Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Xuân Trúc

A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được

 1-Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

 2-Kĩ năng:Phõn tớch mụt số chi tiờt tiờu biểu trong văn biểu cảm

 3- Thái độ tư tưởng: Giỏo dục tỡnh yờu học tập

 B. Chuẩn bị của thầy và trũ

 - Thầy: Soạn giỏo ỏn, đọc những bài văn biểu cảm có cùng chủ đề

 -Trũ: Đọc sgk và soạn phần đọc hiểu văn bản trước khi tới lớp

C. Phương pháp:

- Đàm thoại , diễn giảng

- SGK + SGV + giỏo ỏn

- Thảo luận nhúm

D . Nội dung và phương pháp lên lớp

Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút

 Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh :

- Mục tiờu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh (bài soạn)

- Phương pháp: Kiểm tra vở soạn văn

- Thời gian: (3 phỳt)

 Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới

 Bài đầu tiên của chương trình Ngữ văn lớp 7 em đã được học đó là VB “Cổng trường mở ra" của Lí Lan thuộc kiểu VB nhật dụng. Nội dung nói về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai giảng của con trai mình. Vậy tâm trạng của chính những người con, nhữg cô cậu học trò trong ngày khai giảng ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu VB " Tôi đi học " của Thanh Tịnh.

 

doc 214 trang cucpham 20/07/2022 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Xuân Trúc

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 - Trường THCS Xuân Trúc
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH
Tuần
Tiết
Nội Dung
1
1,2
3
4
Tụi đi học
Cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ
Tớnh thống nhất chủ đề của văn bản
2
5,6
7
8
Trong lũng mẹ
Trường từ vựng
Bố cục của văn bản
3
9
10
11,12
Tức nước vỡ bờ
Xõy dựng đoạn văn trong văn bản
Viết bài TLV số 1
4
13, 14
15
16
Lóo Hạc
Từ tượng hỡnh từ tượng thanh
Liờn kết cỏc đoạn trong văn bản
5
17
18
19
20
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội
Túm tắt văn bản tự sự
Luyện tập túm tắt văn bản tự sự
Trả bài TLV số 1
6
21, 22
23
24
Cụ bộ bỏn diờm
Trợ từ, thỏn từ
Miờu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
7
25, 26
27
28
Đỏnh nhau với cối xay giú
Tỡnh thỏi từ
L.tập viết đoạn văn tự sự ..Kiểm tra 15’TLV
8
29,30
31
32
Chiếc lỏ cuối cựng
Chương trỡnh đphương (TV) + Kiểm tra 15’ TV
Lập dàn ý cho bài văn t.sự + miờu tả và bc
9
33, 34
35,36
Hai cõy phong
Viết bài TLV 2
10
37
38
39
40
Núi quỏ
ễn tập truyện ký VN
Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000
Núi giảm, núi trỏnh
11
41
42
43
44
Kiểm tra Văn
Luyện núi kể chuyện theo ngụi kể+mta và bc
Cõu ghộp
Tỡm hiểu chung về văn bản thuyết minh
12
45
46
47
48
ễn dịch thuốc lỏ
Cõu ghộp (tiếp theo)
Phương phỏp thuyết minh
Trả bài kiểm tra văn và TLV số 2
13
49
50
51
52
Bài toỏn dõn số
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cỏch làm bài văn thm
Chương trỡnh đp (Phần văn) + Ktra 15’ Văn
14
53
54
55
56
Dấu ngoặc kộp
Luyện núi:thuyết minh một thứ đồ dựng
}Viết bài TLV số 3
15
57
58
59
60
Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc
Đập đỏ ở Cụn Lụn
ễn luyện về dấu cõu
ễn tập TV
16
61
62
63
64
Thuyết minh một thể loại văn học
Hướng dẫn đọc thờm: Muốn làm thằng cuội
Kiểm tra TV
Trả bài TLV số 3
17
65
,66
67.68
Hướng dẫn đọc thờm: Hai chữ nước nhà
ễng Đồ (SGK NV8 Kỳ II)
Kiểm tra học kỳ I
18
69,70
71
72
Hành động ngữ văn làm thơ 7 chữ
Trả bài ktra TV
Trả bài ktra học kỳ I
19
************
*********Dạy bự ************************
20
73, 74
75
76
Nhớ rừng
Cõu nghi vấn
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
21
77
78
79
80
Quờ hương
Khi con tu hỳ
Cõu nghi vấn (tiếp)
Thuyết minh về một phương phỏp (cỏch làm)
22
81,
82
83,
84
Tức cảnh Pắc Bú
Cõu cầu khiến
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
ễn tập vờ văn bản thuyết minh + Ktra 15’TLV
23
85
86
87, 88
Ngắm trăng + Đi đường
Cõu cảm thỏn\
Viết bài TLV số 5
24
89
90
91
92
Cõu trần thuật
Chiếu dời đụ
Cõu phủ định
Chương trỡnh địa phương (TLV)
25
93,94
95
96
Hịch tướng sĩ
Hành động núi
Trả bài TLV số 5
26
97
98
99
100
Nước Đại Việt ta
Hành động núi (Tiếp) + Ktra 15’ TV
ễn tập về luận điểm
Viết đoạn văn trỡnh bày về luận điểm
27
101
102
103, 104
Bàn luõn về phộp học
Luyện tập xõy dựng và trỡnh bày luận điểm
Viết bài TLV số 6 
28
105,106
107
108
Thuế Mỏu
Hội thoại
Tỡm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
29
109,110
111
112
Đi bộ ngao du + Kiểm tra 15’ Văn học
Hội thoại (tiếp)
Luyện tập đưa yếu tố bc vào bài văn nghị luận
30
113
114
115
116
Kiểm tra văn 45’
Lựa chọn trật tự từ trong cõu
Trả bài TLV số 6
Tỡm hiểu về cỏc ytố tự sự và mta trong bc
31
117,118
119
120
ễng Giuốc Đanh mặc lễ phục
Lựa chọn trật tự từ trong cõu
Luyện tập đưa cỏc ytố tự sự và mta vào bài văn nghị luận
32
121
122
123, 124
Chương trỡnh địa phương (Văn)
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic)
Viết bài TLV số 7
33
125
126
127
128
Tổng kết phần văn
ễn tập phần TV học kỳ II
Văn bản tường trỡnh
Luyện tập làm văn bản tường trỡnh
34
129
130
131
132
Trả bài kiểm tra văn
Kiểm tra Tiếng Việt 
Trả bài TLV số 7
Tổng kết phần văn
35
133
134
135,136
Tổng kết phần văn (tiếp)
ễn tập phần TLV
Kiểm tra học kỳ II
36
137
138
139
140
Văn bản thụng bỏo
Chương trỡnh địa phương phần TV
Luyện tập làm văn bản thụng bỏo
Trả bài kiểm tra học kỳ II
Chế độ cho điểm Ngữ văn 7
Kiểm tra
Học kỳ I
Học kỳ II
M
15’
45’
HK
TUẦN 1
Tiết 1,2 Tôi đi học NS:21-08-2011
	 - Thanh Tịnh - 
A . Mục tiờu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 
 1-Kiến thức: Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
 2-Kĩ năng:Phõn tớch mụt số chi tiờt tiờu biểu trong văn biểu cảm
 3- Thỏi độ tư tưởng: Giỏo dục tỡnh yờu học tập
 B. Chuẩn bị của thầy và trũ
 - Thầy: Soạn giỏo ỏn, đọc những bài văn biểu cảm cú cựng chủ đề
 -Trũ: Đọc sgk và soạn phần đọc hiểu văn bản trước khi tới lớp
C. Phương phỏp:
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giỏo ỏn 
Thảo luận nhúm
D . Nội dung và phương phỏp lờn lớp 
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
 Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh : 
- Mục tiờu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh (bài soạn)
- Phương phỏp: Kiểm tra vở soạn văn
- Thời gian: (3 phỳt)
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
 Bài đầu tiên của chương trình Ngữ văn lớp 7 em đã được học đó là VB “Cổng trường mở ra" của Lí Lan thuộc kiểu VB nhật dụng. Nội dung nói về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai giảng của con trai mình. Vậy tâm trạng của chính những người con, nhữg cô cậu học trò trong ngày khai giảng ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu VB " Tôi đi học " của Thanh Tịnh.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Mục tiờu cần đạt: Hs nắm dược vài nột về tỏc giả Thanh Tịnh, hiểu một số từ khú, nắm bắt vài nột về văn bản
Phương phỏp: Đàm thoại, diễn giảng.
* GV hướng dẫn: 
+ Đọc giọng chậm rãi, hơi buồn, lắng sâu.
+ Phân biệt rõ giọng của từng nhân vật.
? Trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh ?
+ Thanh Tịnh (1911 - 1988 ) quê ở Huế từng dạy học, viết báo,văn. Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, thơ nhng nổi tiếng hơn cả là tập tr. ngắn"Quê mẹ" và tập truyện thơ "Đi từ giữa một mùa sen".
+ Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, êm dịu.
 * GV cho HS xem ảnh chân dung tác giả và nhấn mạnh 1 số ý chính.
? Nêu hiểu biết của em về tác phẩm ?
+ " Tôi đi học" in trong tập "Quê mẹ” XBản năm 1941. 
+ Toàn bộ tác phẩm là “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” qua hồi tưởng của nhân vật “tôi”.
? "Ông đốc" là ai? "Ông đốc" là danh từ chung hay danh từ chung hay danh từ riêng ? – DT chung.
? " Lạm nhận" có phải là nhận bừa, nhận vơ không ?
+ Đúng.
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì ? Vì sao ?
+ Văn tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Vì truyện kể lại những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của “tôi”. Trong khi kể có xen miêu tả và biểu đạt những tình cảm, cảm xúc của “tôi”.
? Nhân vật chính trong VB này là ai ? vì sao ?
+ Nhân vật " tôi" vì nhân vật này được kể nhiều nhất, mọi việc được kể từ cảm nhận của "tôi”.
? Dựa vào cảm xúc của NV “tôi”, có thể chia VB làm mấy đoạn ? 
- GV chiếu 4 câu văn đầu. HS đọc.
? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào ? Vì sao ?
? Cảnh thiên nhiên vào thời điểm đó ra sao ?
+ lá bàng rụng nhiều, không có đám mây bàng bạc.
? Ngoài thời điểm trên, còn cảnh tượng nào cũng khiến “ tôi” nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên ?
+ Cảnh mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường.
? Thời điểm ấy, khung cảnh ấy đã gợi cho “tôi” một cảm xúc NTN ?
+ Cảm xúc: nao nức, tưng bừng rộn rã.
? Em hiểu cảm xúc “nao nức” là NTN ?
+ Nao nức: Hăm hở, phấn khởi.
? Nêu NT trong 4 câu văn trên ?
+ NT: So sánh, dùng nhiều từ láy biểu cảm
=> “Tôi” rất nhớ những kỉ niệm trong sáng của buổi tựu trường đầu tiên.
? “Tôi” đã có những cảm nhận NTN khi “tôi” trên đường cùng mẹ tới trường ?
+ Buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh. 
+ Mẹ âu yếm dắt tay đến trường.
+ Con đường làng dài và hẹp. 
+ Con đường mọi ngày quen mà hôm nay thấy lạ.
? “Tôi” đã lí giải cho điều đó NTN ?
- Vì lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Tôi đi học.
+ Tôi không đi thả diều, nô đùa nữa.
+ Tôi thấy mình trang trọng và đứng đắn. 
? Em đánh giá gì về “tôi” qua 2 biểu hiện này ?
+ “Tôi” đã có sự thay đổi trong nhận thức về bản thân và có ý thức nghiêm túc học hành.
? Tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả hành động, suy nghĩ của “tôi” khi cùng mẹ tới trường ?
+ Hành động: bặm tay ghì chặt vở
+ Suy nghĩ: chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
? Qua những biểu hiện trên, em hãy nêu nhận xét về tâm trạng của “ tôi” trên đường tới trường ?
+ “ Tôi” rất hồi hộp, bỡ ngỡ.
? Chi tiết: “ Tôi” không đi thả diều, không nô đùa và bặm tay ghì chặt vở cho ta thấy “tôi” có thái độ NTN đối với việc học ?
+ Cậu bé rất có ý thức trong việc học tập.
GV: Đây là điều rất đáng quý, đáng khen.
? Nhận xét của em về hình ảnh cậu bé “tôi” ?
=> Hình ảnh cậu bé ngây thơ, ngộ nghĩnh, đáng yêu
* HS đọc ĐV 2
? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí “tôi”có gì nổi bật ? 
+ Sân trường rất đông người
+ Người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt tươi vui, sáng sủa.
? Cảnh tượng được nhớ lại đó có ý nghĩa gì ?
( HS thảo luận nhóm ).
+ Phản ánh không khí ngày hội khai trường ở nước ta.
+ Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân.
( Ngày 5/9 hàng năm là ngày Hội toàn dân đưa trẻ đến trường ). 
GV: Lúc chưa đi học, khi qua trường, “tôi” chỉ thấy ngôi trường Mĩ Lí “ cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng”.
? Còn khi đến trường, “tôi” thấy ngôi trường ra sao ?
+ ''Trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng Hoà ấp''. 
? NX của em về NT trong câu văn trên và nêu tác dụng ?
+ NT: So sánh.
? Em hiểu gì về đình làng ?
+ Đình làng là nơi thờ cúng các vị thần làng, nơi để tế lễ rất trang nghiêm, thiêng liêng
( Chùa thờ phật; Đền thờ các danh nhân lịch sử  )
? Theo em, việc “tôi” cảm nhận và so sánh ngôi trường trang nghiêm như “đình làng” đã phản ánh tâm trạng của “tôi” NTN và thái độ đối với học tập ra sao ?
+ Tâm trạng : rất lo sợ, bỡ ngỡ. 
=> Thái độ nghiêm túc trong học tập.
? Tìm những câu văn MT những người bạn của “tôi”, nhận xét về BPNT và tác dụng của nó ?
+ NT: So sánh ( rất phù hợp: HS nhỏ với chim con ).
-> Sự non nớt, ngây thơ, run sợ.
? “ Tôi” cảm nhận về ông đốc NTN ? ( Tìm  ...  động tiếp nối (1’) 
+ Về nhà chuẩn bị ụn tập kiến thức cũ, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
 *****************************
 Tiết 69,70 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẨY CHỮ
A - Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt đợc:
1 – Kiến thức: Giúp học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
2 – Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thơ ( thơ bảy chữ )
3 – Thái độ: Yêu quý, có hứng thú khám phá thể thơ bảy chữ và dần dần tập làm loại thơ này. 
 B – Chuẩn bị:
+ Thầy: Soạn bài, su tầm thêm một số bài thơ bảy chữ, sáng tác một hoặc vài bài thơ theo thể thơ này.
+ Trò: Chuẩn bị bài mới theo nội dung của bài – SGK / Tr. 164.
C –tổ chức các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cần cần đạt
HĐ 1- ổn định tổ chức: ( 2 phút).
HĐ 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
Kết hợp trong giờ tập làm thơ.
HĐ3 – Tổ chức dạy và học bài mới: 
* GTBM: 
* Nội dung dạy học cụ thể:
* HS đã chuẩn bị ở nhà, trên cơ sở đó sẽ trả lời một số câu hỏi:
1- Thơ bảy chữ ở đây đợc hiểu là NTN ?
+ Là thơ có bảy tiếng trong một dòng thơ.
GV: Có thể là thơ TNBC, thơ thất ngôn tứ tuyện hoặc thơ hiện đại gồm nhiều khổ thơ với mỗi câu có 7 chữ.
? Phạm vi luyện tập ở hai tiết này là gì ?
+ Luyện tập về thơ 4 câu 7 chữ ( Tứ tuyệt ).
+ Hoặc: Một khổ thơ bốn câu làm đúng luật thơ Đờng.
2- Qua việc ôn lại bài Thuyết minh về một thể thơ ( Thể thơ TNBC ), em hãy nêu lại một số đặc điểm cơ bản về thể thơ đó ? 
+ HS nêu, GV nhấn mạnh lại.
3- Qua việc tìm hiểu các bài thơ ( đoạn thơ ) 7 chữ, em hãy nêu luật thơ 7 chữ : Về số tiếng, ngắt nhịp, gieo vần, luật bằng – trắc 
+ Mỗi câu 7 chữ
+ Nhịp 4/3 hạơc 3/ 4 ( Nhng 4/3 thông thờng hơn )
+ Vần: 
- Gieo ở các tiếng cuối, thanh bằng -> Vần bằng.
( GV: Cũng có khi gieo vần trắc )
- Có thể có 3 vần: câu 1, 3, 4 hoặc 2 vần: câu 2, 4. Vần có thể là vần chính: hoàn toàn giống nhau hoặc vần thông: gần giống nhau ). 
+ Luật bằng – trắc: Nh thơ TNBC. 
 Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau:
a) B B T T T B B
 T T B B T T B 
 T T B B B T T 
 B B T T T B B
b) T T B B T T B 
 B B T T T B B 
 B B T T B T T 
 T T B B T B B 
* HS làm bài tập 1. a phần II ( SGK / Tr. 165 )
+ Đáp án:
- Mỗi câu có 7 tiếng. 
- Nhịp 4/ 3
- Vần: Chân – thanh bằng: Câu 2, 4.
- Luật B- T: Nhị, tứ, lục phân minh.
- Câu 1-2, 3-4 đối nhau.
- Câu 1-4, 2-3 cùng niêm.
=> Đảm bảo đúng luật thơ bảy chữ.
Bài b:
* Các nhóm thảo luận, nêu đáp án.
* GV chữa:
+ Dòng thơ thứ hai:
 - Đặt sai dấu phẩy. Bởi dấu phẩy ở đó làm sai nhịp thơ.
- Chép sai từ tiếng thứ 7 “ xanh” -> Làm sai vần
=> Sửa lại: Ngọn đèn mờ tỏa, ánh xanh lè
( -> “lè” hiệp vần với “che” ở câu thơ trên )
Hoặc: 
- Bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm nhòe 
- Bóng đèn mờ tỏ, bóng trăng nhòe
- Bóng đèn mờ tỏ, bóng trăng loe
I – Khái niệm và phạm vi luyện tập: 
1- Khái niệm:
 Là thơ có bảy tiếng trong một dòng thơ. Gồm:
- Thơ thất ngôn bát cú.
- Thơ tứ tuyệt
- Thơ hiện đại nhiều câu, mỗi câu có 7 tiếng. 
2- Phạm vi luyện tập: 
- Thơ tứ tuyệt.
- Hoặc: Một khổ thơ bốn câu làm đúng luật thơ Đờng. 
3- Đặc điểm thơ bảy chữ: 
+ Mỗi câu 7 chữ
+ Nhịp 4/3 
+ Vần: Chân – Bằng.
+ Luật bằng – trắc ( Nh thơ TNBC ): Nhất, tam, ngũ bất luận / Nhị, tứ, lục phân minh.
II – Thực hành: 
1- Nhận diện luật thơ:
Bài a: 
Đúng luật thơ bảy chữ.
Bài b:
+ Sửa: Ngọn đèn mờ tỏa, ánh xanh lè.
Bớc 4 – Củng cố: 
? Nêu luật thơ bảy chữ ?
Bớc 5 – HDVN:
+ Nắm chắc luật thơ bảy chữ
+ Học kĩ nội dung đã luyện tập, đọc 2 bài đọc thêm.
+ CBBM: Tập làm thơ: Làm theo SGK và sáng tác thơ bảy chữ ( nếu có thể ).
( Đã thực hiện ở tiết 69 )
* GV chia nhóm, HS thảo luận nhóm bài a, b.
* Các nhóm cử đại diện lên làm.
a/ 
- Ngời biên soạn đã dấu đi 2 câu cuối bài thơ của Tú Xơng.
? Hãy làm tiếp 2 câu còn lại ?
- Gợi ý: Xác định bài thơ viết theo luật nào của bảng mẫu
( bảng b) vậy 2 câu tiếp phải theo luật của bảng này. Thơ Đờng có luật: nhất, tam , ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.
 Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Nh thế là đề tài bài thơ xoay chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Hai câu tiếp theo phải phát triển về đề tài đó theo một hớng nào đó. Muồn thế ngời làm phải biết các truyện về chú Cuội nh Cuội nói dối, Cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ ngọc ...
+ Nguyên văn 2 câu thơ cuối của Tú Xơng là:
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
+ Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị ngời chê cời có thể viết:
Đáng cho cái tội quân lừa dối
Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
+ Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi:
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
Hít bụi suốt ngày đã sớng chăng ?
+ Hoặc lo cho chị Hằng:
Cõi trần ai cũng chờng mặt nó
Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng
+ Vui cùng chị Hằng
 Tháng ngày rong ruổi cùng may gió,
Làm bạn tri ân với chị Hằng.
b/ 
* Gợi ý: 
+ Xét luật bằng trắc của 2 câu đã cho, thuộc bảng mẫu a:
 B B T T T B B
 T T B B T T B 
-> Vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này:
 T T B B B T T 
 B B T T T B B
+ Về nội dung 2 câu đầu đã vẽ ra cảnh mùa hè, thì 2 câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, chuyện nghỉ hè, chia tay, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm sau ...
+ Có thể thêm hai câu sau:
- Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi,
Thoảng hơng lúa chín gió đồng quê.
- Hoặc:
Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn
Vui sao ngày đã chuyển sang hè !
c/ Học sinh thực hiện bài tập c.
+ Một học sinh đọc thơ sáng tác. Bạn bình. GV bình và sửa lỗi 
( nếu có ).
+ Gv có thể cho hs thi làm thơ theo nhóm,dãy bàn.
I – Khái niệm và phạm vi luyện tập:
II – Thực hành: 
1- Nhận diện luật thơ:
2- Tập làm thơ:
a/ 
Tôi thấy ngời ta có bảo rằng:
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng !
..
+( bản gốc).
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
b/ 
Vui sao ngày đã chuyển sang hè
Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve
.
c/ Sáng tác thơ:
HĐ 4: Luyện tập củng cố
Mục tiờu: Củng cố nội dung bài học
Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian (3 phỳt) : Những nội dung cơ bản cần ghi nhớ trong bài học này?
HĐ 5 : Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’) 
+ Về nhà chuẩn bị ụn tập kiến thức để kiểm tra học kỳ tuần tới
 **************************************
 DUYỆT BÀI TUẦN 18
TUẦN 19 NS: 25/12/2011
Tiết 71 TRẢ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A . Mục tiờu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 
1-Kiến thức
- Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra Tiếng Việt, kĩ năng trình bày, vận dụng trong các tình huống làm bài.
2-Kĩ năng
- Sửa lỗi sai trong bài kiểm tra.
3- Thỏi độ tư tưởng
- Đề cao tinh thần tự phờ, cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập. 
B. Chuẩn bị của thầy và trũ
- Thầy : Soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ
- Trũ : Đọc sỏch giỏo khoa và tỡm hiểu cỏc vớ dụ trước 
C. Phương phỏp
- Vấn đỏp + thuyết trỡnh
- Thảo luận nhúm
D . Nội dung và phương phỏp lờn lớp 
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiờu: Kiểm tra phần văn và tập làm văn của tiết trước
- Phương phỏp: Vấn đỏp
- Thời gian: ( 2 phỳt)
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức cần đạt
Mục tiờu cần đạt:
Phương phỏp:
+ HS xem lại bài làm của mình.
- Nhắc lại trọng tâm bài kiểm tra:
* GV nêu đáp án ( Cuối giáo án ).
* HS xem bài và tự nhận xét.
1 – Ưu điểm:
- Diễn đạt câu:
- Từ.
- Hình thức trình bày.
2 – Nhược điểm:
- Xác định nội dung kiến thức:
- Lỗi câu:
- Lỗi từ:
* HS nêu các đáp án sai và phần tự luận làm sai hoặc còn thiếu
- Chính tả;
- Câu ;
- Trình bày
I: Tìm hiểu những yêu cầu đề:
1. Yêu cầu:
2. Đáp án trả lời (Tiết 63)
II – Trả bài:
III – Nhận xét:
1 – Ưu điểm:
2 – Nhược điểm:
IV – Chữa bài:
V: Đọc và bình một số đoạn ,bài xuất sắc:
HĐ 4: Luyện tập củng cố
Mục tiờu: Củng cố nội dung bài học
Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian (3 phỳt) : Những điều cần rỳt kinh nghiệm trong bài viết này?
HĐ 5 : Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’) 
+ Về nhà chuẩn bị và xem lại bài kiểm tra
 **************************************
 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ
A . Mục tiờu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 
1-Kiến thức
- Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra học kỳ I của mình về kiến thức Tiếng Việt, Văn bản, Tập làm văn... kĩ năng trình bày, vận dụng trong các tình huống làm bài.
2-Kĩ năng
- Sửa lỗi sai trong bài kiểm tra.
3- Thỏi độ tư tưởng
- Đề cao tinh thần tự phờ, cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập. 
B. Chuẩn bị của thầy và trũ
- Thầy : Soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ
- Trũ : Đọc sỏch giỏo khoa và tỡm hiểu cỏc vớ dụ trước 
C. Phương phỏp
- Vấn đỏp + thuyết trỡnh
- Thảo luận nhúm
D . Nội dung và phương phỏp lờn lớp 
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiờu: Kiểm tra phần văn và tập làm văn của tiết trước
- Phương phỏp: Vấn đỏp
- Thời gian: ( 2 phỳt)
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cần cần đạt
+ HS xem lại bài làm của mình và nhắc lại yêu cầu đề.
* HS tự nhận xét.
* GV nhận xét:
1 – Ưu điểm:
- Câu diễn đạt.tương đối tốt.
- Nội dung:Nắm trắc yêu cầu đề.
- Bố cục : Đầy đủ.
- Trình bày khoa học ,
2 . Nhược điểm:
- Bố cục:
- Diễn đạt câu.
- Từ:
I: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
1; Yêu cầu đề:
2. Dàn bài
II :Trả bài:
III : Nhận xét:
1 : Ưu điểm:
2 : Nhược điểm:
IV: Chữa bài:
V: Đọc và bình:
HĐ 4: Luyện tập củng cố
Mục tiờu: Củng cố nội dung bài học
Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian (3 phỳt) : Những điều cần rỳt kinh nghiệm trong bài viết này?
HĐ 5 : Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’) 
+ Về nhà chuẩn bị và xem lại bài kiểm tra
 **********************
 DUYỆT BÀI TUẦN 19
I – Đọc và tỡm hiểu chung
1.1 Tỏc giả
1.2 Tỏc phẩm
1..2.1 Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
1.2.2 Tèm hiểu chung về tỏc phẩm
1.2.2.1 Hoàn cảnh sỏng tỏc
1.2.2.2 Phương thức biểu đạt
1.2.2.3 Bố cục
II – Phõn tớch
Mục tiờu cần đạt:
Phương phỏp:
Trỡnh bày tỏc hại của việc bựng nổ dõn số? Em cú sỏng kiến gỡ trong việc vận động mọi người thực hiện kế hoạc húa gia đỡnh?

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_1_truong_thcs_xuan.doc