Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện hiện đại Việt Nam - Trịnh Thị Trinh

I. Nội dung chủ đề:

* Văn bản: Sông nước Cà Mau.

* Tích hợp nội môn: tiếng Việt “So sánh”.

Tích hợp TLV: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

* Tích hợp liên môn:

- Liên hệ kiến thức Lịch sử: Bài 25, tuần 26, tiết 32,33. Truyện “Đất rừng phương Nam” viết trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950).

- Liên hệ kiến thức Địa lí: Bài 36, tuần 25, tiết 41. Hiện nay, Cà Mau là một trong những trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển: chế biến thực phẩm, nuôi tôm tập trung, là tỉnh trọng điểm trong khai thác cá biển, có vườn quốc gia và rừng ngập mặn,. Cho học sinh xem “Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.

1. Văn học-Tiếng việt:

- Hiểu được đặc trưng thể loại truyện hiện đại. Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả trong các truyện được học, nghệ thuật miêu tả cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động qua các phép so sánh.

- Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong các truyện được học. Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện được học.

- Học sinh nhớ được khái niệm so sánh biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh;

- Học sinh phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết .

- HS nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so sánh;

- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tác phẩm.

- Nhận biết được chủ đề của văn bản.

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

2. Tập làm văn:

 - Hiểu biết bước đầu về văn miểu tả.

- Nhận biết được nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.

-Học sinh biết quan sát,tưởng tượng và nhận xét trong văn miêu tả.

 

docx 19 trang cucpham 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện hiện đại Việt Nam - Trịnh Thị Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện hiện đại Việt Nam - Trịnh Thị Trinh

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Truyện hiện đại Việt Nam - Trịnh Thị Trinh
TÊN CHỦ ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Số tiết: 4
Ngày soạn: 5/01/2021
Tiết trong PPCT: 77,78,79,80
Tuần dạy: 20
Nội dung chủ đề:
* Văn bản: Sông nước Cà Mau.
* Tích hợp nội môn: tiếng Việt “So sánh”.
Tích hợp TLV: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
* Tích hợp liên môn:
- Liên hệ kiến thức Lịch sử: Bài 25, tuần 26, tiết 32,33. Truyện “Đất rừng phương Nam” viết trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950).
- Liên hệ kiến thức Địa lí: Bài 36, tuần 25, tiết 41. Hiện nay, Cà Mau là một trong những trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển: chế biến thực phẩm, nuôi tôm tập trung, là tỉnh trọng điểm trong khai thác cá biển, có vườn quốc gia và rừng ngập mặn,... Cho học sinh xem “Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. 
1. Văn học-Tiếng việt:
- Hiểu được đặc trưng thể loại truyện hiện đại. Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả trong các truyện được học, nghệ thuật miêu tả cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động qua các phép so sánh.
- Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong các truyện được học. Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện được học.
- Học sinh nhớ được khái niệm so sánh biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; 
- Học sinh phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết .
- HS nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so sánh; 
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tác phẩm.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
2. Tập làm văn:
 - Hiểu biết bước đầu về văn miểu tả.
- Nhận biết được nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
-Học sinh biết quan sát,tưởng tượng và nhận xét trong văn miêu tả.
3. Nói, nghe và viết:
 a. Nói:
-Trình bày được các đoạn văn tự sự, miêu tả có sử dụng so sánh và cảm thụ phép so sánh. 
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
b. Nghe:
-Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác
 - Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò của bản thân đối với gia đình, quê hương, đất nước; về tinh thần tự học của mỗi học sinh. 
c. Viết: 
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt, tả quang cảnh.
 - Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các phép tu từ.
- Nhận biết được sự việc về nhân vật trong văn miêu tả.
- Nhaän thöùc ñöôïc muïc ñích giao tieáp cuûa vaên miêu tả.
II. Mục tiêu:
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau;
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả;
- Nắm được khái niệm, cấu tạo của so sánh, biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay;
- Nắm được so sánh là gì,tác dụng của so sánh; bước đầu tạo được một số phép so sánh.
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
  2/ Kĩ năng:
- Nắm bất nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Nhận diện được phép so sánh; nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.
-Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tao ra sự so sánh đúng, so sánh hay.
3/ Thái độ:
-Yêu quý và tự hào về quê hương đất nước.
-Biết các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.
4/ Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
III. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Nhận biết về về tác giả, tác phẩm.
-Hiểu được hoàn cảnh lịch sử của tác phẩm.
- Chỉ ra được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng Cà Mau.
- Chỉ ra đặc điểm của chợ Năm Căn, tìm được các dẫn chứng.
- Rút ra nhận xét về vẻ đẹp thiên nhiên của vùng Cà Mau.
- Rút ra nhận xét về cuộc sống của người dân ở chợ Năm Căn.
-Nêu cảm nhận về vùng đất Cà Mau.
- Viết đoạn văn so sánh chợ quê mình với chợ Năm Căn, trong đó có sử dụng ít nhất hai phép so sánh.
- Nhận biết những nghệ thuật cơ bản của tác phẩm.
- Hiểu được nội dung của văn bản.
- Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vùng đất Cà Mau.
- Vẽ một bức tranh với chủ đề “Sông nước Cà Mau”.
IV. Biên soạn các câu hỏi/bài tập theo bảng mô tả:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nêu những nét chính về tác giả?
- Nêu những nét chính về tác phẩm?
- Hãy chỉ ra bố cục.
- Taùc giaû mieâu taû vuøng Caø Mau vôùi khoâng gian nhö theá naøo, nhöõng hình aûnh đó ñöôïc mieâu taû cuï theå hay khaùi quaùt?
- Caûnh soâng nöôùc Naêm Caên ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo? Nhöõng chi tieát theå hieän söï roäng lôùn huøng vó cuûa soâng ngoøi?
- Caûnh röøng ñöôùc ñöôïc taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo?
- Taùc giaû mieâu taû maøu xanh cuûa röøng ñöôùc vôùi maáy möùc ñoä? Em coù nhaän xeùt gì vôùi các möùc ñoä maøu xanh cuûa röøng ñöôùc?
- Caûnh chôï Naêm Caên ñöôïc taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo? Nhöõng chi tieát, hình aûnh naøo theå hieän điều đó?
- Qua cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các tên ấy? 
-Haõy tìm ñoäng töø, cuïm ñoäng töø trong caâu “Thuyeàn chuùng toâi  Naêm Caên”. Cho biết caùc ñoäng töø, cuïm ñoäng töø đó chæ hoaït ñoäng cuûa caùi gì? Có thể thay đổi trình tự các động từ, cụm động từ đó trong câu được không? Vì sao?
- Nhận xét về chợ Năm Căn.
- Nêu cảm nhận của em về vùng đất Cà Mau?
Vận dụng kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vùng đất Cà Mau.
- Nêu nghệ thuật của truyện?
- Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Hs viết đoạn văn so sánh chợ quê mình với chợ Năm Căn, trong đó có sử dụng ít nhất hai phép so sánh.
V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, máy chiếu, học liệu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn: đọc; trả lời câu hỏi đọc hiểu; tìm hiểu thêm một vài tác phẩm của ông.
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. HĐ khởi động (tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới)
*Mục tiêu: Giúp hs có cái nhìn khái quát về văn bản “Sông nước Cà Mau”.
*Phương thức: 
+ Đàm thoại, nêu vấn đề.
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ nhóm/ cặp đôi: nhóm.
Theo em, những bức tranh sau nói về tỉnh nào? Em biết gì về tỉnh đó (vị trí địa lí, kinh tế, du lịch,...)
Sản phẩm mong đợi:
Các bức tranh nói về tỉnh Cà Mau. Vùng đất cực Nam của Tổ quốc, một trong những vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, du lích phát triển mạnh,...
Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:
“Đất rừng phương Nam” là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nước ta. Từ khi ra mắt bạn đọc (1957), nó đã có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều thế hệ bạn đọc nhỏ tổi cho đến tận ngày nay. Tác phẩm đã được in lại nhiều lần, được dựng thành phim khá thành công – bộ phim “Đất phương Nam” (kịch bản có cải biên ít nhiều nên có chỗ không hoàn toàn như trong truyện.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
* Mục tiêu: Học sinh hiểu về tác giả Đoàn Giỏi, tác phẩm “Sông nước Cà Mau” và truyện “Đất rừng phương Nam”.
* Phương thức:	
+Đàm thoại, phát vấn, nêu vấn đề, gợi mở.
+Hoạt động cá nhân. 
Hoaït đoäng của thầy
Hoaït đoäng của trò
Noäi dung
Giáo viên giao nhiêm vụ.
-Goïi HS ñoïc phaàn chuù thích.
? Haõy cho bieát vaøi neùt veà taùc giaû và tác phẩm? 
-Dự kiến sản phẩm: Ñoaøn Gioûi (1925-1989) quê ôû Tieàn Giang, vieát vaên töø thôøi kì khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp. “Sông nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “Ñaát röøng phöông Nam”.
-Nhận xét:
+ Ñoaøn Gioûi (1925-1989) quê ôû Tieàn Giang. Vieát vaên töø thôøi kì khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp. Ông thöôøng vieát veà cuoäc soáng thieân nhieân cuûa con ngöôøi Nam Boä.
+ Trích từ chương XVIII truyện “Ñaát röøng phöông Nam” (1957).
Tích hợp liên môn (Lịch sử): Bài 25, tuần 26, tiết 32,33.
Truyện “Đất rừng phương Nam” viết trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950).
- Gv höôùng daãn HS ñoïc vaên baûn.
-Goïi hoïc sinh ñoïc vaên baûn.
? Bài văn có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn?
-Dự kiến sản phẩm:
+ Ñoaïn 1: töø ñaàu đến lặng lẽ một màu xanh đơn điệu: những ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau.
+ Ñoaïn 2: Tieáp theo đến khói sóng ban mai: Các kênh, rạch ở vùng Cà Mau và tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ.
+ Ñoaïn 3: Phaàn coøn laïi: Chôï Naêm Caên ñoâng vui, trù phú và nhiều màu sắc độc đáo.
GV nhận xét.
-HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao.
-Ñoïc phaàn chuù thích.
-Döïa vaøo phaàn chuù thích trả lời.
-Chú ý theo dõi.
-Lắng nghe.
-HS đọc văn bản.
-HS trả lời, HS khác nhận xét.
I. TÌM HIỂU CHUNG
 1. Taùc giaû
Ñoaøn Gioûi (1925-1989) quê ôû Tieàn Giang. Vieát vaên töø thôøi kì khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp. Ông thöôøng vieát veà cuoäc soáng thieân nhieân cuûa con ngöôøi Nam Boä.
 2. Taùc phaåm
-“Sông nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “Ñaát röøng phöông Nam”.
- Truyện “Ñaát röøng phöông Nam” viết trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950), ra mắt bạn đọc năm 1957.
 3. Bố cục: 3 đoạn
Hoạt động 2: Phân tích
* Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản “Sông nước Cà Mau”, tích hợp nội môn phần tiếng Việt “So sánh”, tích hợp liên môn môn Lịch sử và Địa lí.
* Phương thức:	
+ Đọc sáng tạo, vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng, thảo luận.
+ Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
 Hoạt động của giáo viên
 Ho ... u,...
-Nhận xét:
+ Trù phú: khung cảnh rộng lớn, tập nập, hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát.
+ Độc đáo: chợ chủ yếu họp ngay trên sông; sự đa dạng về máu sắc, trang phục, của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc.
Nêu nghệ thuật được sử dụng trong bài?
DKSP:
- Mieâu taû töø bao quaùt ñeán cuï theå.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình chính xác kết hợp sử dụng phép so sánh.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
GV nhận xét.
-HS tiếp nhận nhiệm vụ.
-Hs đọc theo yêu cầu.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân trả lời theo sự hiểu biết. HS khác nhận xét.
-Cá nhân trả lời theo sự hiểu biết. HS khác nhận xét.
-Cá nhân trả lời theo sự hiểu biết. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân trả lời theo sự hiểu biết. HS khác nhận xét.
-Cá nhân trả lời theo sự hiểu biết. HS khác nhận xét.
-Cá nhân trả lời theo sự hiểu biết. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-HS chú ý, lên bảng điền vào. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
-Cá nhân suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét.
II. PHÂN TÍCH :
 1. Nội dung
a. Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau:
- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
-Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh cũng chỉ toàn sắc xanh cây lá.
Không gian rộng lớn mênh mông: 
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt ( HS về nhà học trong SGK)
-Kênh bọ mắt, kênh ba khía,.
->Đặt tên các vùng đất, con sông “theo đặc điểm riêng biệt của nó” => Thiên nhiên còn rất hoang dã, phong phú.
-Dòng sông Năm Căn:
+ Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
+ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
->Dòng sông rộng lớn, hùng vĩ.
* Yêu cầu HS về nhà học SGK trang 28.
-Quan saùt giuùp ta choïn nhöõng chi tieát noåi baät cuûa ñoái töôïng ñöôïc mieâu taû.
-Töôûng töôïng ,so saùnh giuùp ngöôøi ñoïc hình dung ñöôïc ñoái töôïng mieâu taû moät caùch cuï theå, sinh ñoäng.
-Nhaän xeùt giuùp ngöôøi ñoïc hieåu ñöôïc tình caûm cuûa ngöôøi vieát.
Moâ hình caáu taïo ñaày ñuû cuûa moät pheùp so saùnh goàm:
+ Veá A (neâu teân söï vaät, söï vieäc ñöôïc so saùnh).
+ Veá B (neâu teân söï vaät, söï vieäc duøng ñeå so saùnh vôùi söï vaät söï vieäc noùi ôû veá A).
+ Töø ngöõ chæ phöông dieän so saùnh.
+ Töø ngöõ chæ yù so saùnh (goïi taét laø so saùnh).
*Lưu ý: Trong thöïc teá, moâ hình caáu taïo noùi treân coù theå bieán ñoåi ít nhieàu:
+ Caùc töø ngöõ chæ phöông dieän so saùnh vaø chæ yù so saùnh coù theå ñöôïc löôïc bôùt.
+ Veá B coù theå ñöôïc ñaûo leân tröôùc veá A cùng vôùi töø so saùnh.
VD: Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
b.- Cuộc sống con người ở chợ Năm Căn:
+ Trù phú: khung cảnh rộng lớn, tập nập, hàng hóa phong phú, thuyền bè san sát.
+ Độc đáo: chợ chủ yếu họp ngay trên sông; sự đa dạng về máu sắc, trang phục, của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc.
2.. Ngheä thuaät
- Mieâu taû töø bao quaùt ñeán cuï theå.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình chính xác kết hợp sử dụng phép so sánh.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
Hoạt động 3: Tổng kết
*Mục tiêu: Giúp HS tổng kết nội dung và nghệ thuật 
*Phương thức:	
+ Đàm thoại, phát vấn, diễn giảng.
+ Hoạt động cá nhân.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của hs
 Nội dung
Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Nêu nôi dung và nghệ thuật chính của truyện?
-Dự kiến sản phẩm: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.
-Nhận xét: 
-HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao, đọc ghi nhớ.
- Cá nhân thực hiện theo yêu cầu GV.
III/ TỔNG KẾT
-Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc.
-Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả.
3.3. Hoạt động luyện tập (giúp hs củng cố, hoàn thiện KT, KN vừa lĩnh hội)
- Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức về so sánh qua việc cho ví dụ theo yêu cầu.
- Phương thức:
+ Vấn đáp, câu hỏi, bài tập.
+ Hoạt động: cá nhân.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của hs
 Nội dung
Yêu cầu HS tạo nhóm thảo luận bài tập 1:
Bài tập 1 (trang 25) Với mỗi mẫu so sánh dưới đây, hãy tìm thêm một ví dụ:
- Dự kiến sản phẩm:
A. So saùnh ñoàng loaïi:
+ So saùnh ngöôøi vôùi ngöôøi.
VD: Cô giáo nhö meï hieàn.
Thaày thuoác nhö meï hieàn.
+ So saùnh vaät vôùi vaät.
VD: Soâng ngoøi, keânh raïch caøng buûa giaêng chi chít nhö maïng nheän.
B. So saùnh khaùc loaïi:
+ So saùnh vaät vôùi ngöôøi:
VD: Mẹ già như chuối chín cây.
Chúng chị là hòn đá tảng trên trời
Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay.
+ So saùnh caùi cuï theå vôùi caùi tröøu töôïng:
VD: Coâng cha nhö nuùi ngaát trôøi.
Nghóa meï nhö nöôùc ngôøi ngôøi bieån Đoâng.
Sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng.
Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động: 
2. Dựa vào các thành ngữ, viết tiếp vế B.
DKSP:
+Khoûe nhö voi.
+Đen như cột nhà cháy.
+Traéng nhö tuyết.
+Cao nhö nuùi.
+Khoûe nhö traâu/ voi.
+Đen như cột nhà cháy/ củ súng/ củ tam thất.
+Traéng nhö tröùng gaø boùc/ bông/ ngà.
+Cao nhö nuùi/ sếu/ cầy sào.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động: 
Tìm nhöõng caâu vaên coù söû duïng pheùp so saùnh trong các bài “Bài học đường đời đầu tiên
Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ, xác định kiểu so sánh, phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
DKSP: a) Taâm hoàn toâi laø moät buoåi tröa heø (So saùnh ngang baèng)
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tài tê lòng bầm (So saùnh khoâng ngang baèng)
c) Như nằm trong giấc mộng (So saùnh ngang baèng)
Ấm hơn ngọn lửa hồng (So saùnh khoâng ngang baèng)
- Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động: 
HS tạo nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Cá nhân thực hiện theo yêu cầu GV. HS khác nhận xét.
- Cá nhân thực hiện theo yêu cầu GV. HS khác nhận xét.
- Cá nhân thực hiện theo yêu cầu GV. HS khác nhận xét.
Bài tập 1 (trang 25)
Bài tập 1 (trang 25) Với mỗi mẫu so sánh dưới đây, hãy tìm thêm một ví dụ:
- Dự kiến sản phẩm:
A. So saùnh ñoàng loaïi:
+ So saùnh ngöôøi vôùi ngöôøi.
VD: Cô giáo nhö meï hieàn.
Thaày thuoác nhö meï hieàn.
+ So saùnh vaät vôùi vaät.
VD: Soâng ngoøi, keânh raïch caøng buûa giaêng chi chít nhö maïng nheän.
B. So saùnh khaùc loaïi:
+ So saùnh vaät vôùi ngöôøi:
VD: Mẹ già như chuối chín cây.
Chúng chị là hòn đá tảng trên trời
Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay.
+ So saùnh caùi cuï theå vôùi caùi tröøu töôïng:
VD: Coâng cha nhö nuùi ngaát trôøi.
Nghóa meï nhö nöôùc ngôøi ngôøi bieån Đoâng.
Sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng.
2. Dựa vào các thành ngữ, viết tiếp vế B.
+Khoûe nhö voi.
+Đen như cột nhà cháy.
+Traéng nhö tuyết.
+Cao nhö nuùi.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt động: 
+Khoûe nhö traâu/ voi.
+Đen như cột nhà cháy/ củ súng/ củ tam thất.
+Traéng nhö tröùng gaø boùc/ bông/ ngà.
+Cao nhö nuùi/ sếu/ cầy sào.
Bài tập 3 (Trang 26)
Tìm nhöõng caâu vaên coù söû duïng pheùp so saùnh trong các bài “Bài học đường đời đầu tiên
+ Bài học đường đời đầu tiên:
Nhöõng ngoïn coû gaãy raïp, y nhö lia qua.
Hai caùi raêng lưỡi liềm máy làm vieäc.
Chuù maøy hoâi nhö cuù meøo.
Mỏ Cốc như... chọc xuyên qua đất.
Bài tập 4 (Trang 43)
Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ, xác định kiểu so sánh, phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
a) Taâm hoàn toâi laø moät buoåi tröa heø (So saùnh ngang baèng)
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tài tê lòng bầm (So saùnh khoâng ngang baèng)
c) Như nằm trong giấc mộng (So saùnh ngang baèng)
Ấm hơn ngọn lửa hồng (So saùnh khoâng ngang baèng)
 3.4. Hoạt động vận dụng: (hs vận dụng được các KT, KN để giải quyết các tình huống/ vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống)
*Mục tiêu: Hs viết đoạn văn so sánh chợ quê mình với chợ Năm Căn, trong đó có sử dụng ít nhất hai phép so sánh.
*Phương thức:
+GV gợi mở.
+Hoạt động: cá nhân.
Chợ quê em như thế nào? So sánh với chợ Năm Căn? Sử dụng phép so sánh.
*Sản phẩm mong đợi/gợi ý sản phẩm: Học sinh biết được đặc trưng của chợ nơi mình sinh sống (vị trí họp chợ, hàng hóa, thành phần buôn bán,...). So sánh với chợ Năm Căn, nhận xét về hai khu chợ. Xác định các phép so sánh có trong đoạn văn.
*GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 
*Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông quê em.
*Phương thức: 
+Vẻ tranh.
+Hoạt động: cá nhân:Vẽ một bức tranh về dòng sông quê em.
*Sản phẩm mong đợi/gợi ý sản phẩm: có nhiều tranh, vẽ hoàn chỉnh, đúng chủ đề.
*GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
Hướng dẫn HS tự học: Soạn bài vượt thác.
-Đọc văn bản, chia bố cục.
-Chỉ ra các hình ảnh so sánh có trong văn bản.
PHÓ HIỆU TRƯỞNG	TỔ TRƯỞNG	GV SOẠN
Cao Hoàng Nam	Kim Thị Riêng	Trịnh Thị Trinh

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_chu_de_truyen_hien_dai_viet_nam_trinh.docx