Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu - Lê Thị Kim Phụng

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được những ý cơ bản sau:

_ Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô). Hiểu khái niệm “lãnh địaphong kiến” và đặc trưng của lãnh địa.

_ Tại sao thành thị trung đại xuất hiện ?

_ Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa như thế nào ?

 2. Tư tưởng: thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

 3. Về kĩ năng:

_ Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.

_ Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

 4. Trọng tâm bài:

_ Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu.

_ Đặc trưng nền kinh tế lãnh địa có gì khác với kinh tế trong các thành thị trung đại.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_ Bản đồ châu Âu thời phong kiến.

_ Một số tranh ảnh mô tả hoạt động tronh thành thị trung đại.

_ Nhũng tư liệu đề cập tới chế độ chính trị, kinh tế, xã hội ttrong các lãnh địa phong kiến.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 Kiểm tra bài củ:

 A Phần mở bài: Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ cho học sinh rõ những nước có chế độ phong kiến ra đời sớm, sau đó đặt câu hỏi gợi vấn đề: “Ở châu Âu, xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển như thế nào ?”. Để hiểu quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài.

 

doc 3 trang cucpham 4720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu - Lê Thị Kim Phụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu - Lê Thị Kim Phụng

Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu - Lê Thị Kim Phụng
Phần một
Bài 1 – Tiết 1:	KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)
Ï&Ð
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: giúp học sinh nắm được những ý cơ bản sau:
_ Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô). Hiểu khái niệm “lãnh địaphong kiến” và đặc trưng của lãnh địa.
_ Tại sao thành thị trung đại xuất hiện ?
_ Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa như thế nào ?
	2. Tư tưởng: thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
	3. Về kĩ năng:
_ Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
_ Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
	4. Trọng tâm bài:
_ Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu.
_ Đặc trưng nền kinh tế lãnh địa có gì khác với kinh tế trong các thành thị trung đại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
_ Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
_ Một số tranh ảnh mô tả hoạt động tronh thành thị trung đại.
_ Nhũng tư liệu đề cập tới chế độ chính trị, kinh tế, xã hội ttrong các lãnh địa phong kiến.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
u Kiểm tra bài củ:
	A Phần mở bài: Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ cho học sinh rõ những nước có chế độ phong kiến ra đời sớm, sau đó đặt câu hỏi gợi vấn đề: “Ở châu Âu, xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển như thế nào ?”. Để hiểu quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài.
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu
Phần giảng
Ø Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ những nước ra đời sớm: Anh – Pháp – Tây Ban Nha – Italia và gợi vấn đề: ở châu Âu xã hội phong kiến được hình thành và phát triển như thế nào ?
_ Học sinh đọc sgk và tự rút ra kết luận.
Ä Khi tràn vào lãnh thổ của đất nước Rô Ma, người Giéc-man đã làm gì ?
à Xâm chiếm tiêu diệt -> thành lập nhiều vương quốc mới như : Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý.
à Chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho nhau -> làm cho xã hội biến đổi.
Ä Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ?
Ä Xã hội gồm những giai cấp nào ?
Ghi nhớ
	1/ Sự hình thành: cuối thế kỉ V do sự xâm nhập của bộ tộc Giéc-man -> đất nước Rô Ma sụp đổ và thành lập nhiều vương quốc mới:
Ăng-glô Xắc-xông.
Phơ-răng.
Tây Gốt.
Đông Gốt.
2/ Xã hội: có hai giai cấp chính
_ Lãnh chúa phong kiến: có quyền thề và giàu có.
_ Nông nô (nô lệ và nông dân): phụ thuộc vào lãnh chúa.
à Xã hội phong kiến hình thành.
2/ Lãnh địa phong kiến
Ä Thế nào là lãnh địa phong kiến ?
Ä Đời sống trong lãnh địa như thế nào ?
+ Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa 
+ Nông nô sống phụ thuộc, khổ cực đói nghèo.
Ä Nói rõ sự phát triển kinh tế và đặc điểm của lãnh địa ?
+ Kĩ thuật canh tác.
+ Quan hệ sản xuất.
+ Tính chất tự cấp, tự túc của lãnh địa.
Ø Giáo viên giải thích các khái niệm “lãnh địa”, “lãnh chúa”, “nông nô”
_ Lãnh địa: khu đất rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được.
_ Lãnh chúa: người đứng đầu, cai quản lãnh địa.
_ Nông nô: thành phần cư dân cơ bản, bị thống trị ở lãnh địa.
Ä Chính cuộc sống khác nhau đã dẫn đến nguyên nhân gì ttrong xã hội ? à nguyên nhân dẫn đến các cuộc nổi dậy đấu tranh của nông nô.
	1/ Tổ chức: đất đai, nhà cửa  các qúy tộc tước đoạt biến thành đất riêng.
	2/ Đời sống:
_ Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa 
_ Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực và đói nghèo.
	3/ Đặc điểmkinh tế: tự cấp, tự túc
3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Phần giảng
Ä Nhắc lại đặc điểm kinh tế trong lãnh địa phong kiến là gì ?
Ä Vì sao dẫn đến sự xuất hiện các thành thị trung đại ? à do sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
Ä Cư dân thành thị chủ yếu là tầng lớp nào? 
Ä Cho biết đặc điểm của kinh tế ở thành thị ?
Ä Cho biết sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế trong các thành thị ?
 Lãnh địa Thành thị
 Đóng kín, tự túc Kinh tế hàng hoá
Ä Sự ra đời của các thành thị trung đại có tác động gì đến xã hội phong kiến châu Âu ?
Ghi nhớ
	1/ Nguyên nhân: do kinh tế hành hoá phát triển nên các thành thị trung đại ra đời.
	2/ Cư dân: chủ yếu là thị dân (thợ thủ công và thương nhân)
	3/ Đặc điểm kinh tế: kinh tế hàng hoá.
à Thành thị ra đời thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển.
	B/ Sơ kết bài học: Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu là hoàn toàn hợp với quy luật của xã hội loài người. Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập. Đấy là biểu hiện của sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu. Sự xuất hiện thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy nền kinh tế hành hoá ở châu Âu phát triển, đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến ở châu Âu.
IV/ CÂU HỎI TỔNG KẾT
Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành như thế nào ?
Thế nào là lãnh địa phong kiến ? Em hãy nêu những đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa ?
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?
V/ DẶN DÒ
_ Học bài kỉ, làm bài tập.
_ Xem trước bài “Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_bai_1_su_hinh_thanh_va_phat_trien_cua.doc