Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập ở châu Á 1918-1939 (Phần 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

1. Về kiến thức:

- Hiểu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực ĐNA.

2. Về kỹ năng:

- Biết khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử.

3. Về thái độ:

- HS thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước khu vực ĐNA.

II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ Đông Nam á.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

? Vì sao sau CTTGI, PT ĐLCA lại bùng nổ mạnh mẽ?

? CMTQ diễn ra ntn trong những năm 1919 - 1939?

3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài:Như vậy chúng ta đã tìm hiểu những nét chung về phong trào ĐLDT ở Châu á. Vậy cũng trong thời gian đó, phong trào đấu tranh ở khu vực ĐNA ntn? Kết qảu ra sao? Để nắm được vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc 3 trang cucpham 23/07/2022 3180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập ở châu Á 1918-1939 (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập ở châu Á 1918-1939 (Phần 2)

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập ở châu Á 1918-1939 (Phần 2)
 Tuần 15
Tiết 30
Ngày soạn: ..................
Ngày dạy: ................. 
Bài 20
Phong trào độc lập ở châu á
(1918 - 1939) (Tiết 2)
I. mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực ĐNA.
2. Về kỹ năng:
- Biết khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử.
3. Về thái độ:
- HS thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước khu vực ĐNA.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- Lược đồ Đông Nam á.
VI. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: 
? Vì sao sau CTTGI, PT ĐLCA lại bùng nổ mạnh mẽ?
? CMTQ diễn ra ntn trong những năm 1919 - 1939?
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:Như vậy chúng ta đã tìm hiểu những nét chung về phong trào ĐLDT ở Châu á. Vậy cũng trong thời gian đó, phong trào đấu tranh ở khu vực ĐNA ntn? Kết qảu ra sao? Để nắm được vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay.
II. Phong trào độc lâph dân tộc ở Đông Nam á (1918 - 1939).
1. Những nét chung.
Mục tiêu: Giúp HS thấy những nét chính của PT ĐL ở ĐNA sau CTTGI.
+? Em hãy nêu những nét khái quát về đặc điểm tình hình các nước khu vực ĐNA cuối TK XIX đầu TKXX?
- GV dùng lược đồ Châu á (DNA) yêu cầu HS chỉ các nước thuộc địa của các nước TD khác nhau.
+? Tại sao PT ĐT lên cao ngay sau khi trở thành thuộc địa và phụ thuộc ?
+? Vì sao từ 1918 trở đi phong trào tiếp tục bùng nổ mạnh mẽ?
+?Nêu những nét mới của PT độc lập dân tộc ở ĐNA sau CTTGI?
- GV cho HS đọc đoạn in nhỏ.
+? Sự thành lập các ĐCS có tác động ntn đối với PT ĐLDT các nước ĐNA?Kể tên một số PT?
+?Kết quả của PTĐT là gì?
+? Nguyên nhân thất bại?
+? Vào đầu TKXX, PT dân chủ TS ở ĐNA có điểm gì mới?
- GVgiới thiệu H73.
- HS dựa vào SGK trả lời.
+ Hầu hết các nước trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc (Trừ Thái Lan).
- HS lên chỉ bản đồ: Pháp - 3 nước Đông Dương, Anh - Malai, Bru, Xin, Miến Điện.....
+ Do chính sách bóc lột.....
+ ảnh hưởng của CMT10...
- HS đọc.
- HS kể tên các PT (ở Inđo, VN).
+ Thất bại.
+ Chính quyền thực dân lực lượng còn mạnh.
- Do hậu quả của cuộc CTTGI và Cách mạng tháng 10 tác động trực tiếp đến khu vực ĐNA.
- G/c vô sản dần trưởng thành đ ĐCS được thành lập (In đô, VN).
đ Dưới sự lãnh đạo của ĐCS phong trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ.
- Cùng với phong trào vô sản, pT dân chủ tư sản cũng có bước tiến: Sự xuất hiện các chính đảng TS có tổ chức và ảnh hưởng XH rộng lớn (Đảng dân tộc ở Inđô).
Kết luận: Sau CT TGI phong trào VS+TS lên cao ở các nước ĐNA. Tấn công vào CNĐQ và PK.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam á.
Mục tiêu:Giúp HS nắm được 1 số nét cơ bản của PT ở Đ.D và Inđô...
+? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân VN, Lào, CPC sau CTTGI?
- GV cho HS đọc đoạn in nhỏ.
- GV giới thiệu thêm: 10/1930 ĐCS Đông Dương được thành lập lãnh đạo nhân dân 3 nước chống kẻ thù chung là Pháp.
+? Nêu những nét chính về PT GPDT ở Inđo sau CT?
- GV giới thiệu H74.
+? Từ 1940 tình hình khu vực ĐNA có gì mới? Nhiệm vụ của nhân dân ĐNA là gì?
- HS trả lời. 
+ Có chung kẻ thù đ PT lên cao ngay sau CT.
- HS đọc.
- HS dựa vào SGK trả lời. 
+ PX Nhật mở rộng XL TQ.
+ Đông Dương:
- Sau CTTGI phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.
+ Inđo nêxia:
- 1926-1927 khởi nghĩa bùng nổ ở Giava, Xumatơra, dưới sự lãnh đạo của ĐCS những thất bại.
- Sau đó PTDT TS đã tiếp tục phát triển do Xucácnô lãnh đạo (Đảng dân tộc).
- Cho đến 1940, khi PX Nhật tràn vào ĐNA đ Cuộc đấu tranh GP của nhân dân chĩa mũi nhọn vào PX Nhật.
* Sơ kết:
- Sau CTTG I phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA lên cao.
- Trong các phong trào đấu tranh đó đ CN Mác Lê dần được truyền bá đ ĐCS ra đời và trực tiếp lãnh đạo.
4. Củng cố:
? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở ĐNA sau CTTGI?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị nội dung làm bài tập lịch sử: Các sự kiện chính của PTĐL ở Châu á sau CTTG I.
Cao An, ngày... tháng.....năm 200
	Tổ trưởng
 Đỗ Thị Đào

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_30_bai_20_phong_trao_doc_lap_o_ch.doc