Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Chương trình học kì 1 - Triệu Thị Lâm

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

- Nắm được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết.

- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết Việt Nam.

- Nắm vững các thể loại văn học.

2. Kĩ năng

- Nhận diện được nền văn học dân tộc.

- Nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.

3.Thái độ

- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc.

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam

- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn học viết)

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam;

- Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên:

- Phương tiện, thiết bị:

+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.

+ Máy tính, máy chiếu, loa.

- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi

2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.

 

docx 16 trang cucpham 28/07/2022 3800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Chương trình học kì 1 - Triệu Thị Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Chương trình học kì 1 - Triệu Thị Lâm

Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Chương trình học kì 1 - Triệu Thị Lâm
Tuần : 01 Ngày soạn : 09/07/2019
Tiết : 1+2 Ngày dạy : ./ ./ 
 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Nắm được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết.
- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Nắm vững các thể loại văn học.
2. Kĩ năng
- Nhận diện được nền văn học dân tộc.
- Nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.
3.Thái độ
- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn học viết)
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam;
- Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị: 
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp ( 5 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 
3. Vào bài mới:
GV giới thiệu bài mới:
Văn học Việt Nam hình thành từ rất sớm dưới nhiều hình thức thể loại và nội dung vô cùng phong phú, Vậy văn học Việt Nam gồm những bộ phận văn học nào hợp thành? Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn liền với sự thay đổi của lịch sử xã hội như thế nào? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay “ Tổng quan văn học Việt Nam’
Đề mục cấp 1
Đề mục cấp 2
Thời gian
Nội dung bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phương tiện, đồ dùng dạy học
Khởi động
05 phút
*. Khởi động
Các tác phẩm văn học dân gian ở THCS là:
- Truyện cổ tích Thạch sanh, Bánh trưng bánh dày; Truyền thuyết Thánh gióng, Sơn tinh 
– thủy tinh. 
- Các tác phẩm của văn học viết: bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh), truyện ngắn Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
NV1:
- Chia lớp thành 2 nhóm, Phát cho các nhóm giấy A3 và bút dạ yêu cầu:
+ Nhóm 1: Kể tên những tác phẩm văn học dân gian ở bậc THCS mà em yêu thích nhất?
 + Nhóm 2: Kể tên những tác phẩm văn học viết ở bậc THCS mà em yêu thích nhất?.
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm
Các nhóm sau khi trả lời sẽ viết ra giấy A4 bằng bút màu và dán lên bảng, nhóm nào được nhiều câu trả lời đúng hơn sẽ thắng
GV nhận xét và đưa ra định hướng vào bài.
Các tác phẩm văn học dân gian ở THCS là:
- Truyện cổ tích Thạch sanh, Bánh trưng bánh dày; Truyền thuyết Thánh gióng, Sơn tinh – thủy tinh. 
- Các tác phẩm của văn học viết: bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh, truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
=>Đó là những tác phẩm thuộc văn học dân gian và văn học viết Việt Nam
THNV1:
- HS các nhóm tiến hành thảo luận nhanh 
- HS lên bảng treo bảng phụ
- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm còn lại nghe và bổ sung ý kiến.
Giấy A3
Bút dạ cỡ lớn
Nam châm
I. Các bộ phận hợp thành của văn học dân gian Việt Nam
I. Các bộ phận hợp thành của văn học dân gian Việt Nam
II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
III. Con người Việt Nam trong văn học
III. Con người Việt Nam trong văn học
III. Con người Việt Nam trong văn học
III. Con người Việt Nam trong văn học
IV. Luyện tập
1.Văn học dân
2. Văn học viết 
1.Văn học trung đại.
1.Văn học trung đại.
2.Văn học hiện đại
2.Văn học hiện đại
1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên:
2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc.
3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với xã hội
4. Con người Việt Nam và ý thức về cá nhân.
15 phút
15 Phút
05
10 phút
15 phút
05 phút
05
05
05
05
Gồm hai bộ phận: Văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau.
1.Văn học dân gian 
-Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Các tri thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.
- Thể loại:
 thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo .
- Đặc trưng: 
+ Tính truyền miệng
 + Tính tập thể 
+ Sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
2. Văn học viết :
Khái niệm: 
- Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân. 
- Tác phẩm văn học viết mang dấu ấn của tác giả.
 - Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu bằng ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ .
 - Thể loại:
 + Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu: 
* Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi).
* Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc).
* Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế).
* Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói
 + Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn: loại hình tự sự, trữ tình, kịch.
1.Văn học trung đại: (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) :
- Xã hội: 
+ XHPK hình thành ,phát triển và suy thoái,công cuộc xây dựng đất nước và chống giặc ngoại xâm 
+ Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên nhưng đến thế kỷ X khi dân tộc Việt Nam giành được độc lập, văn học viết mới thực sự hình thành .
- Chữ viết: Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm do ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại Trung Quốc (Phong kiến xâm lược).
- Tác phẩm, tác giả tiêu biểu:
 + Chữ Hán: 
 + Chữ Nôm.
=> Sự phát triển chữ Nôm và văn học chữ Nôm luôn gắn với những truyền thống của dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện thinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao
2.Văn học hiện đại : (đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) :
- Bối cảnh lịch sử: 
Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền văn học để đổi mới. Đặc biệt là tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa của nền văn học Âu – Mĩ
- Chia 4 giai đoạn: 
+ Từ đầu XX đến năm 1930
+ Từ 1930 đến năm 1945
+ Từ 1945 đến năm 1975
+ Từ 1975 đến nay
- Đặc điểm chung:
- Kế thừa truyền thống và tiếp thu hiện đại
- So sánh sự khác biệt của văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam: 
+ Về tác giả: Đã xuất hiện nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ là nghề nghiệp.
+ Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn.
+ Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói thay thế hệ thống thể loại cũ.
+ Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, của VHTĐ không còn thích hợp và lối viết hiện thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần được khẳng định.
- Nội dung:
+ Tinh thần yêu nước của dân tộc thể hiện qua 2 cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
+Phản ánh hiện thực xã hội và chân dung con người Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, không khí ngột ngạt của chế dộ thực dân nửa phong kiến
+Niềm vui giải phóng dân tộc, công cuộc xây dựng đất nước XHCN
- Thành tựu:
Có nhiều thành tựu nổi bật với những tên tuổi lớn: HCM, Thơ Mới...
Xuất hiện nhiều thể loại mới 
1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên:
- Văn học dân gian: 
+Tư duy huyền thoại, kể về quá trình nhận thức, ... tích lũy hiểu biết thiên nhiên. 
 +Con người và thiên nhiên thân thiết. 
- Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ
- Văn học hiện đại: hình tượng thiên nhiên thể hiện qua tình yêu đất nước, cuộc sống, lứa đôi
→Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và luôn tìm thấy từ thiên nhiên những hình tượng thể hiện chính mình.
2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc.
- Người Việt Nam mang một tấm lòng yêu nước thiết tha.
 - Biểu hiện của lòng yêu nước:
 + Yêu làng xóm, quê hương.
 + Tự hào về truyền thống văn học, lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
 + Ý chí căm thù quân xâm lược và tinh thần dám hi sinh vì độc lập tự do dân tộc.
 - Tác phẩm kết tinh từ lòng yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngô đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập”
3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với xã hội
Ước mơ xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn.
 - Phê phán, tố cáo các thế lực chuyên quyền, cảm thông với số phận con người bị áp bức.
 - Nhìn thẳng vào thực tại để nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội cho tốt đẹp.
→Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo.
4. Con người Việt Nam và ý thức về cá nhân.
Văn học dân tộc thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam (nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh,), đề cao quyền sống của con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan 
-> Văn học dân tộc tập trung xây dựng một đạo lí làm người tốt đẹp.
Câu hỏi 1: Ðặc trưng nào sau đây không là đặc trưng của văn học dân gian 
a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng .
b. Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên.
c. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
d.Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian.
Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất cả bao nhiêu thể loại? 
a. 12
b. 13
c.14
d.15
Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết chặt chẽ, kể về những sự việc, hành vi, qua đó nêu lên bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc triết lí nhân sinh nhằm giáo dục con người thuộc thể loại nào của văn học ... iên, quốc gia, dân tộc, xã hội, và ý thức về bản thân.
HỎI 16:
Hình ảnh con người Việt Nam được thể hiện trong văn học qua những mối quan hệ nào ?
Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm văn học ?
Ví dụ: Côn sơn ca ( Nguyễn Trãi)
Rằm tháng giêng
 ( HCM), Qua đèo ngang ( Bà Huyện Thanh Quan)
Gv nhận xét ,kết luận và ghi bảng
-HỎI 17:
Đối với quốc gia dân tộc con người VN thể hiện như thế nào?
GV nhận xét kết luận và ghi bảng
Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ?
Lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì tự do, độc lập của quốc gia, dân tộc. Các bài Nam quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình Ngô đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ... chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn xuyên suốt của nền VHVN.
HỎI 18
Những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua mối quan hệ xã hội ? 
Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm văn học ?
- Thể hiện qua ý thức xây dựng và bảo vệ nền độc lập, tự chủ về lãnh thổ (Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo...).
- Lòng yêu nước thể hiện qua tình yêu quê hương, lòng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc, lòng tự trọng danh dự quốc gia (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo...)., lòng căm thù quân xâm lược (Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...). Khẳng định truyền thống văn hoá, quyền lợi của nhân dân... (Bình Ngô đại cáo)...
GV kết luận và ghi bảng
HỎI 19:
Ý thức của người VN được thể hiện trong văn học như thế nào?
GV cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm trên máy chiếu
Đáp án
1 - D
2 – A
3 – D
4 – C
5 – D
GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài tập về nhà, 
Dặn học sinh soạn tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Lắng nghe dẫn dắt
TL1: VHVN gồm 2 bộ phận
+văn học dân gian
+văn học viết
TL2:
- Là sáng tác của tập thể nhân dân, thể hiện tình cảm chung, được truyền miệng giữa các thế hệ
- Quan sát hình ảnh 
TL3:
12 thể loại chia thành các nhóm
+ trữ tình dân gian: ca dao, vè, 
+ nghị luận dân gian: tục ngữ, thành ngữ
+ tự sự dân gian: truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, sử thi
+ Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng..
- HS lắng nghe và ghi chép, phản hồi
THYC2
100% học sinh đọc thầm SGK
TL5:
- Văn học viết là sáng tác của cá nhân, được ghi lại bằng chữ viết
TL6:
- Chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ
- Quan sát video và phản hồi
TL7:
Văn xuôi: truyện, kí
Thơ: thất ngôn tứ tuyệt, đường luật
TL8: Phân biệt
HS so sánh trên các phương diện
+ Thời gian ra đời
+ Tác giả
+ Hình thức lưu truyền
+ Môi trường tồn tại
HS ghi bài
- Hs đọc sách giáo khoa trả lời
TL9:
Có 2 thời kì là văn học trung đại và văn học hiện đại
- Đọc sách giáo khoa trả lời
- Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
- Theo dõi sách giáo khoa và trả lời
- HS tư duy, kẻ bảng so sánh theo hướng dẫn
THYC3:
HS làm việc theo từng cá nhân , đọc sách giáo khoa và tím các thông tin chính
TL10:
- VHVVN có 2 thời kì
+Trung đại
+Hiện đại
- Đọc sách giáo khoa mục 1
- HS trả lời câu hỏi tại chỗ
HS ghi bài 
- Đứng tại chỗ trả lời
- Hs quan sát , phản hồi
- Quan sát lắng nghe và đặt câu hỏi phản hồi 
( nếu có)
Quan sát và lắng nghe
THYC4:
HS đọc sách giáo khoa
TL12:
- Giao lưu quốc tế mở rộng, có sự qua lại với các nền văn hóa phương Tây, dần thoát lu khỏi sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
Quan sát, lắng nghe và phản hồi
Quan sát, phản hồi.
Ghi chép bài
- Theo dõi SGK và chuyển sang nội dung 2
TL14:
- HS đọc sách giáo khoa trang 8,9
- HS trả lời cá nhân dự kiến qua 4 giai đoạn:
+ Từ đầu XX đến 1930
+Từ 1930-1945
+Từ 1945- 1975
+Từ 1975 – nay
- HS lắng nghe và phản hồi
Quan sát, lắng nghe, phản hồi
Quan sát sơ đồ
- HS ghi bài 
TL15
- Trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV
+ Quan hệ với thiên thiên
+ Quan hệ với quốc gia dân tộc
+ Quan hệ với xã hội
Ghi bài
TL17:
- Đọc sách giáo khoa trang 9 trả lời biểu hiện của mối quan hệ giữa người VN với quốc gia dân tộc:
- yêu làng xóm, quê hương
- Tự hào dân tộc và lịch sử xây dựng đất nước
- ý chí căm thù quân giặc
TL18:
- phê phán tố cáo các thế lực chuyên quyền thống trị
- ước mơ cuộc sống tự do và công bằng
- Hs lawngsnghe và đặt câu hỏi phản hồi
HS ghi bài
Quan sát và vẽ lại sơ đồ
TL19:
Thể hiện qua phẩm chất tốt đẹp của người Việt, 
- Đề cao quyền sống của con ngư
Làm bài tập vận dụng
Nhận nhiệm vụ bài tập về nhà
Sách giáo khoa
Máy chiếu, sách giáo khoa
Slide hát quan họ ở đình chùa
- Máy chiếu 
 - Loa
Slide tác phẩm
Slide phân biệt văn học viết và văn học dân gian
-Sách giáo khoa
Slide 4 thời kì của văn học viết Việt Nam
Sách giáo khoa
Sách giáo khoa
Phấn trắng
Slide chữ Hán
Slide chữ Nôm
Sách giáo khoa
Sách giáo khoa
Slide sơ đồ quá trình phát triển của văn học viết VN
Phấn trắng
Slide bảng so sánh
- Sách giáo khoa
slide tổng kết toàn bộ văn học Việt Nam qua sơ đồ
Sách giáo khoa
Phấn
Sách giáo khoa
Sách giáo khoa
Sách giáo khoa
Slide bài tập vận dụng
IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA
 Phòng Đào tạo
 Môn: Ngữ Văn
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Đề bài: Hãy khái quát lại nội dung chính của bài “Tổng quan văn học Việt Nam”
Bằng sơ đồ tư duy. (vẽ luôn trên tờ đề)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_10_chuong_trinh_hoc_ki_1_trieu_thi_lam.docx