Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19+20

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm khởi ngữ

2. Kỹ năng:

- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.

- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó

- Biết đặt những câu có khởi ngữ.

3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng khởi ngữ trong đặt câu, viết đoạn văn.

4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:

+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác,

+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.

2. Học sinh:

- Soạn bài, trả lời câu hỏi ở nhà trước.

 

docx 15 trang cucpham 20/07/2022 2540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19+20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19+20

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19+20
....................................................................................
NS: 1/1/2019	
ND: /1/2019
Tuần 19: Bài 18: Tiết 93- TV: Khởi ngữ
I. Mục tiêu cần đạt 
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm khởi ngữ 
2. Kỹ năng:
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó
- Biết đặt những câu có khởi ngữ.
3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng khởi ngữ trong đặt câu, viết đoạn văn.
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác,
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.
2. Học sinh:
- Soạn bài, trả lời câu hỏi ở nhà trước.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu về khởi ngữ.
* Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
1) Câu gồm mấy thành phần? Là những tp nào?
	- Câu gồm 2 tp: chính, phụ
2) Kể tên những tp chính, phụ đã học?
	- Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ
	- Tp phụ: trạng ngữ
3) Chỉ ra các thành phần câu có trong VD sau:
Quyển sách này, sáng nay, em đọc nó rồi.
 ? TN CN VN 
GV: Ngoài tp phụ trạng ngữ còn có tp phụ nữa. Vậy quyển sách này là thành phần gì trong câu, có đặc điểm, cn gì? Có gì khác với trạng ngữ=> Bài học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ:
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.
* Nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu vào phiếu học tập.
* Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
+ YC HS đọc vd?
+ Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu a, b, c?
+ Xác định vị trí của từ in đậm trong câu?
+ Phần in đậm có ý nghĩa gì trong câu? Nó có thể k.h với từ nào ở phía trước? Nó ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu hiệu nào?
GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 7 phút.
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
- Dự kiến sản phẩm:
+ Bộ phận in đậm-->đứng trước CN(ko có qh C-V) + Nêu đề tài đc nói đến trong câu
(có thể thêm Qht: về, đối với; ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy, hoặc trợ từ thì)
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
? Em hiểu khởi ngữ là gì?
? Đặt câu có khởi ngữ?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 Bài tập 1:
* Mục tiêu: HS biết xác định được khởi ngữ trong văn cảnh cụ thể.
* Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
+ Đọc yêu cầu.
+ Xác định khởi ngữ trong các câu?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
3. Dự kiến sản phẩm:
a. ...điều này
b chúng mình
c. .....một mình
d... làm khí tượng
e.... cháu
2. Bài tập 2:
* Mục tiêu: HS chuyển câu có sử dụng KN.
* Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời.
* Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp
* Yêu cầu sản phẩm: Phiếu học tập; vở ghi.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
+ Đọc yêu cầu bài tập.
+ Chuyển câu có sd KN.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
3. Dự kiến sản phẩm:
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải đựơc.
3. Bài tập 3:
* Mục tiêu: HS viết được đoạn văn có sử dụng KN.
* Nhiệm vụ: HS đọc yêu cầu, viết đv.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
+ Viết một đoạn văn nói về tầm quan trọng của sách. Trong đv có sử dụng khởi ngữ.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
3. Dự kiến sản phẩm:
- Đối với tôi, sách có vai trò vô cùng quan trọng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành: 
 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
Đặt câu có sử dụng khởi ngữ để:
+ Giới thiệu sở thích của mình.
+ Bày tỏ quan điểm cảu mình về một vấn đề nào đó?
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
 + Nghe yêu cầu.
 + Trình bày cá nhân.
 + Dự kiến sp: 
VD: Về thể thao, tôi thích nhất là
 Về học tập, tôi học giỏi nhất môn
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
- Tìm khởi ngữ trong những văn bản văn học mà em đã được học.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Về nhà suy nghĩ trả lời.
 I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Bộ phận in đậm:
+ đứng trước CN.
+ Nêu đề tài đc nói đến trong câu
=>Khởi ngữ
Lưu ý:
+ Trước KN: có thể thêm thêm Qht: về, đối với; 
+ Sau KN có thể thêm trợ từ thì hoặc dùng dấu phẩy (ngăn cách với nòng cốt câu).
3. Ghi nhớ: ( SGK)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
a. ...điều này
b chúng mình
c. .....một mình
d... làm khí tượng
e.... cháu
2. Bài tập 2:
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải đựơc.
3. Bài tập 3:
- Đối với tôi, sách có vai trò vô cùng quan trọng.
V. RKN:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Ký duyệt
..............................................................................
NS: 1/1/2019	
ND: /1/2019
Tuần: 	 
Bài 18: Tiết 94: TLV: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là phép phân tích, tổng hợp
- Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp
2. Kỹ năng:	
- Học sinh nhận diện được phép phân tích, tổng hợp
- HS có ý thức sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp vào bài văn viết của mình.
4. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực làm việc độc lập, năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị một số đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, diễn dịch.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS hiểu được thế nào là phép lập luận pt và tổng hợp..
* Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi của GV
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Cho các ý sau: 
+ Những bông hoa nở rực rỡ khi mùa xuân về.
+ Bầu trời trong sáng như pha lê.
+ Mưa xuân phơi phới.
+ Cỏ cây tràn trề nhựa sống.
? Các gợi ý trên khiến em liên tưởng đến điều gì? Hãy khái quát ý chung của các gợi ý trên bằng một câu văn?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, trả lời miệng câu hỏi
- Dự kiến sản phẩm:
+ Sức sống của vạn vật khi mùa xuân về.
+ Mùa xuân thật là đẹp.
GV: Trong khi nói và viết, kĩ năng PT và tổng hợp vô cùng cần thiết đối với mỗi người. Vậy thế nào là phép PT? Thế nào là phép tổng hợp? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong tiết học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
 * Mục tiêu: Giúp HS nắm được bản chất của phép lập luận phân tích và tổn ... ng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành: 
 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
Chỉ ra phép lập luận phân tích và tổng hợp trong bài văn của em?( có bài văn chuẩn bị trước)
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
 + Nghe yêu cầu.
 + Trình bày cá nhân.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
- Tìm những đoạn văn tiêu biểu sử dụng phép lập luận pt và tổng hợp trong các văn bản văn học em đã được học.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Về nhà suy nghĩ trả lời.
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* Bài văn: Trang phục
- Vấn đề: trang phục đẹp.
- Các quy tắc ngầm của văn hoá khiến mọi người phải tuân theo. 
* Không . . . hở bụng 
* Ăn mặc. . . đi tát nước..
* Ăn mặc . . . cộng đồng.
=>lập luận phân tích
* Đẹp tức là phải phù hợp với VH, đạo đức, môi trường.
=>phép tổng hợp.
3. Ghi nhớ
II. Luyện tập:
1. Bài 1: 
- Luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách rốt cuộc là con đường quan trọng của học vấn
- LC:
+ Học vấn là của nhân loại.
+Học vấn của nhân loại do sách truyền lại.
+ Sách là kho tàng học vấn.
2. Bài 2: 
- 2 lý do:
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu......
+ Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng.......
3. Bài 3:
+ đọc sách để chuẩn bị làm cuộc trường chinh...
+ Nếu chúng ta đọc thì mới mong tiến lên từ văn hoá học thuật.
+ Nếu không đọc tự xoá bỏ hết các thành tựu. Nếu xoá bỏ hết thì chúng ta tự lùi về điểm xuất phát.
V. RKN:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ký duyệt
TIẾT 93: TIẾNG VIỆT
KHỞI NGỮ
A.	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Giúp học sinh: 
-	Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu
-	Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như sau: "cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này"?)
-	Biết đặt những câu có khởi ngữ
B.	TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.	Ổn định
2. 	Kiểm tra : Sách vở, bài soạn
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiêu cần đạt
- Hoạt động 1: Hình thành kiến thức về khởi ngữ:
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
1. Ví dụ: 
- Gọi HS làm bài 1
- Tìm chủ ngữ trong các câu a, b, c
- Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ về: vị trí, quan hệ với vị ngữ 
- HS suy nghĩ trả lời.
* Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm
- ở (a), chủ ngữ trong câu cuối là từ "anh" thứ hai: "anh không ghìm nổi xúc động"
- ở (b), chủ ngữ là từ "tôi"
- ở (c), chủ ngữ là từ "chúng ta"
* Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ:
- Về vị trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ
+ Từ "anh" trong câu (a) quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh chủ thể của hành động được nói đến trong câu.
- Trước các từ ngữ in đậm nói trên có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào?
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Từ "giàu" trong câu b đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với toàn bộ phần câu còn lại, chỉ cái đề tài được nói đến trong câu (việc giàu).
+ "Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ" đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với "tiếng ta", nêu lên đề tài được nói đến tronig câu là sự giàu đẹp của tiếng ta trong lĩnh vực văn nghệ.
- Về quan hệ với vị ngữ, các từ in đậm không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ
- Trước các từ in đậm thường có các quan hệ từ: còn, về, đối với...
- Gọi HS đọc các ví dụ sau và nhận xét về vị trí của các khởi ngữ ?
- HS suy nghĩ trả lời.
2. Ví dụ khác:
a. Ba cuốn sách này, bố em vừa mua về sáng hôm qua.
b. Mặt trời của bắp thì (nó) nằm trên đồi
c. Ông giáo ấy, thuốc không hút rượu không uống
d. Hăng hái học tập đó là đức tính tốt của học sinh
e. Sống, chúng ta mong được sống làm người.
Nhận xét:
- Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a, b)
- Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ (c)
- Có thể thêm trợ từ "thì" vào sau khởi ngữ
- Khởi ngữ có thể được lặp lại bằng đại từ (d)
- Khởi ngữ cũng có thể được lặp lại bằng chính nó (e)
3. Ghi nhớ: (SGK - tr 8)
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ (có khi đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ) nêu lên cái đề tài liên quan tới việc được nói tới trong câu chứa nó.
- Trước từ ngữ làm khởi ngữ, có thể sẵn hoặc có thể thêm các từ chỉ quan hệ như: về, đối với, còn... Đó cũng là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Có thể thêm từ "thì" vào sau khởi ngữ.
- Xác định khởi ngữ trong hai câu sau: 
+ Tôi đọc cuốn truyện này rồi (bổ ngữ)
+ Cuốn truyện này tôi đọc rồi (đề ngữ)
- HS suy nghĩ trả lời.
4. Vai trò, tác dụng của khởi ngữ trong câu
- Thông thường, khởi ngữ là một bộ phận trong câu những người viết đưa lên đầu câu làm khởi ngữ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Nói cách khác, khi người viết muốn nhấn mạnh một bộ phận nào đó trong câu thì bộ phận đó được đưa lên làm khởi ngữ. Như vậy, khởi ngữ là bộ phận gây sự chú ý cho người đọc.
VD: Điều này, ông khổ tâm hết sức (Kim Lân)
- Khởi ngữ có thể giúp cho các câu trong đoạn văn liên kết với nhau một cách chặt chẽ.
VD: Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ đọc qua một lần mà bỏ xuống được (Nguyễn Đình THi).
II. Luyện tập
Bài 1: Tìmk hởi ngữ trong các đoạn trích
Điều này
Đối với chúng mình
Một mình
Làm khí tượng
Đối với cháu
Bài 2: Viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ "thì").
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được
Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
4. Dặn dò :
Thuộc ghi nhớ
Làm BT4
Soạn : Phép PT và tổng hợp.
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần 20 - Bài 18

Tiết 9: TV - KHỞI NGỮ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này, HS cần:
Kiến thức: - Biết được đặc điểm của khởi ngữ
-Hiểu được công dụng của khởi ngữ.
Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong câu
Đặt câu có khởi ngữ
Thái độ: Có ý thức học tập tích cực.
Định hướng năng lực - phẩm chất :
HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ
CHUẨN BỊ
Thầy:
Soạn bài. tham khảo tài liệu
Dự kiến tích hợp: +	TV - TV: Thành phần chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ
+ TV - Văn: Một số văn bản có thành phần khởi ngữ
Trò: Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não
VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động khởi động
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ( không)
*Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
GV yêu cầu HS đọc các ví dụ a,b,c
GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm
? Hãy chỉ ra những câu có chứa từ in đậm ở ví dụ trên. ?
? Hãy xác định các thành phần của câu. ?
? Quan sát ví dụ em thấy các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong câu.?
? Khi đứng trước chủ ngữ , các từ đó có vai trò gì.?
HS thảo luận -> trình bày ->bổ sung
-GV: Các từ	in đậm đó được gọi là khởi ngữ ( đề ngữ, thành phần khởi ý
)
? Vậy em hiểu thế nào là khởi ngữ.?
? Căn cứ vào dấu hiệu nào giúp ta phân biệt được thành phần khởi ngữ với chủ ngữ.?
? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó?
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
1. Tìm hiểu ví dụ ( SGK/ 7 )
... Còn anh, anh / không gìm nổi xúc động
Giàu, tôi / cũng giàu rồi.
Về các thể... văn nghệ, chúng ta /... đẹp (... )
Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ ở trong câu.
Để thông báo hoặc nhấn mạnh vào đề tài được nói đến trong câu
=> Y 1 ghi nhớ
Khởi ngữ phân biệt với chủ ngữ bằng dấu phẩy hoặc trợ từ '' thì ''
VD:
Về môn Văn thì tôi học rất tốt
Đối với môn Văn , tôi học rất tốt
Thêm quan hệ từ: còn, về, đối với
? Trước thành phần khởi ngữ có thể có thêm các quan hệ từ nào?
? Khởi ngữ có đặc điểm như thế nào. Công dụng ra sao?
=> Y 2 ghi nhớ
2. Ghi nhớ ( SGK/ 8 )
Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành
Kĩ thuật : Đặt câu hỏi
HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp
? Xác định khởi ngữ trong các VD?
GV : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -> HS trình bày -> HS nhận xét
? Chuyển từ in đậm thành các khởi ngữ ?
?Đặt câu có chứa thành phần khởi ngữ
-HS đặt câu
II. Luyện tập
Bài tập 1 (SGK / 7)
Điều này
Đối với chúng mình
Một mình
Làm khí tượng
Đối với cháu
Bài tập 2 (SGK / 7)
- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
( Về ) làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
Làm bài ( thì )anh ấy cẩn thận lắm.
- Hiểu, tôi hiểu rồi nhưng giải tôi chưa giải được
Hiểu thì tôi hiểu nhưng giải tôi chưa giải được
Bài 3
Hoạt động vận dụng
Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ
Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Sưu tầm các bài tập về khởi ngữ
Học và nắm chắc nội dung bài học
Hoàn thành các bài tập
Xem trước bài: Phép phân tích, tổng hợp.
===============================

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_1920.docx