Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1

I. Mục tiêu :

 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt.

 2. Kĩ năng: Sử dụng từ chính xác, chuẩn mực trong giao tiếp.

 3. Thái độ: Nghiêm túc tìm hiểu bài.

 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

 - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt,nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.

 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ,đặc biệt là từ mượn trong tiếng việt.

 III. Chuẩn bị:

 1 Các phương pháp dạy học tích cực:

 - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng việt,nhất là từ mượn.

 - Động não : suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng việt,nhất là từ mượn.

 - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng việt theo những tình huống cụ thể.

 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.

 B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk

III. Hoạt động dạy học:

 1 Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 2 Bài mới

 * Giới thiệu bài (1)

- Hàng ngày, chúng ta vẫn thường dùng từ để tạo nên câu trong khi nói và viết Vậy từ là gì? đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt ra sao?

 

doc 165 trang cucpham 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1
Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	 
Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	
Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	
 Tiết 1 Văn bản
 CON RỒNG, CHÁU TIÊN
 ( Truyền thuyết )
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS hiểu sơ lược định nghĩa về truyền thuyết. Nắm được nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”.
 	2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện .
 	3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,tranh minh họa.
 	2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.
 *Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh:
 	Chủ đề :đoàn kết tự hào dân tộc
 	- Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh,em và niềm tự hào nguồn gốc con rồng,cháu tiên
 	III: Hoạt động dạy học:
 	1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
 	2 Bài mới.
 	* Giới thiệu bài (1)
- Mỗi chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình được gửi gắm trong những truyền thuyết kì diệu. Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào?
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
 Nội Dung
 Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu k/n truyền thuyết. ( 5 )p
- Cho h/s đọc chú thích sgk
- Em hiểu truyền thuyết là gì
Đọc
Trả lời
I. Truyền thuyết:
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các n/v và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và n/v lịch sử được kể.
 Hoạt động 2: HD h/s tìm hiểu đọc và tìm hiểu chung ( 10 )p
- G/v h/d h/s đọc -> đọc mẫu.
- Gọi h/s đọc, nhận xét.
- Gọi h/s kể tóm tắt truyện.
- Hỏi nghĩa 1 số từ khó.
- Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung chính từng 
phần?
-GV kết luận
Chú ý
Đọc
Kể tóm tắt
3 phần
Ghi chép
 1. Đọc- kể tóm tắt, hiểu chú thích bố cục.
a) Đọc- kể tóm tắt truyện
 b) Hiểu chú thích:
 c) Bố cục: 3 phần.
P1: từ đầu -> “ Long Trang”: Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
P2: Tiếp -> lên đường: Việc sinh con và chia con của LLQ và Âu Cơ.
P3: còn lại: Sự trưởng thành của các con.
 Hoạt động 3: HD h/s tìm hiểu nội dung văn bản. ( 20 )p
Yêu cầu hs chú ý đoạn 1
- Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ?
- LLQ và Âu Cơ xuất thân từ đâu và là những người ntn ?
- LLQ đã làm gì để giúp dân? Thần là người ntn?
- Việc kết duyên giữa LLQ và Âu Cơ có gì khác thường?
- Việc sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ?
- Vì sao họ lại phải chia tay?
- Khi chia tay, họ hẹn ước với nhau điều gỡ? có ý nghĩa ntn?
- í nghĩa của việc chia tay ntn?
Theo truyện thì người Việt là con cháu của ai?
- Vậy chi tiết nào có thực trong lịch sử?
( lên rừng, xuống biển mở mang bờ cõi )
- Chi tiết nào là tưởng tượng kì ảo?
( cái bọc trăm trứng-> bào thai vĩ đại-> tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện)
Chú ý đoạn 1
Tìm chi tiết
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Quan sát tranh(sgk)
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Nhận xét
III Tìm hiểu nội dung văn bản
1) Cuộc gặp gỡ giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ:
* Nguồn gốc và hình dạng:
Lạc Long Quân
Âu Cơ
- Thần nòi Rồng, ở dưới nước.
- Khoẻ, có phép lạ.
- Là Tiên, họ thần nông, ở núi cao.
-Xinh đẹp tuyệt trần.
* Sự nghiệp mở nước:
- Lạc Long Quân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.
b) Việc kết duyên và sinh nở:
 - LLQ kết duyên cùng Âu Cơ là mối duyên Tiên - Rồng. Là kết quả của tình yêu.
- Sinh trăm trứng nở ra trăm người con (đồng bào) -> Kì lạ, khác thường.
- Chia tay: + 50 con lên rừng.
 + 50 con xuống biển.
=> Để cai quản các phương, bảo vệ lãnh thổ.
- Sẵn sàng giúp đỡ nhau khi hoạn nạn.
 -> Thể hiện sự đoàn kết dân tộc.
=> Người Việt dù trên rừng, dưới biển đều có chung nguồn gốc là con Rồng, cháu Tiên.
 Hoạt động 3: HDHS Tổng kết. ( 5 )p
- Qua nội dung bài em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản
Tóm lược 
 Trả lời
 Nhận xét
 Bổ xung
IV Tổng Kết.
1 Nội dung :
Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, giống nòi để suy tôn sự cao quý của dân tộc Việt Nam
2 Nghệ thuật:
* Ghi nhớ :Sgk Tr 8
3. Củng cố: ( 3’)
 	- Trong truyên có những yếu tố kì lạ ,tưởng tượng nào? 
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (1’)
 	- Về nhà học bài theo nội dung đã phân tích và ghi nhớ sgk,
 Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	 
 Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	
 Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	
 Tiết 2 Văn bản
 Hướng dẫn đọc thêm
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết)
I. Mục tiêu :
 	1.Kiến thức: H/s hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
 	- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa nghệ thuật của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
 	2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện.
 	3. Thái độ: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 	II. Chuẩn bị:
 	1 Giáo viên: Giáo án ,sgk ,Tài liệu tham khảo,SGV
 	2 Học sinh: Sgk,vở ghi Soạn bài.
 	III. Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p
 	- Nội dung của văn bản Bánh Chưng,Bánh Giầy ?
 	- Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, giống nòi để suy tôn sự cao quý của dân tộc Việt Nam
 	2- Bài mới.
 	* Giới thiệu bài (1)
- Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu vua Hùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có mặt để làm nên hương vị tết cổ truyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Hai thứ bánh đó gợi chúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa xăm...
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
 Nội Dung
 HĐ 1 :HDHS đọc và tìm hiểu chung. ( 10 )p
HD hs đọc- đọc mẫu
- Gọi hs đọc- nhận xét.
- Cho hs tìm hiểu chú thích (sgk)
- Văn bản trên có thể chia làm mấy phần?
Lắng nghe
Đọc
Nhận xét
Trả lời
1. Đọc, hiểu chú thích, kể tóm tắt và bố cục:
 a. Đọc, hiểu chú thích(sgk).
 b. Kể tóm tắt
 c. Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: Từ đầu -> chứng giám
- Phần 2: Tiếp -> hình tròn.
- Phần 3 : Còn lại.
HĐ2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản. ( 20 )p
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
- Cách truyền ngôi có giống các vua đời trước không?
- Điều kiện truyền ngôi ntn?
- Lang Liêu là người ntn? Hoàn cảnh chàng ra sao?
- Tại sao chàng hiểu ý thần?
(từ nhỏ gắn bó với đồng ruộng, khoai lúa,..gần gũi dân thường.)
- Các Lang khác đã làm gì trong cuộc thi tài?
- Kết quả cuộc thi ntn?
- Tại sao vua Hùng lại chọn Lang Liêu?
(Bánh LL có ý nghĩa thực tế: 
- Trọng nghề nông, quý hạt gạo và trân trọng người lao động.
- Ý s©u xa: t­îng tr­ng trêi, ®Êt, mu«n loµi.)
Trả lời
Đát nước không còn bóng giặc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
II Tìm hiểu nội dung văn bản
1. ý định chọn người nối ngôi của vua Hùng:
- Đất nước thanh bình, vua già muốn truyền ngôi cho con. 
- Không nhất thiết con trưởng, miễn là nối được chí vua.
- Điều kiện như một câu đố để thử tài.
 2. Lang Liêu và 2 thứ bánh quý:
- Chàng là người chăm chỉ làm ăn.
- Hiểu ý thần làm ra bánh quý.
 3. Kết quả cuộc thi:
- Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn vì có ý nghĩa nhất, thể hiện tài năng, sự thông minh và hiếu thảo.
 HĐ3 :HDHS tổng kết. ( 5 )p
- Qua nội dung bài em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản
Gv chốt ý‎ ,kết luận
Gọi hs đọc ghi nhớ
Thảo luận
Trình bày
Bổ xung
Đọc
III Tổng kết
1 Nội dung :
-Truyện nhằm giải thích tục làm bánh chưng, bánh giầy.
 - Đề cao nghề nông và người lao động
- Biết quý trọng hạt gạo.
2 Nghệ thuật :
-Thần thánh hóa 
-Giải thích nguồn gốc bánh chưng,bánh giầy
- Yếu tố kì ảo 
* Ghi nhớ :Sgk tr 12
3 Củng Cố : (3 )p
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
- HS kể tóm tắt lại truyện.
4 Dặn dò : ( 1 )p
 	- Học thuộc phần ghi nhớ
- Học bài, làm bài tập 2.
- Soạn: “Từ và cấu tạo từ TV”
 Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	 
 Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	
 Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	
 Tiết 3 tiếng việt
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu :
 	1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt.
 	2. Kĩ năng: Sử dụng từ chính xác, chuẩn mực trong giao tiếp.
 	3. Thái độ: Nghiêm túc tìm hiểu bài.
 	II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 	- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt,nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ,đặc biệt là từ mượn trong tiếng việt.
 	III. Chuẩn bị:
 	1 Các phương pháp dạy học tích cực:
 	- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng việt,nhất là từ mượn.
 	- Động não : suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng việt,nhất là từ mượn.
 	- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng việt theo những tình huống cụ thể.
 	2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 	A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.
 	B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk
III. Hoạt động dạy học:
 	1 Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 	2 Bài mới 
 	* Giới thiệu bài (1)
- Hàng ngày, chúng ta vẫn thường dùng từ để tạo nên câu trong khi nói và viết Vậy từ là gì? đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt ra sao?
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
 Nội Dung
 HDD1 :HDHS tìm hiểu từ là gì : (10)
Gọi HS đọc bài tập
- Trong câu trên có mấy từ? dựa vào đâu để biết điều đó?
 - Các từ này tạo nên đơn vị nào trong văn bản?
- Các từ trong câu trên có gì khác nhau?
- Vậy tiếng là gì?
( khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu thì được coi là1 từ)
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
Đọc
Nhận xét
9 từ
Trả lời
Trả lời
Đọc
 I.Từ là gì?
1.VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
2.  ... Nhận xét 
Ghi chép bài
 Đọc
 Đọc
 IV Tổng kết
1 Nội dung:
Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh.
- Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y.
2 Nghệ thuật:
Tạo tình huống truyện gây cấn.
- Sáng tạo các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu.
- Sử dụng ngôn ngữ đối thoại sắc sảo làm toát lên chủ đề truyện.
3. Củng cố: (2’) 
 	- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 	4.Dặn dò: (1’)
 	- Học bài.học thuộc phần ghi nhớ.
 	- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Ôn tập tiếng Việt”.
Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 	Tiết 66 Tiếng Việt.
Bài 16
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
 	I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức: 
 	- Củng cố những kiến thức đã Học ở học kì I về tiếng Việt.
 	2. Kỹ năng:
 	- Vận dụng những kiến thức đã học vào giao tiếp.
 	3. Thái độ:
 	- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
 	II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sgk, giáo án.
2. Học sinh: - Sgk, vở ghi, soạn bài.
 	III.Hoạt động dạy học
 	1. Kiểm tra bài cũ : 15’
 	Câu 1: Tính từ là gì? Em hãy so sánh tính từ với động từ?
 	Câu 2: Em hãy cho biết tính từ có mấy loại? Đó là những loại nào?
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM CHẤM
Câu
Đáp án
 Điểm
Câu 1
- Tính từ: là từ chỉ đặc điểm, tính chất, hành động, trạng thái của sự vật.
* So sánh TT với Động từ:
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, vẫn... tạo thành Cụm Tính từ.
- Khả năng kết hợp với hãy, đừng, chớ của tính từ rất hạn chế.
- Tính từ có thể làm CN trong câu; khả năng làm VN của TT hạn chế.
2,0
1,0
1,0
2,0
Câu 2
- Tính từ có 2 loại:
+ TT chỉ đặc điểm tương đối (kết hợp được với từ chỉ mức độ).
+ TT chỉ đặc điểm tuyệt đối: không kết hợp với từ chỉ mức độ
2,0
2,0
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: (1’)
- Hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kì I về phân môn Tiếng Việt 6.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 HĐ 1:HDHS ôn tập
- Từ tiếng Việt có cấu tạo ntn?
- Gọi h/s nhắc lại KN từ đơn và từ phức.
- Đưa ra 1 câu cho h/s xác định.
- Nghĩa của từ là gì? có thể chia ra mấy loại?
- Phân loại từ theo nguồn gốc có mấy loại?
- Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là mượn tiếng nào?( tiếng Hán)
- Khi viết bài hay trong cuộc sống, các em thường hay mắc các lỗi ntn?
- Tìm các từ sử dụng sai trong VD trên? chỉ ra cách sửa?
- Gọi h/s nêu ĐN về từ loại.
- Cho h/s điền vào mô hình cụm từ loại
Trả lời
Xác định
Trả lời
Trả lời
Trả lời
(tiếng Hán)
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Nêu ĐN
Lấy VD
Điền vào mô hình.
I. Nội dung ôn tập.
1. Cấu tạo từ tiếng Việt.
- Từ đơn.
- Từ phức:+ từ ghép .(xe đạp)
 + từ láy. (xinh xinh)
2. Nghĩa của từ.
- Nghĩa gốc: chạy thể dục. 
- Nghĩa chuyển: chạy tiền
3. Phân loại từ theo nguồn gốc:
- Từ thuần Việt.
- Từ mượn:
+ Mượn tiếng Hán. (từ gốc Hán, từ Hán Việt)
+ Từ mượn các ngôn ngữ khác.
4. Chữa lỗi dùng từ:
+ Lặp từ.
+ Lẫn lộn các từ gần âm.
+ Dùng từ không đúng nghĩa.
* Bài tập:
Ngôi trường của chúng em rất đẹp đẽ, chúng em rất tự cao và huy vọng trường của chúng em ngày càng sầm uất hơn.
5. Từ loại và cụm từ:
a) Danh từ -> cụm danh từ.
b) Động từ -> cụm động từ.
c) Tính từ -> cụm tính từ.
d) Số từ.
đ) Lượng từ.
e) Chỉ từ.
 HĐ 2:HDHS luyện tập.
- Cho danh từ, động từ, tính từ. Hãy phát triển thành cụm DT, cụm ĐT, cụm TT?
- Viết một đoạn văn và chỉ ra các từ loại được sử dụng trong đoạn văn ấy?
Suy nghĩ
Thực hiện
Viết đoạn văn
Trình bày
II. Luyện tập.
1. Phát triển các từ thành các cụm từ.
- nhà -> một ngôi nhà
- đùa -> đang đùa nghịch
- đẹp -> đẹp lắm, rất đẹp
2. Vẽ mô hình cụm DT, ĐT, TT.
3. Viết đoạn văn.
 3. Củng cố: (3’) 
 - Cho biết sự khác nhau giữa số từ và lượng từ?
 4.Dặn dò: (1’)
 - Ôn tập các bài đã học.
 -Soạn và chuẩn bị bài “HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN :THI KỂ CHUYỆN:
Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 	Tiết 68 Tập Làm Văn.
Bài 16
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
 	I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức: 
 	- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động ngữ văn.
 	2. Kỹ năng:
 	- Rèn kĩ năng kể chuyện
 	3. Thái độ:
 	- Yêu văn học, yêu tiếng Việt.
 	- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
 	II. Chuẩn bị
 	1. Giáo viên: Sgk, giáo án.
 	2. Học sinh: Sgk, vở ghi, chuẩn bị bài kể chuyện.
 	III. Hoạt động dạy học
 	1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 
 	2. Bài mới:
 	* Giới thiệu bài (1)p
- Với các câu chuyện mà em đã được học,đọc em sẽ kể cho các bạn cùng lớp nghe và cùng nhận xét về cách kể,nội dung và bài học của chuyện,đó là nội dung của tiết học ngày hôm nay
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1:HDHS kể chuyện ( 37 )p
- Có thể kể chuyện ntn?
- Nêu ra những yêu cầu khi kể chuyện.
- Cho h/s kể chuyện trước tổ.
- Gọi h/s đại diện các tổ lên bảng kể chuyện.
- Cho h/s nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Trả lời
Lắng nghe
Kể trước tổ
Trình bày trước lớp
Nhận xét
I. Yêu cầu và thể lệ.
* Thể lệ:
- Mỗi h/s kể một câu chuyện mà mình tâm đắc.
- Có thể kể theo nhóm.( đóng kịch)
* Yêu cầu:
- Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, ngừng nghỉ đúng chỗ, có ngữ điệu.
- Phát âm chuẩn.
- Tư thế đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người, tiếng đủ nghe.
- Biết mở đầu trước khi kể, cảm ơn mọi người khi kể xong để tạo ấn tượng tốt đẹp cho người nghe.
II. Tiến hành.
( Như thể lệ)
3 Củng cố : ( 6 )p
 	- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi , động viên những em kể chuyện hay để các em cố gắng phát huy mặt mạnh và khắc phục những hạn chế.
 	4 Dặn dò : ( 1 )p
 	- Nhắc học sinh rèn kĩ năng khi kể chuyện.
 	- Về nhà xem lại nội dung bài,chuẩn bị bài “CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG”
 Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 	Tiết 69 Tập Làm Văn.
Bài 17
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt: Rèn luyện chính tả)
 	I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức: 
 	- Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương.
 	- Sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.- Tránh sai chính tả trong nói và viết.
 	2. Kỹ năng:
 	- Rèn kĩ năng sử dụng đúng tiếng Việt.
 	3. Thái độ:
 	- Yêu tiếng Việt.
 	- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
 	*. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong bài.
 	Mức độ:cho viết bài chính tả về môi trường
 	II. Chuẩn bị
 	1. Giáo viên: - Sgk, giáo án. Tài liệu tham khảo
 	2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài.
 	III. Hoạt động dạy học
 	1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 
 	2. Bài mới:
 	*Giới thiệu bài (1)
- ? Trong nói, viết hằng ngày các em thấy mình phát âm và viết thường mắc các lỗi nào?
- Để khắc phục các lỗi đó chúng ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1:HDHS luyện tập ( 40 )p
- Yêu cầu h/s đọc đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi.
( lưu ý đối với Miền Bắc)
- Đọc cho h/s viết chính tả.
- Thu bài. chấm xác xuất.
- Gọi h/s đọc bài tập 1.
- Gọi 4 h/s lên bảng thực hiện.
- Treo bảng phụ đáp án
- Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện.
- Gọi h/s nhận xét.
- Bổ xung.
- Điền s hoặc x sao cho đúng.
- Yêu cầu h/s viết thành đoạn văn vào phiếu học tập.
- Thu bài về chấm.
- HD h/s về làm bài tập 4,5,6.
- Đọc cho h/s viết chính tả.
- Thu 1 số bài để chấm điểm.
Đọc
Nhận xét
Nghe- viết
Nộp bài
Đọc
Lên bảng
Nhận xét
Đối chiếu
Lên bảng
Nhận xét
Lựa chọn
Viết đoạn văn
Về nhà thực hiện
Nghe- viết chính tả.
I. Luyện tập phần tiếng Việt.
 1. Đọc các phụ âm.
* Viết chính tả (nội dung 1)
2. Bài tập.
* Bài tập 1: 
 Điền tr/ch; s/x/; r/d/gi; l/n vào chỗ trống.
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung...
- Rũ rượi, rắc rối, giáo mác
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na...
* Bài tập 2.
Lựa chọn điền từ vào chỗ trống:
a) Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh
b) Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết
c) Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ
* Bài tập 3.
Chọn s hoặc x để điền:
- xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ xác, sầm sập, soảng.
* Bài tập 4, 5, 6.
Làm theo yêu cầu.
* Bài tập 7: 
 viết chính tả.
3 Củng cố: ( 3 )p
 	- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
 	4 Dặn dò : ( 1 )p
 	- Về nhà học bài,ôn luyện kĩ các nội dung đã học.
 	- Giờ sau “KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I”
Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 	Tiết 70+71 văn bản
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề và đáp án thi theo đề thi chung)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS tiếp tục nắm được :
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong học kì II và cả năm. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc,có ý thức viết bài theo đúng yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Đề bài kiểm tra.
2 Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
2 Bài mới.
Bài kiểm tra chất lượng học kì II
- Đề và đáp án của phòng giáo dục
- Giáo viên làm điểm và vào điểm theo quy chế
 Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 	Tiết 72 Văn bản.
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào bài làm của học sinh
- Phát hiện và sửa lỗi bài làm
2 Kĩ năng:
- Nhận ra lỗi và tự sửa lại bài làm của mình
3 Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác trong giờ học,rút kinh nghiệm cho bản thân
II Chuẩn bị: 
1 Giáo viên: Giáo án,tài liệu,sgk,đáp án,thang điểm,bài làm của học sinh
2 Học sinh: sgk,vở ghi chép,rút kinh nghiệm
III Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (không)
2. Bài mới:
- Giáo viên chấm thi theo đáp án của phòng giáo dục
- Giáo viên làm điểm và vào điểm theo quy chế

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc