Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chủ đề: Đông Nam Á từ những thế kỷ tiếp giáp công nguyên đến thế kỷ X

BƯỚC 1: YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ

- Trình bày sơ lược vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á.

- Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ VII.

- Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỷ VII đến thế kỷ X ở Đông Nam Á.

- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X.

BƯỚC 2: PHÂN TÍCH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Yêu cầu cần đạt Mức độ biểu hiện

- Học sinh trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á. - Mức độ 1: Xác định được vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Thực hiện được kỹ năng đúng chỉ bản đồ.

- Trình bày được sự xuất hiện của các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X. - Mức độ 1: Kể được tên các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.

- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.

- Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.

 - Mức độ 1: Nêu được quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.

- Mức độ 3: Vận dụng được kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.

 

docx 8 trang cucpham 20/07/2022 8220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chủ đề: Đông Nam Á từ những thế kỷ tiếp giáp công nguyên đến thế kỷ X", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chủ đề: Đông Nam Á từ những thế kỷ tiếp giáp công nguyên đến thế kỷ X

Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chủ đề: Đông Nam Á từ những thế kỷ tiếp giáp công nguyên đến thế kỷ X
KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 7
 CHỦ ĐỀ : ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỶ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ X
BƯỚC 1: YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
- Trình bày sơ lược vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ VII.
- Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỷ VII đến thế kỷ X ở Đông Nam Á.
- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X.
BƯỚC 2: PHÂN TÍCH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Yêu cầu cần đạt
Mức độ biểu hiện
- Học sinh trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.
- Mức độ 1: Xác định được vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Thực hiện được kỹ năng đúng chỉ bản đồ.
- Trình bày được sự xuất hiện của các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.
- Mức độ 1: Kể được tên các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.
- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.
- Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.
- Mức độ 1: Nêu được quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.
- Mức độ 3: Vận dụng được kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
Hoạt động học
Yêu cầu cần đạt
Mức độ biểu hiện
PP,KTDH
Kiểm tra đánh giá
Phương pháp
Công cụ
Xác định vấn đề
KHỞI ĐỘNG
- Tổ chức trò chơi, tạo hứng thú kết nối vào bài học.
- Thực hiện tốt trò chơi khởi động
Phương pháp trò chơi
- Quan sát
- Hỏi đáp
- Câu hỏi
Hình thành kiến thức
Hoạt động 1
Du lịch Đông Nam Á
- Học sinh trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.
- Tự đọc tài liệu tại nhà, thực hành các nhiệm vụ giáo viên yêu cầu.
- Mức độ 1: Xác định được vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Thực hiện được kỹ năng đúng chỉ bản đồ.
PP trực quan
- KWL
- Quan sát
- Hỏi đáp
- Câu hỏi
- Bảng kiểm
Hoạt động 2
Tìm hiểu các vương quốc cổ Đông Nam Á
- Trình bày được quá trình xuất hiện của các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Mức độ 1: Kể được tên các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á.
- Kỹ thuật động não
- PP nêu và giải quyết vấn đề
- Hỏi đáp
- Sản phẩm học tập
- Câu hỏi
- Bài tập 1 phút
Hoạt động 3
Tìm hiểu Đông Nam Á từ thế kỷ VII đến thế kỷ X.
- Biết được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến.
- Mức độ 1: Kể được tên các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.
- Kỹ thuật khăn trải bản
- Kỹ thuật trạm.
- Quan sát
- Sản phẩm học tập
- Bài tập
- thang đo.
- Bảng kiểm
Hoạt động 4
Giao lưu thương mại và văn hóa
- Phân tích được tác động chính của hoạt động giao lưu thương mại và văn hóa.
- Vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn
- Mức độ 1: Nêu được quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.
- Mức độ 3: Vận dụng được kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.
- Trình bày sản phẩm PPT (lớp học đảo ngược)
- Kỹ thuật viết tích cực
- Sản phẩm học tập
- Hỏi đáp
- Bài tập
- Thang đo
- Bảng kiểm
- Bài tập 1 phút
Luyện tập
+ Củng cố kiến thức bài học 
+ Hệ thống hóa kiến thức đã được tìm hiểu.
- Mức độ 1:
+ Trình bày được nội dung cơ bản của bài học
- Mức độ 2: 
+ Vẽ được sơ đồ tư duy bài học
- Mức độ 3: 
+ Nhận xét, đánh giá được 
 - Phương pháp trò chơi
- Kỹ thuật vẽ sơ đồ tư duy
- Kiểm tra viết (trắc nghiệm)
- Sản phẩm học tập
- Bài tập
- Kỹ thuật sơ đồ tư duy
- Thang đo
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí.
Vận dụng và mở rộng
- HS vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo 
- Mức độ 1: 
+ Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phương pháp dạy học hợp tác
- Sản phẩm học tập
- Bài tập
- Bảng kiểm
- Thang đo
BƯỚC 4: THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động khởi động:
 Giáo viên tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Dựa vào hình ảnh về thiên nhiên, đất nước, con người ở Đông Nam Á, chỉ cho tên thủ đô trong vòng 2 phút các em hãy ghi tên các nước mà em biết?
Nhóm nào ghi tên đúng nhiều nước hơn thì nhóm đó được nhiều điểm hơn.
* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Du lịch Đông Nam Á.
+ Mục tiêu: trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.
+ Gợi ý công cụ đánh giá:
- Bảng thực hiện kỹ thuật KWL:
Bảng KWL
K
W
L
Liệt kê những điều em đã biết về vị trí khu vực Đông Nam Á
Liệt kê những điều em muốn biết về vị trí khu vực Đông Nam Á
Liệt kê những điều em đã học được về vị trí khu vực Đông Nam Á
- Câu hỏi: ? Em hãy xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên bản đồ Châu Á?
? Vị trí của khu vực Đông Nam đưa đến đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của khu vực này là gì?
? Khí hậu tạo nên sự thận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực?
? Liên hệ hiện nay, có những nước nào trong khu vực Đông Nam Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất trên thế giới?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các vương quốc cổ Đông Nam Á.
+ Mục tiêu: Trình bày được quá trình xuất hiện của các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
+ Gợi ý công cụ đánh giá:
- Câu hỏi: 
? Các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á được hình thành như thế nào?
? Câu hỏi 1 phút: Dựa vào kênh chữ Sách giáo khoa và lược đồ trên bảng trong 1 phút em hãy liệt kê ra các quốc gia cổ được hình thành ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ VII? 
 Trong 1 phút em ghi được nhiều nước hơn, đúng thời gian hình thành hơn thì được đánh giá tốt hơn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Đông Nam Á từ thế kỷ VII đến thế kỷ X.
+ Mục tiêu: Biết được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến.
+ Gợi ý công cụ đánh giá: Sản phẩm là nội dung hoàn thành của nhóm trên giấy A0
 Bảng kiểm và thang đo.
Bảng kiểm hoạt động nhóm:
Nhóm
Số thành viên làm việc với phiếu cá nhân
Số thành viên làm hoàn thành phiếu cá nhân
Số thành viên làm hoạt thành phiếu cá nhân chính xác
Số thành viên có ý kiến thảo luận trong nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Nhóm 7
Nhóm 8
 Bảng đánh giá cá nhân trong nhóm:
Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công
Nhận xét, đánh giá
Hoàn thành hoạt động chuẩn bị cá nhân
Thực hiện nhiệm vụ theo phân công trong nhóm
Tham gia thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến
Lê Văn Sức
Nhóm trưởng
Nguyễn Thị Hồng Huệ
Thư ký
Trần Quang Thành
Thành viên
Nguyễn Hoài Sâm
Thành viên
 Thang đo giữa các nhóm với nhau:
Tiêu chí
Mức độ
1
2
3
4
1. Nội dung trình bày
2. Cách trình bày
2a. Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp
2a. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp (tư thế, cử chỉ, điệu bộ)
3. Tương tác với người nghe (nhìn, lắng nghe, đặt câu hỏi, gây chú ý, khuyến khích người nghe)
4. Quản lí thời gian
5. Điều chỉnh hợp lí, kịp thời (Nội dung, cách trình bày, tương tác, thời gian)
 Thang đánh giá
Mức 1: Đạt được 6 tiêu chí
Mức 2: Đạt được 5 tiêu chí (Đạt đủ các ý trong tiêu chí 2 và 3)
Mức 3: Đạt được 4 tiêu chí (trong đó phải đạt ít nhất 1 tiêu chí 2 hoặc 3)
Mức 4: Đạt được 3 tiêu chí trở xuống.
Hoạt động 4: Giao lưu thương mại và văn hóa
+ Mục tiêu: Phân tích được tác động chính của hoạt động giao lưu thương mại và văn hóa. Vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn hoạt động giao lưu thương mại, văn hóa hiện nay.
+ Gợi ý công cụ đánh giá: Sản phẩm là bài PPT và phần thuyết trình của các nhóm
 Bảng kiểm và thang đo như hoạt động 3.
* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động luyện tập:
+ Mục tiêu: 
+ Gợi ý công cụ đánh giá:
- Gói câu hỏi trắc nghiệm: (5 đến 10 câu)
- Thang đánh giá sơ đồ tư duy: 
Tiêu chí đánh giá
Điểm
Nội dung
- Đầy đủ, chính xác, từ khóa
7
Hình thức
- Thẩm mĩ, khoa học, sáng tạo
3
* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động vận dụng, mở rộng:
+ Mục tiêu: vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
+ Gợi ý công cụ đánh giá: 
 - Nội dung báo cáo.
- Bảng kiểm, thang đo như ở hoạt động 3.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_7_chu_de_dong_nam_a_tu_nhung_the_ky_tiep.docx