Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 19, Tiết 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Đỗ Thị Hoa

 I/ MỤC TIÊU :

 1/ Kiến thức.

- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424-1425

- Sự phát triển lốn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này, từ chổ bị động đối phó với quân Minh ở miền tây Thanh Hóa làm chủ vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây Đông Quan.

 2/Thái độ.

 GD truyền thống yêu nước tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc

 3/Kỹ năng.

 Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử; Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.

II / CHUẨN BỊ :

 1/ Giáo viên:

 - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

 - Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.

 2/ Học sinh:

 - Sách giáo khoa, Vở bài soạn, Vở bài học

 III/ TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: 7A1: 7A2: 7A3: 7A4:

1/ Kiểm tra bài cũ:

Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423? Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh nhằm mục đích gì?

2/Giới thiệu bài mới

Nhà Minh hòa hoãn với nghĩa quân Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc , dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại. Chúng trở mặt tấn công nghĩa quân . Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.

 

doc 3 trang cucpham 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 19, Tiết 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Đỗ Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 19, Tiết 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Đỗ Thị Hoa

Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 19, Tiết 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) - Đỗ Thị Hoa
Tuần 19 Ngày Soạn: 24/ 12 / 2013
 Tiết 38 Ngày Dạy: 31/12/2013
 BÀI 19: CUOÄC KHÔÛI NGHÓA LAM SÔN ( 1418-1427 )
II/Giải phóng nghệ An ,Tân Bình ,Thuận Hóa
và tiến quân ra Bắc (1424-1426 )
 I/ MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức.
- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424-1425
- Sự phát triển lốn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này, từ chổ bị động đối phó với quân Minh ở miền tây Thanh Hóa làm chủ vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây Đông Quan.
 2/Thái độ.
 GD truyền thống yêu nước tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc
 3/Kỹ năng.
 Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử; Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
II / CHUẨN BỊ :
 1/ Giáo viên:
 - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
 - Lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.
 2/ Học sinh:
 - Sách giáo khoa, Vở bài soạn, Vở bài học
 III/ TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: 7A1: 7A2: 7A3: 7A4:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423? Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh nhằm mục đích gì?
2/Giới thiệu bài mới 
Nhà Minh hòa hoãn với nghĩa quân Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc , dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại. Chúng trở mặt tấn công nghĩa quân . Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
3/ Baøi môùi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu giaûi phoùng Ngheä An.(1424)
G: Sau thời gian hoà hoãn giặc trở mặt tấn công. Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An.
? Nguyễn Chích là người như thế nào? Vì sao ông đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
G:Nguyễn Chích là người yêu nước quê Nghệ An thông thạo đường lối, đất rộng, người đông, giàu truyền thống, sự ủng hộ của nhân dân...
G:Dùng lược đồ giới thiệu.
“Miền Trà Lân trúc trể tro bay”.
? Em có nhận xét gì về những thắng lợi của quân ta, kế hoạch Nguyễn Chích có liên quan gì đến thắng lợi không?
->Ta thắng liên tiếp, kế hoạch Nguyễn chích là đúng đắn, hợp lí.
Hoạt động 2. : Tìm hiểu giaûi phoùng Taân Bình, Thuaän Hoaù.( 1425)
Sau khhi giải phóng Nghệ An, Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân đem quân ra Bắc Quảng Trị 
Dùng lược đồ chỉ hướng tấn công của nghĩa quân
Trong vòng 10 tháng, nghãi quân đã giải phóng khu vực rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
-Tình hình quân Minh ntn? qua cuộc tiến công của ta?
Hoạt động 3. Tìm hiểu tieán quaân ra Baéc, môû roäng phaïm vi hoaït ñoäng ( 1426)
GV dùng lược đồ trình bày cuộc tiến công của Lê Lợi.
-Mục đích của đợt tiến công này là gì?( học sinh yếu)
Gợi ý cho HS trả lời, chốt lại ý kiến đúng.
Yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng SGK để minh họa những đóng góp của nhân dân trong việc tiêu diệt quân xâm lược.
-Kết quả đợt tiến quân ra Bắc của Lê Lợi.?
- Em có nhận xét gì về đợt tiến quân ra Bắc của Lê Lợi và tinh hình quân ta trong giai đoạn 1424 – 1426. 
 Hướng dẫn HS phân tích nhận xét: cho thấy bước phát triển vượt bậc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ thế bị động ta đã chuyển sang làm chủ giành thế chủ động trên tòan cục và phản công sắp tới.
II. giaûi phoùng ngheä an, taân bình, thuaän hoùa vaø tieán quaân ra baéc.( 1424 - 1426 )
1/ Giaûi phoùng Ngheä An.(1424)
Nghĩa quân chuyển từ Thanh Hoá vào Nghệ An.
- 12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng .
- Hạ thành Trà Lân, Khả Lưu (sôngLam).
- Tiến vào Nghệ An.
- Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu-> Thanh Hoá.
-> Giặc cố thủ trong thành.
2/ Giaûi phoùng Taân Bình, Thuaän Hoaù.( 1425)
Tháng 8/1425 Trần Nguyên Hãn; Leâ Ngaân chỉ huy quân töø Ngheä An giải phóng khu vực Taân Bình (Quảng Bình,: Bắc Quảng Trị), Thuaän Hoùa ( Thừa Thiên Huế.)
- Keát quaû: Ñeán thaùng 8 / 1425 nghóa quaân ñaõ giaûi phoùng ñöôïc vuøng ñaát töø Thanh hoùa ñeán ñeøo Haûi Vaân
3/ Tieán quaân ra Baéc, môû roäng phaïm vi hoaït ñoäng ( 1426)
- Tháng 9/1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc.
Đạo 1 –Giải phóng tây Bắc.
Đạo 2- giải phóng s. Nhị Hà.
Đạo 3- tiến ra Đông Quan
- Nhiệm vụ là bao vây đồn địch, ngăn chặn viện binh, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền.
- Nghĩa quân chiến thắng vang dội, quân Minh rút vào cố thủ ở thành Đông Quan.
 4/ Củng cố
1424, theo kế hoạch của Nguyễn Chích là chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn vào Nghệ An đã đưa cuộc khởi nghĩa thoát khỏi tình trạng bị bao vây mà đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, vùng giải phóng ngày càng được mở rộng, lực lượng đã phát triển lớn mạnh. Đẩy quân Minh vào thế bị động thất bại, cố thủ chờ viện binh.
- Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 đến 1426 ?
5 /Hướng dẫn học tập ở nhà:
 - HS trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1426.
 - Chuẩn bị Phần III. cuoäc khôûi nghóa lam sôn toaøn thaéng( cuoái naêm 1426 – cuoái 1427)
Traän Toát Ñoäng Chuùc Ñoäng? Tóm tắt diễn biến? Nguyeân nhaân thaéng lôïi vaø yù nghóa lòch söû? 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_bai_19_tiet_2_cuoc_khoi_nghia_lam_son.doc