến khích học sinh tự đọc
I. Đường lối đổi mới của Đảng:
 1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
2. Đường lối đổi mới của Đảng
II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới 1986-2000
Khuyến khích HS tự đọc
Trình bày và phân tích được sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH, về quá trình 15 năm (1986- 2000) thực hiện đường lối đổi mới với thành tựu đạt được và những khó khăn, yếu kém cần tiếp tục được khắc phục, sữa chữa.
2. Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích, giải thích, phân tích, tổng hợp, so sánh, nhận định, đánh giá 
1
1
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b. Phương pháp: GV đặt câu hỏi: Giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thể hiện như thế nào ?
51
33
Bài 27
Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Các thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc:
1. Thời kì 1919 – 1930
2.Thời kì 1930 - 1945
3.Thời kì 1945 - 1954
4. Thời kì 1954 – 1975
5. Thời kì 1975 – 2000
1. Về kiến thức:
- Học sinh nhận thức một cách tổng quát về quá trình phát triển lịch sử của dân tộc 1919-2000 qua 5 thời kỳ.
2. Về kĩ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích hệ thống hoá kiến thức.
1
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b. Phương pháp: GV dẫn dắt bài học
52
34
ÔN TẬP
1
53
35
KIỂM TRA HK II
1
	 Quảng Ngãi, ngày 11 tháng 9 năm 2020
 DUYỆT KH CỦA BGH	 P.TTCM
 Mai Văn Hội

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_lich_su_lop_12_theo_cv5512_nam_hoc_2020_202.docx