Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Phạm Minh Phong

A. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản, nghe, kể chuyện của HS.

* GDKN SỐNG: Tự nhận thức,giao tiếp.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên:

• Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.

• Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân.

2. Học sinh:

• Học thuộc bài cũ.

• Soạn bài mới chu đáo.

 3. Phương pháp: Động não, thảo luận.

C. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

H: Trình bày ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”?

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.

- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền của đất nước ta.

 

doc 314 trang cucpham 20/07/2022 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Phạm Minh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Phạm Minh Phong

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Phạm Minh Phong
Tuần 1 
Bài 1, tiết 1 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
 Văn bản:
 	CON RỒNG CHÁU TIÊN
 (Truyền thuyết)
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Giúp học sinh:
Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết.
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con rồng cháu tiên”.
Kĩ năng:
Bước đầu rèn luyện kĩ năng: đọc văn bản nghệ thuật, nghe kể chuyện.
 * GDKN SỐNG : Tự nhận thức, giao tiếp, suy nghĩ sang tạo. 
Thái độ
Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu.
Học sinh:
Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”.
Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.
 3. Phương pháp: Động não, trình bài 1 phút.
Tiến trình tiết dạy: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
Bài mới: 
 Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình, gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thống xa xăm, huyền ảo: “Con rồng cháu tiên”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 GV mời hs đọc chú thích sgk phần (*) tr 7
 Để khắc sâu truyền thuyết là gì ?
 GV đọc truyện 1 phần -> hs đọc tiếp.
 Lưu ý những từ khó
- Thảo luận nhóm để trả lời
Đoạn 1: Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đoạn 2: Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Đoạn 3: Sự trưởng thành của các con Lạc Long Quân và Âu Cơ.
? Hình ảnh Lạc Long Quân và Au Cơ được giới thiệu như thế nào?
? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Au Cơ?
? Việc kết duyên của LLQ và ÂC cùng việc ÂC sinh nở có gì lạ?
? LLQ và ÂC chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì nguời Việt Nam ta là con cháu của ai? Em có suy nghĩ gì về điều này?
? Theo em, cơ sở lịch sử của truyện con Rồng cháu Tiên là gì?
H: Nghệ thuật của truyện có gì nổi bật?
H: Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
H: Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có vai trò ra sao trong truyện “Con rồng cháu tiên”.
H: Ông cha ta sáng tạo ra câu chuyện này nhằm mục đích gì?
H: Truyện đã bồi đắp cho em những tình cảm nào?
H: Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói như thế nào?
H: Còn là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy đó của Bác?
HS đọc truyện.
Chia bố cục :gồm có ba phần.
- Đoạn1: Từ đầu đến “Long trang”.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “lên đường”.
- Đoạn 3: Phần còn lại
- HS tìm và gạch sgk
- ÂC sinh ra bọc trứng-> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh như thần
- 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi -> khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn. Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu
- Người việt Nam là con cháu vua Hùng
- Gắn với các triều đại vua Hùng dựng nước.
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có that, do nhân dân ta sáng tạo ra nhằm giải thích một số những hiện tượng tự nhiên chưa giải thích được và đồng thời để làm cho tác phẩm phong phú hơn hấp dẫn hơn.
 - Tự hào dân tộc, yêu quí truyền thống dân tộc, đoàn kết, thân ái với mọi người.
- Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. 
- Chăm học chăm làm. Yêu thương, giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh.
I Đọc- hiểu chú thích
1. Truyền thuyết là gì?
 Sách giáo khoa trg 7
2. Thể loại: Truyền thuyết
3. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 
4. Bố cục: chia làm 3 phần.
5. Từ khó: sgk
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
1 - hình ảnh của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.
- Au Cơ: giống tiên, xinh đẹp.
- Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ.
 -> Dân tộc ta có nòi giống cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên.
2 - Yếu tố kỳ lạ trong việc sinh con và chia con:
- Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp -> Mọi người Việt Nam đều là anh em . 
- 50 lên núi, 50 xuống biển -> Ý nguyện phát triển dân tộc và đoàn kết thống nhất dân tộc.
- Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu.
 III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật:
Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo (như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng).
2. Nội dung:
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt
4) Củng cố: 
Trong truyện có những yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào?
Có những nhân vật lịch sử nào? sự kiện lịch sử trong truyện là gì?
Người dân ta có những tình cảm gì đối với nhân vật trong truyện
 5) Dặn dò:
Học bài, kể lại truyện
Tìm những tranh ảnh có liên quan về Lạc Long Quân và Âu Cơ
Chuẩn bị: “ Bánh chưng, bánh giầy”
D – Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 9/8/2014
Tuần 1 
Tiết 2
 VĂN BẢN
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản, nghe, kể chuyện của HS.
* GDKN SỐNG: Tự nhận thức,giao tiếp.
Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân.
Học sinh:
Học thuộc bài cũ.
Soạn bài mới chu đáo.
 3. Phương pháp: Động não, thảo luận.
Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
H: Trình bày ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”?
Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền của đất nước ta.
3.	Bài mới: (1’)
 Hằng năm, mỗi khi mùa xuân về Tết đến, nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quí, tự hào về nền văn hóa cổ truyền, độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” trong ngày Tết. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
 GV đọc một phần -> HS đọc tiếp.
 Cho hs tóm tắt truyện
 Giải thích từ khó.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hòan cảnh nào? Với ý định ra sao? Bằng hình thức nào? Em có suy nghĩ gì về ý định đó?
? Hãy đọc đọan văn “Các Lang ai về lễ tiên vương”. Theo em, đọan văn này chi tiết nào em thường gặp trong các chuyện cổ dân gian? Hãy gọi tên chi tiết ấy và nói ý nghĩa của nó?
? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đở? Lang Liêu đã thực hiện lời dạy của thần ra sao?
? Hãy nói ý nghĩa của hai loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lễ?
? Theo em, vì sao hai thứ bánh Lang Liêu làm được vua Hùng chọn để tế trời đất, tiên vương và Lang Liêu được nối ngôi?
 Truyện nhằm giải thích đề cao điều gì? ước mơ gì của nhân dân
H: Nhận xét của em về nghệ thuật của truyện?
H: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa gì?
Hs đọc văn bản.
Tập tóm tắt văn bản
- Tìm người tài giỏi hiểu được ý vua cha, nối được chí vua. Chọn bằng cách các lang thi tàidâng lễ tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi
- Lang Liêu sớm gần gũi với nghề nông, gần gũi với người nông dân -> Được thần báo mộng. Lang Liêu thật sự sáng tạo.
- Bánh hình tròn- tượng trưng cho trời -> bánh giầy.
- Bánh hình vuông- tượng trưng cho đất -> bánh chưng.
- Lang Liêu biết quý trong nghề nông, biết vận dụng những gì mình sẳn có không sa hoa phung phí
Thảo luận trả lời:
Thảo luận trả lời:
Thảo luận trả lời:
I Đọc- hiểu chú thích 
1. Thể loại : Truyền thuyết
2. Phương thức biểu đạt : Tự sự.
3. Bố cục: 3 phần.
4. Từ khó: Sgk
 II. Đọc-tìm hiểu văn bản
 1 – Hùng Vương chọn người nối ngôi:
- Giặc ngoài đã dẹp yên, vua đã già.
- Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng
- Đưa câu đố
2 – Lang Liêu được thần dạy làm bánh:
- Chăm làm
- Thiệt thòi nhất
- Hiểu được ý thần
3 – Lang Liêu được nối ngôi vua
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa
- Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi
4 – Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguồn gốc 
- Đề cao lao động, nghề nông
- ước mơ về sự công minh của vua
III. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
- Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. 
2. Nội dung:
- Truyện vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
- Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
4) Củng cố: ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì?
5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập
 - Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”.
 D. Rút kinh nghiệm:	
Ngày soạn: 10/8/2014
Tuần 1 
Tiết 3
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
Khái niệm về từ.
Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy).
Kĩ năng:
Luyện kĩ năng nhận diện (xác định) từ và sử dụng từ.
* GDKN SỐNG: Ra quyết định, giao tiếp.
Thái độ:
Giáo dục các em biết yêu quí, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Bảng phụ phân loại từ đơn, từ phức và gi các ví dụ
Học sinh:
Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
3. Phương pháp: Phân tích các tình huống mẫu, động não.
Tiến ... thó.
b. Ng«i kÓ:
- Ng«i thø nhÊt: lµm cho c©u chuyÖn nh­ thËt.
- Ng«i thø ba: lµm cho c©u chuyÖn mang tÝnh kh¸ch quan.
4/ Củng cố: (3')
 - Nhắc lại những nội dung đã ôn tập?
5/ Dặn dò: (2')
- Häc bµi, thuéc ghi nhí.
- Hoµn thiÖn bµi tËp.
- ChuÈn bÞ bµi: Tæng kÕt phÇn Tiªng ViÖt
 D. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 29 /04 /2015
Tuần : 35 
Tiết : 135
Tæng kÕt phÇn tiÕng ViÖt 
A Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
Cñng cè vµ hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc TiÕng ViÖt häc ë líp 6.
VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó lµm bµi.
2. Kỹ năng:
 - LuyÖn kÜ n¨ng: so s¸nh, hÖ thèng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸.
* GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ
3. Thái độ:
 - Sử dụng khi giao tiếp
B. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ. 
 - HS: Soạn bài .
 - PP: Động não, thảo luận, dùng lời. 
C. Các bước lên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1')
2/ Kiểm tra bài cũ: (4')
 KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña HS 
3/ Dạy bài mới: (35') 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: (5')
HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ tõ vµ cÊu t¹o tõ
I. Tõ vµ cÊu tr¹o tõ:
- Tõ lµ gÝ? Cho VD?
- ThÕ nµo lµ tõ ®¬n? Tõ phøc? Cho VD?
- Tõ ghÐp kh¸c tõ l¸y ë ®iÓm nµo? VD?
- HS tr¶ lêi
- Tõ lµ ®¬n vÞ t¹o nªn c©u.
¡n/ uèng/ ë/
- Tõ ®¬n lµ tõ chØ cã mét tiÕng.
- Tõ phøc lµ tõ gåm hai tiÕng trë lªn.
Tõ phøc vµ tõ l¸y: ®Òu thuéc lo¹i tõ phøc, nghÜa lµ chóng ®Òu gåm Ýt nhÊt hai tiÕng trë lªn.
+ Tõ phøc ®­îc t¹o ra b»ng c¸ch kÕt hîp c¸c tiÕng cã quan hÖ vÒ nghÜa víi nhauth× ®­îc gäi lµ tõ ghÐp.
+ Tõ phøc ®­îc t¹o ra b»ng c¸ch kÕt hîp c¸c tiÕng cã quan hÖ lÆp ©m víi nhau th× ®­îc gäi lµ tõ l¸y.
Ho¹t ®éng 2:(5') 
HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i vµ côm tõ
II. Tõ lo¹i vµ côm tõ:
- HS nh¾c l¹i c¸c tõ lo¹i ®· häc vµ cho VD?
- HS tr¶ lêi
1. Tõ lo¹i: DT, §T, D¹i tõ, TT, ST, LT, chØ tõ, phã tõ.
2. Côm tõ: Côm DT, côm §t, côm TT
Ho¹t ®éng 3: (5')
HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ nghÜa cña tõ
III. NghÜa cña tõ: 
- NghÜa cña tõ cÝo mÊy lo¹i? §ã lµ nh÷ng lo¹i nµo?
- HS tr¶ lêi
NghÜa gèc vµ nghÜa chuyÓn t¹o nªn hiÖn t­îng nhiÒu ngh· cña tõ.
VD: Mïa xu©n lµ tÕt trång c©y
Lµm cho ®Êt n­íc cµng ngµy cµng xu©n.
Xu©n1: mïa xu©n, mïa ®Çu cña 1 n¨m.
Xu©n2: chØ sù t­¬i ®Ñp, trÎ trung.
Ho¹t ®éng 4: (5')
HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ nguån gèccña tõ
IV. Nguån gèc cña tõ:
- Trong tiÕng ViÖt, ngoµi tõ thuÇn ViÖt chóng ta cßn vay m­în ng«n ng÷ cña n­íc nµo?
- HS tr¶ lêi
- Chóng ta vay m­în tiÕng H¸n vµ ng«n ng÷ Ên ©u
Ho¹t ®éng 5:(15')
Lçi dïng tõ vµ c¸c phÐp tu tõ, c©u
V. Lçi dïng tõ
- Nh¾c l¹i c¸c lçi th­êng gÆp
- Nh¾c l¹i c¸c phÐp tu tõ ®· häc? T¸c dông?
- Nªu c¸c lo¹i c©u ®· häc
- HS tr¶ l
- LÆp tõ
- lÇn lén tõ gÇn ©m
- Dïng tõ kh«ng ®óng nghÜa,
VI. C¸c phÐp t­ tõ: So s¸nh, nh©n ho¸, Èn dô, ho¸n dô.
VII. C©u:
- C©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ
- C©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ.
- C¸c thµnh phÇn chÝnh cña c©u: CN-VN.
4/ Củng cố: (3')
 - Nhắc lại những nội dung đã ôn tập?
5/ Dặn dò: (2')
- Häc bµi, thuéc ghi nhí.
- Hoµn thiÖn bµi tËp.
- ChuÈn bÞ bµi: Ôn tập tổng hợp
 D. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 30 /04 /2015
Tuần : 35 
Tiết : 136
¤n tËp tæng hîp cuèi n¨m 
A Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Cñng cè l¹i toµn bé kiÕn thøuc ng÷ v¨n ®· häc.
- N¾m v÷ng c¸c yªu cÇu cÇn ®¹t cña ba phÇn:
 + §äc - hiÓu v¨n b¶n.
 + PhÇn TiÕng ViÖt.
 + PhÇn tËp lµm v¨n.
2. Kỹ năng:
 - LuyÖn kÜ n¨ng kh¸i qu¸t ho¸, hÖ thèng ho¸, ghi nhí.
* GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ
3. Thái độ:
 - Sử dụng khi giao tiếp
B. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ. 
 - HS: Soạn bài .
 - PP: Động não, thảo luận, dùng lời. 
C. Các bước lên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1')
2/ Kiểm tra bài cũ: (4')
 KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña HS 
3/ Dạy bài mới: (35') 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: (10')
PhÇn ®äc hiÓu v¨n b¶n
I. PhÇn ®äc hiÓu v¨n b¶n :
- Tõ häc k× I ®Õn b©y giê c¸c em ®· ®­îc häc nh÷ng lo¹i v¨n b¶n nµo?
- Em h·y kÓ tªn mét sè v¨n b¶n vµ cho biÕt néi dung cña c¸c v¨n b¶n Êy?
- HS tr¶ lêi c¸ nh©n
- Häc k× I:
+ TruyÖn d©n gian
+ TruyÖn trung ®¹i
- Häc k× II:
+ TruyÖn - kÝ - th¬ tù sù - tr÷ t×nh hiÖn ®¹i.
+ V¨n b¶n nhËt dông.
Ho¹t ®éng 2: (10')
PhÇn TiÕng ViÖt
II. PhÇn TiÕng Viªt:
- GV hái c¸c kh¸i niÖm vµ cho HS lÊy VD.
- Tõ, côm tõ, c©u, c¸c biÖn ph¸p tu tõ.
Ho¹t ®éng 3: (10')
PhÇn TËp lµm v¨n
III. TËp lµm v¨n:
- Cho HS n¾m ®acù diÓm cña thÓ lo¹i.
- Tù sù
- Miªu t¶ 
- §¬n tõ
Ho¹t ®éng 4: (5')
LuyÖn tËp
IV. LuyÖn tËp:
- HS lµm bµi tËp
HS lµm ®Ò trong SGK tr164 - 166
4/ Củng cố: (3')
 - Nhắc lại những nội dung đã ôn tập?
5/ Dặn dò: (2')
- Häc bµi, thuéc ghi nhí.
- Hoµn thiÖn bµi tËp.
- ChuÈn bÞ bµi: Kiểm tra tổng hợp cuối năm
 D. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 27 /04 /2015
Tuần : 36 
Tiết : 137, 138
KiÓm tra tæng hîp cuèi n¨m 
A Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
 - Qua giê kiÓm tra hÖ thèng ho¸ ®­îc kiÕn thøc ®· häc vÒ TiÕng ViÖt tËp lµm v¨n, v¨n häc.
- §¸nh gi¸ ®­îc kh¶ n¨ng nhËn thøc, ghi nhí, bµi häc cña mçi häc sinh.
2. Kỹ năng:
 - RÌn ý thøc tù gi¸, nghiªm tóc lµm bµi còng nh­ kü n¨ng lµm bµi tæng hîp.
* GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ
3. Thái độ:
 - Sử dụng khi giao tiếp
B. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ. 
 - HS: Soạn bài .
 - PP: Động não, thảo luận, dùng lời. 
C. Các bước lên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1')
2/ Kiểm tra bài cũ: (4')
 KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña HS 
3/ Dạy bài mới: (80') 
I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, từ câu 1 đến câu 9 mỗi câu trả lời đúng được
0,25 điểm; câu 10 được 1,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào ?
A. Minh Huệ
B. Tố Hữu
C. Trần Đăng Khoa
D. Tô Hoài
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là gì ?
A. Miêu tả có yếu tố biểu cảm
C. Tự sự có yếu tố miêu tả
B. Biểu cảm có yếu tố tự sự
D. Biểu cảm có yếu tố tự sự và miêu tả
3. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của 3 câu thơ cuối bài “Đêm nay Bác không ngủ” ?
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ
B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước
C. Đó chính là lẽ sống: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác
D. Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ
4. Cụm từ “chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây ?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Phụ ngữ
5. Câu “Cây hoa lan nở hoa trắng xoá.” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào?
A. Định nghĩa
B. Miêu tả
C. Giới thiệu
D. Đánh giá
6. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ?
A. Áo chàm đưa buổi phân li
C. Ngày Huế đổ máu
B. Người Cha mái tóc bạc
D. Mồ hôi mà đổ xuống đồng
7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” ?
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
8. Để miêu tả cảnh mùa thu, câu văn nào dưới đây không phù hợp ?
A. Bầu trời trong xanh, cao lồng lộng.
B. Những chiếc lá vàng bay bay theo chiều gió.
C. Những bông hoa phượng nở đỏ rực khắp sân trường.
D. Vầng trăng tròn sáng như gương.
9. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ?
A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng.
B. Em bị ốm không đến lớp học được.
C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí.
10. Hãy điền các từ “Mở bài, thân bài, kết bài, cảnh vật, nhất định, cảm tưởng” vào
những chố trống trong đoạn văn cho phù hợp (mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm):
“Bài văn miêu tả có 3 phần. (1).... giới thiệu cảnh được miêu tả. Thân
bài tập trung tả (2). chi tiết theo một thứ tự (3)Và (4)...
thường phát biểu (5) .............. về cảnh sắc đó.”
II. Tự luận (6,5 điểm)
Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó.
---------------------------------------------------------
4/ Củng cố: (3')
 - Nhắc lại những nội dung đã ôn tập?
5/ Dặn dò: (2')
- Häc bµi, thuéc ghi nhí.
- Hoµn thiÖn bµi tËp.
- ChuÈn bÞ bµi: Kiểm tra học kì II
 D. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 29/04 /2015
Tuần : 37 
Tiết : 139, 140
Ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n ®Þa ph­¬ng 
A Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- BiÕt ®­îc mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña ®Þa ph­¬ng.
- S­u tÇm tranh ¶nh vÒ danh lam th¾ng c¶nh.
2. Kỹ năng:
 - Nắm ®­îc mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña ®Þa ph­¬ng. 
* GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ
3. Thái độ:
 - Sử dụng khi giao tiếp
B. Chuẩn bị:
 - GV: ChuÈn bÞ bµi giíi thiÖu mét danh lam th¾ng c¶nh
 - HS: Soạn bài .
 - PP: Động não, thảo luận, dùng lời. 
C. Các bước lên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1')
2/ Kiểm tra bài cũ: (4')
 KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña HS 
3/ Dạy bài mới: (35') 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: 
B¸o c¸o tranh ¶nh, t­ liÖu ®· s­u tÇm ®­îc
- C¸c tæ trao ®æi, th¶o luËn
Ho¹t ®éng 2: 
Tr×nh bµy t­ liÖu
- GV tæng kÕt rót ra bµi häc
- GV giíi thiÖu mÉu mét danh lam th¾ng c¶nh ë HN.
- Tr×nh bµy theo ®¬n vÞ tæ
- Trao ®æi nhËn xÐt
4. H­íng dÉn häc tËp:
Hoµn thiÖn phÇn giíi thiÖu.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_pham_minh_phong.doc