Giáo án Ngữ văn Lớp 6-9 tự chọn

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng. Cảm nhận được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.

- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: các chi tiết miêu tả và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó trong bài thơ; nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc diến cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).

- Kỹ năng đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.

- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh so sánh và những lời đối thoại trong bài thơ.

3. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

4. Thái độ:

- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.

- Biết ơn những người anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.

Tích hợp kĩ năng sống

- Tự nhận thức giá trị của tình yêu quê hương đất nước, của lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng của sự hi sinh vì nhân dân vì Tổ quốc.

- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, khi cần có thể hi sinh cả thân mình vì đất nước.

- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, với quê hương, đất nước.

 

doc 76 trang cucpham 20/07/2022 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6-9 tự chọn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6-9 tự chọn

Giáo án Ngữ văn Lớp 6-9 tự chọn
Ngày soạn: /2/2020 Tiết: 97 
Đọc hiểu:
LƯỢM
 - Tố Hữu -
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng. Cảm nhận được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: các chi tiết miêu tả và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó trong bài thơ; nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diến cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
- Kỹ năng đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh so sánh và những lời đối thoại trong bài thơ.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ:
- Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm.
- Biết ơn những người anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC.
Tích hợp kĩ năng sống
- Tự nhận thức giá trị của tình yêu quê hương đất nước, của lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng của sự hi sinh vì nhân dân vì Tổ quốc.
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tích hợp giáo dục đạo đức: 
- Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, khi cần có thể hi sinh cả thân mình vì đất nước. 
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, với quê hương, đất nước. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,... 
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
6A1
6A2
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
Câu hỏi
Đáp án- biểu điểm
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm ba khổ thơ đầu bài “ Đêm nay Bác không ngủ”- của nhà thơ Minh Huệ
? Nêu cảm nhận của em về tình thương yêu của Bác đối với nhân dân trong bài thơ ấy?
* Yêu cầu:
Tình thương bao la rộng lớn: thương bộ đội, thương dân công mà không hề nghĩ đến bản thân(trong đêm gió cắt da cắt thịt, tuổi đã cao). Đó là tình thương của người cha già dành cho người con: ân cần, chu đáo...-> Bác thật đáng kính trọng!
3. Bài mới. ( 33 phút)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập 
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Cách 1: Gv trình chiếu hình ảnh và hỏi học sinh Đây là ai? Điểm chung của những người này?( Lê Văn Tám- Trần Quốc Toản- Võ Thị Sáu-Kim Đồng- họ đều là những thiếu niên nhưng anh dũng, kiên cường, có lòng căm thù giặc....)
Thiếu niên VN trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ, chí lớn, trung dũng, kiên cường mà vẫn luôn hồn nhiên, vui tươi. Lượm là một trong những đồng chí nhỏ như thế....
Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn bản ( Hoạt động hình thành kiến thức)
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật : hỏi và trả lời
- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
HS đọc chú thích 
GVHD đọc – GV cho HS quan sát hình TH *
? Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Tố Hữu?
- Học sinh trình bày 
TL: Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành(1920 - 2002), quê ở tỉnh Thừa thiên Huế, là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam
Giáo viên khái quát lại và minh họa thêm.
Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, sớm giác ngộ cách mạng. Ông được xem như là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp sáng tác của ông tương đối phong phú với nhiều thể loại như thơ, tiểu luận, hồi kí,...Song nổi bật nhất là thơ, với các tập thơ lớn như: Từ ấy, Việt bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa,...
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Tố Hữu(1920- 2002) 
Quê: Thừa Thiên Huế.
- Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN.
? Bài thơ sáng tác năm?
TL: Bài thơ “Lượm” được ông sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Cho Hs quan sát lời tâm sự của tác giả.
2. Tác phẩm
- Sáng tác 1949 trích trong 
“ Việt Bắc”
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản ( Hoạt động hình thành kiến thức)
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định hướng...
- Kĩ thuật : hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, phản biện...
- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác...
Giáo viên hướng dẫn đọc: đoạn đầu lướt nhanh, vui. Đoạn Lượm hi sinh đọc lắng xuống, ngừng giữa các dòng thơ, trang nghiêm, cảm động.
 Lưu ý: Cũng là đoạn thơ miêu tả Lượm
+ Đoạn đầu đọc nhanh-> phấn khởi
+ Đạn sau đọc trầm- chùng giọng-> xót thương
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích.
? Nhận xét thể thơ? Phương thức biểu đạt của bài thơ?
- Thể thơ 4 chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm 
(Thể thơ 4 chữ: xuất hiện từ xa xưa, được sử dụng nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè, thích hợp với lối kể chuyện , thường có vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo liền hoặc gieo cách, nhịp phổ biến là 2/2: Vd SGK/77)
 Máy chiểu
 Chú bé/ loắt choắt
 Cái xắc/ xinh xinh
 Cái chân / thoăn thoắt
 Cái đầu / nghênh nghênh.
2. Kết cấu- bố cục 
* Thể thơ, phương thức biểu đạt:
- Thể thơ 4 chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm. 
? Bài thơ vừa kể vừa tả về Lượm bằng lời của ai? Kể qua những sự việc chính nào?
- Kể bằng lời của người chú qua sự việc: 2 chú cháu gặp nhau tình cờ, biết Lượm đi làm cách mạng-> người chú nghe tin Lượm hi sinh-> tái hiện lại hình ảnh Lượm 
? Dựa vào các sự việc được kể hãy tìm bố cục bài thơ?
- Đ1:...xa dần: Cuộc gặp gỡ và hình ảnh Lượm đáng yêu
- Đ2: Cháu đi...giữa đồng: Lượm đi làm liên lạc cho cách mạng và hi sinh
- Đ3: Còn lại: hình ảnh Lượm
* Bố cục:
- 3 đoạn
Học sinh đọc Đ1
 ? Người chú gặp Lượm trong hoàn cảnh nào?
- Tình cờ vào Huế công tác
3. Phân tích
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ
? Trong cuộc gặp gỡ ấy Lượm hiện lên qua những chi tiết nào về hình dáng, trang phục, lời nói?
+ Hình dáng: loắt choắt
? Loắt choắt gợi dáng vẻ chú bé như thế nào?
- Nhỏ bé và nhanh nhẹn
Còn trang phục của chú được miêu tả ra sao? 
- Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch.
- Trang phục đặc biệt, tiêu biểu. ( giống trang phục của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống TDP: cái xắc+ca lô ( chú thích SGK/75)
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ miêu tả của tác giả: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh..?
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
- Hình dáng: nhỏ nhắn
- Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu
? Chi tiết ca lô đội lệch, huýt sáo vang cho ta biết gì về tính tình chú bé
- Nghịch ngợm yêu đời.
? Cử chỉ của chú được miêu tả?
- Huýt sáo vang- như chim chích ...đường vàng
- Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch.
? Tại sao tác giả lại ví chú bé Lượm như con chim chích mà không ví với loài chim khác? Dụng ý của tác gỉa khi ví như thế? 
Loài chim nhỏ, nhanh nhẹn->
?Ví Lượm như con chim chích, chú chim ấy nhảy trên đường vàng vậy con đường vàng ở đây là con đường nào?
 - Có thể là con đường trải lá vàng, cát vàng, con đường CM, con đường đưa dân tộc đến bến bờ hạnh phúc-> có lẽ là thế nên Lượm say mê, yêu thích hoạt động CM vì điều ấy.
? Còn lời nói? Lời nói của chú bé Lượm bộc lộ tình cảm gì với công việc, với con đường mà Lượm đang chọn?
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà
? Em có nhận xét gì vời lời nói của chú bé Lượm?
- Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> yêu thích hoạt động cách mạng 
- Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> yêu thích hoạt động cách mạng 
?Trong các chi tiết miêu tả Lượm, em thích nhất chi tiết nào? Tại sao?
Để miêu tả Lượm, tác giả đã dùng những phương pháp miêu tả?
- Quan sát, hồi tưởng , so sánh.
? Cách dùng từ, nhịp thơ có gì đặc sắc?
- Từ ngữ gợi tả, từ láy.
Đây là một trong những đoạn thơ miêu tả đặc sắc mà ta cần học tập: tác giả đã sử dụng các kĩ năng quan sát, hồi tưởng, so sánh, dùng từ ngữ gợi tả, từ láy, chọn lọc các hình ảnh tiêu biểu.
?Những nét NT đặc sắc ấy dùng để miêu tả Lượm nhằm làm nổi bật đặc điểm đáng yêu nào của chú bé Lượm?
Quan sát tranh- bình
H/S đọc Đ2-> Đoạn thơ tái hiện lại hình ảnh nào?
?Lượm đưa thư trong hoàn cảnh?(cấp bách, nguy hiểm hay bình yên?)
Gv nói về công việc đưa thư ngày đó: đưa thư trực tiếp tới cấp trên....
* Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh. 
=> Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến, đáng yêu!
* Lượm đi làm liên lạc và hi sinh
- Hoàn cảnh đưa thư: nguy hiểm, cấp bách.
? Những lời thơ nào miêu tả hình ảnh Lượm đưa thư trong hoàn cảnh ấy?
Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo  ... ưng phải có hồn thơ nhạy cảm, nét ngang tàng tinh nghịch thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo của chiến tranh chống Mỹ hào hùng. Những chiếc xe không kính chạy băng băng trong mưa bom, bão đạn chạm khắc vào thời gian như 1 biểu tượng cao đẹp. Việc đưa hình ảnh thực về những chiếc xe không kính là điểm khác của nhà thơ Phạm Tiến Duật so với các nhà thơ đi trước. Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đưa vào thơ thì thường được “ mĩ lệ hoá”, “ lãng mạn hoá” và thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực : Con thuyÒn ®¸nh c¸ vèn nhá bÐ nh­ng d­íi con m¾t cña nhµ th¬ Huy CËn trong §oµn thuyÒn ®¸nh c¸: nã k× vÜ, lín lao ®Ó hoµ nhËp víi kÝch thø¬c cña thiªn nhiªn vò trô: 
“ ThuyÒn ta l¸i giã víi buåm tr¨ng
L­ít gi÷a m©y cao víi biÓn b»ng”.
HoÆc trong “TiÕng h¸t con tµu” - ChÕ Lan Viªn:Con tµu cũng hoµn toµn mang nghÜa biÓu t­îng: t­îng tr­ng cho kh¸t väng lªn ®­êng cña nh©n d©n chø lóc ®ã ch­a hÒ cã ®­êng tµu lªn T©y B¾c. - Con tàu đói những vầng trăng-
? Hình ảnh những chiếc xe không kính phản ánh hiện thực nào của cuộc kháng chiến lúc bấy giờ?
- Hiện thực khốc liệt của chiến tranh.
? Miêu tả những chiếc xe không kính, tác giả muốn làm nổi bật hình ảnh nào?
+ Những chiến sĩ lái xe 
? Những người chiến sĩ lái xe được ngợi ca ở những phương diện nào?
 tư thế, tinh thần, ý chí, nghị lực, 
c Hình ảnh của những chiến sĩ lái xe:
? Tư thế của người lính lái xe được miêu tả ra sao?
* Tư thế của người lính lái xe :
+ Ung dung... 
+ Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng
? Từ buồng lái của những chiếc xe không kính, người lái xe đã cảm nhận được những gì?
+ Gió xoa mắt đắng, con đường, sao trời, cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái.
+ Ung dung... 
+ Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng
+ Thấy : gió xoa mắt đắng,con đường , sao trời, cánh chim
? Những điều mà người lính cảm nhận được tác giả diễn đạt bằng biện pháp tu từ nào ?
-> Điệp từ "nhìn thấy", đảo ngữ
? Những biện pháp tu từ tr ê n đã diễn tả cảm giác gì của những chiến sĩ lái xe?
+ Những chiếc xe băng băng trên đường dài với tốc độ nhanh, khẩn trương của cuộc kháng chiến & sự thích thú bất ngờ trước cảnh vật hiện ra như những thước phim quay nhanh. Do không còn kính chắn gió nên mới thấy đắng mắt, cay mắt...Con đường phía trước như chạy thẳng vào tim, sao trời và những cánh chim trên cao như ùa vào buồng lái một cách đột ngột một cách nói rất hóm hỉnh, hài hước, đậm chất lính.
 tốc độ xe lao rất nhanh, cảm giác thích thú, bình thản, chủ động tận hưởng vẻ đẹp của TN.
? Em hình dung được điều gì về con đường mà những người lính lái xe phải đi qua?
+ Con đường cheo leo, đầy rẫy khó khăn & gian khổ, nơi có suối sâu, đèo cao, bom đạn phá vô cùng hiểm nguy.
Qua đó em hiểu gì về tư thế của người lính lái xe ?
-> hiên ngang, bình tĩnh, vững vàng, tự tin.
 HS quan sát khổ 3,4.
? Những người lính lái xe không kính sẽ gặp khó khăn nào?
+ Gió làm mắt đắng.
+ Bụi phun tóc trắng như người già 
+ Mưa tuôn, sối như ngoài trời-> ướt áo
* Tinh thần của người lính trước mọi trở ngại khó khăn:
? Trước những khó khăn đó những người lính lái xe có thái độ ra sao? tìm chi tiết minh hoạ ? Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc-> nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
 + Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa-> gió lùa mau khô thôi
? Nhận xét v ề cấu tr úc v à giọng thơ sử dụng trong đoạn thơ này ?
- ừ thì , chưa cần
- phì phèo, nhìn nhau.., cười ha ha"
-> Cấu trúc lặp, giọng thơ ngang tàng, tếu táo, nghịch ngợm, gần văn xuôi :
? Giọng thơ, cách nói, tiếng cười, kiểu hút thuốc, cho biết điều gì về tinh thần, thái độ cuả người lính lái xe?
+ Họ dám nhìn vào gian khổ, hi sinh mà không run sợ hay né tránh-> những con người sôi nổi, hoạt bát, nhanh nhẹn, tinh nghịch mà ấm áp tình người, tình đồng đội.
 Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp coi thường khó khăn, gian khổ hiểm nguy, lạc quan yêu đời, tâm hồn sôi nổi, trẻ trung.
 HS quan sát khổ thơ 5+6
* Tình đ ồng đội :
? Từ trong bom rơi đạn nổ trở về, tình cảm của những người lính biểu hiện như thế nào ?
Họp thành tiểu đội
Bắt tay qua cửa kính
Không có kính dường như họ đến với nhau dễ dàng hơn, họ bắt tay nhau để truyền sức mạnh, niềm tin cho nhau, cái bắt tay như sợi dây nối liền tình cảm, tâm hồn của người lính, nó như là lời quyết tâm ra trận, lời hứa quyết chiến quyết thắng để họ cảm thông xích lại gần nhau, để họ sống những giây phút ấm áp tình ruột thịt.
Họp thành tiểu đội, bắt tay, chung bát đũa
GV : Trong khổ thơ còn kể về nÐt sinh ho¹t cña tiÓu ®éi xe trªn ®­êng ®i, gÆp gì b¹n bÌ, nÊu ¨n, nh÷ng phót nghØ ng¬i...=> ®Òu rÊt khÈn tr­¬ng, hèi h¶ v× tiÒn tuyÕn ®ang vÉy gäi.
? Những hình ảnh trên giúp em có cảm nhận gì v ề tình đồng đội của những người lính ?
-> Tình đồng đội cởi mở, chân thành, ấm áp, thân thương sẵn sàng sẻ chia như 1 gia đình.
 ? Ở khổ thơ cuối tác giả trở lại viết v ề những chiếc xe không kính, TG chỉ ra cái không có và cái có của xe. Hãy phân tích ý nghĩa của những hình ảnh đó ?(H khá, giỏi)
(cái không có và cái có ở đây là gì ? Ở đây tác giả sử dụng nét NT đặc sắc nào)
* Ý chí của người lính lái xe :
+ Không có : không kính, đèn, mui xe, thùng xe xước -> khó khăn gian, khổ ngày càng khốc liệt, dữ dội, nguy hiểm hơn.
+ Có : trái tim  :hoán dụ: Sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí, là công cụ chiến đấu mà là con người mang ý chí kiên cường.
+ Xe không có đèn, không có kính, không mui, thùng xe có xước...-> khẳng định những gian khổ hiểm nguy ngày càng tăng, càng chồng chất, ác liệt...
+ Vượt qua những gian khổ ấy, xe vẫn chạy lao nhanh về phía trước tiến lên tiếp viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Thiếu mọi điều kiện vật chất tối thiểu nhưng xe vẫn tới đích an toàn vì trong xe có một trái tim, một bầu nhiệt huyết, một niềm tin tất thắng vào sự thắng lợi cuối cùng quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược...
? Đi ều đó giúp em nhận ra ý chí của người lính lái xe ntn ? 
->quyết tâm giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. 
* Giáo viên: Đằng sau ý nghĩa câu thơ còn hướng người đọc về một chân lí thời đại: Sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí công cụ chiến đấu mà là con người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường dũng cảm, niềm lạc quan, một niềm tin vững chắc. Câu thơ cuối cùng là câu thơ hay nhất, là nhãn tự của bài thơ làm nổi bật chủ đề, toả sáng vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong thơ.
? Qua bài thơ, em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người lính lái xe Trường Sơn nói riêng thế hệ trẻ nói chung trong những năm kháng chiến chống Mĩ? 
4. Tổng kết:
a Nội dung - ý nghĩa :
* Nội dung :
- Hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính.
- Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn.
 ? Bài thơ có ý nghĩa như thế nào ?
* ý nghĩa :
 Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược.
? Đ ể làm nổi bật hình ảnh người lính, tác giả đ ã s ử dụng những nét NT đặc sắc nào ?
 chiếu đáp án trên siled 4
b Nghệ thuật:
+ Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.
+ Ngôn ngữ đời sống-> Tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch.
* Gọi học sinh đọc Ghi nhớ (SGK.-133)
c Ghi nhớ : ( SGK-133)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập
- Phương pháp, 
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn
- Thời gian:
Nhóm -7 phút : 
 - Nhóm 1 :? So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ “ Đồng chí” & “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?nhóm1
Giáo viên cho học sinh trình bày 
- Đó là những đức tính mà mỗi chúng ta cần học tập và phát huy trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc hôm nay, nhất là trong thời điểm này ngoài biển Đông căng thẳng, kẻ xấu đang nhòm ngó Trường Sa và Hoàng Sa của chúng ta - Những đức tính trên là hoàn toàn cần thiết.
Luyện tập:
 Hình ảnh người lính trong bài thơ “ Đồng chí” & “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính :
- Cïng chung lÝ t­ëng, nhiÖm vô.
- Cã ý chÝ chiÕn ®Êu kiªn c­êng, - - T×nh ®ång ®éi keo s¬n, g¾n bã.
- Tinh thÇn dòng c¶m, vượt mọi khã kh¨n gian khổ.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
- Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học và luyện tập
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn
- Thời gian: 
 Nhóm 2,3 :Vẽ bản đồ tư duy khái quát nội dung bài học - 7 phút
+ Nhóm 2: vẽ bản đồ tư duy khái quát nội dung văn bản ?
+ Nhóm 3: vẽ bản đồ tư duy khái quát ý nghĩa, NT “Bài thơ...”
* H×nh ¶nh người lính lái xe cïng víi nh÷ng c« TNXP kh«ng chØ lµ nguån c¶m høng s¸ng t¸c cho c¸c nhµ th¬ mµ cßn kh¬i nguån cho c¸c nh¹c sÜ. ¸nh D­¬ng ®· ®­a h×nh t­îng cña hä vµo ca khóc cña m×nh “ Chµo em c« g¸i Nam Hång”. Mêi c¸c thÇy c« vµ c¸c b¹n h·y l¾ng nghe ca khóc nµy-
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO
- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
- Phương pháp: thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ 
- Phương tiện: Phiếu học tập
- Thời gian:
 ? Sưu tầm các hình ảnh về người lính xưa và nay
? Tìm hiểu về hội thao quân sự Quốc tế mà những người lính Việt nam vừa tham dự ở Nga hồi tháng 8/2019. Cảm nhận của em về tinh thần người lính Việt
 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau: 
 + Đọc thuộc bài thơ, bài PT.
 + Thấy được sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng – những 
 người đồng chí được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, 
 chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
 + So sánh để thấy được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong hai bài
 thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 + Ôn tập truyện trung đại Việt Nam (Quang Trung đại phá quân Thanh, Chuyện cũ 
 trong phủ chúa Trịnh, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Chuyện người con gái Nam Xương: tóm tắt, hoàn cảnh ra đời, nội dung và nghệ thuật chính của văn bản, một số nghệ thuật trong xây dựng nhân vật.v.v. Hoàn thành các câu hỏi SGK)

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_9_tu_chon.doc