Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 1-17

I. Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức: Học sinh năm được các nội dung cơ bản:

+ Hoàn cảnh và nội dung của hội nghị IanTa và sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới II. “Trật tự hai cực IanTa”

+ Tổ chức Liên hiệp quốc: Mục đích và nguyên tắc

+ Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN

2/ Tư tưởng: Ý thức cộng đồng trách nhiệm trong việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc.

3/ Kỹ năng:

+ Sử dụng bản đồ xác định phạm vi ảnh hưởng của các nước theo thể chế IanTa

+ Phân tích – so sánh

4/ Trọng tâm: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh (mục I)

II. Tư liệu và đồ dùng dạy học:

- Bản đồ thế giới (Sự phân chia thế giới theo thể chế IanTa)

- Ảnh tư liệu: ba nhân vật chủ yếu tại hội nghị IanTa

- Sơ đồ tổ chức liên hiệp quốc

III. Hoạt động dạy và học.

1/ On định lớp

2/ Dẫn nhập vào bài mới

 

doc 32 trang cucpham 21/07/2022 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 1-17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 1-17

Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 1-17
Phần một : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI.
Chương I : BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Bài 1/ Tiết 1 : TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH.
 	 Ngày soạn: 
 Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Học sinh năm được các nội dung cơ bản:
+ Hoàn cảnh và nội dung của hội nghị IanTa và sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới II. “Trật tự hai cực IanTa”
+ Tổ chức Liên hiệp quốc: Mục đích và nguyên tắc
+ Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN
2/ Tư tưởng: Ý thức cộng đồng trách nhiệm trong việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc.
3/ Kỹ năng:	
+ Sử dụng bản đồ xác định phạm vi ảnh hưởng của các nước theo thể chế IanTa
+ Phân tích – so sánh
4/ Trọng tâm: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh (mục I)
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học:
Bản đồ thế giới (Sự phân chia thế giới theo thể chế IanTa)
Ảnh tư liệu: ba nhân vật chủ yếu tại hội nghị IanTa
Sơ đồ tổ chức liên hiệp quốc
III. Hoạt động dạy và học.
1/ Oån định lớp
2/ Dẫn nhập vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung học sinh cần nắm vững
Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới treo tường và ảnh “ Hội nghị Ianta”
. 
 Hội nghị IanTa được triệu tập trong bối cảnh nào? Nhằm mục đích gì. 
- Những quyết định quan trọng của hội nghị IanTa
Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời
Giáo viên xác định trên bản đồ về vấn đề phân chia phạm vi ảnh hưởng Aâu – Á. giải thích: vì sao gọi là “trật tự hai cực IanTa.”
èChủ yếu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô - Mỹ
Tổ chức UNO được thành lập như thế nào ?
+Xuất phát từ nguyện vọng gìn giữ hoà bình – ngăn chặn chiến tranh của nhân dân thế giới. 
+Từ quyết định của hội nghị IanTa của các nước đồng minh
èNgày 24-10 là ngày kỷ niệm thành lập UNO
+Năm 2003: Uno có 191 nước
+20-9-1977: Việt Nam gia nhập UNO
Mục đích và những nguyên tắc hoạt động của UNO. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất ?
Vai trò của UNO: Hợp tác – đấu tranh để duy trì hoà bình an ninh thế giới. Giải quyết xung đột ...
Học sinh dựa vào dòng in nhỏ sgk lưu ý cơ quan quan trọng nhất của UNO làø Hội đồng bảo an. Tìm hiểu thêm về các tổ chức chuyên môn UNO tại Việt Nam.
Ví dụ : UNESCO, UNICEF, PAM, WHO, FAO, IMF
Hội nghị Potxđam nhằm giải quyết vấn đề gì ?
GV giải thích thêm về vấn đề nước Đức : là một nước lớn nằm ở giữa ch6u Aâu, có tiềm năng mạnh mẽ về kinh tế và quân sự và là nước phát xít đầu sỏ nhất.
Mỹ thực hiên kế hoạch MacSan nhằm mục đích gì ?
5-6-1947 ngoại trưởng Mỹ Mác San công bố kế hoạch “ Phục hưng châu Aâu”- Các nước Tây âu phải phụ thuộc và trở thành đồng minh của Mỹ.‘
(Mục III chủ yếu Hs tự đọc Sgk)
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
1/ Hoàn cảnh hội nghị IanTa:
- Chiến tranh thế giới II ở giai đoạn kết thúc
èSố phận phe Phát Xít được định đoạt
èCác nước cường quốc đồng minh cần giải quyết các vấn đề liên quan đến tình hình thế giới sau chiến tranh
II. Nội dung của hội nghị.
+Hội nghị IanTa (Liên Xô) Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, hội nghị tam cường “Anh, Mỹ, Liên Xô” èQuyết định
+Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát Xít Đức-Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh
+Thành lập tổ chức liên hiệp quốc
+Thoả thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Aâu-Á
èNhững quyết định của hội nghị IanTa đã hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh: “Trật tự hai cực IanTa”
II. Sự thành lập liên hiệp quốc.(UNO)
1/ Sự thành lập.
- Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 đại biểu 50 nước dự hội nghị tại XanPhranxixcô (Mỹ) thông qua hiến chương UNOèTuyên bố thành lập tổ chức UNO
Trụ sở của UNO đặt tại NewYork (Mỹ)
2/ Mục đích-nguyên tắc hoạt động
a/ Mục đích:
- Duy trì hoà bình, an ninh thế giới
- Thúc đẩy quan hệb hữu nghị hớp tác quốc tế 
trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết
b/ Nguyên tắc:
+Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết
+Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chíhn trị các nước
+Không can thiệp vào việc nội bộ các nước
+Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình
+Chung sống hoà bình và nhất trí giựa năm cường quốc
c/ Các cơ quan chính của UNO
- Đại hội đồng
- Hội đồng bảo an
- Ban thư ký.
III. Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN
+Sau chiến tranh xu hướng hình thành 2 phe XHCN đối lập gay gắt với phe TBCN
+Hội nghị Pôtxđam từ 17-7 đến 2-8-1945 giải quyết vấn đề nước Đức.
+ tháng 9-1949Mỹ, Anh, Pháp lập nhà nước Cộng hoà liên bang Đức.
+Tháng 10-1949 Liên xô giúp đỡ các lực lượng dân chủ Đông Đức lập nhà nước CHDC Đức
+Từ những năm 1945-191949 các nước DCND Đông âu tiến hành những cải cách dân chủ.Từ những năm 1950 Đông âu xây dựng CNXH .Cũng từ sau chiến tranh Mỹ thực hiên kế hoạch MacSan viện trợ cho các nước Tây âu tạo nên sự đối lập về kinh tế giữa hai khối TBCN (Tây âu) và XHCN (Đông âu).
Kết thúc bài học :
1/ giáo viên củng cố bài : + hoàn cảnh và những quyết định quan trọng của hội nghị IANTA.
+ Mục đích, nguyên tắc hoạt động của UNO. Nêu một số tổ chức chuyên môn UNO đang hoạt động tại Việt Nam.
+ theo em vì sao vấn đề cấp bách hiện nay là cần phải cải tổ UNO ?
2/ Chuẩn bị bài 2 “ Liên Xô và Đông Aâu từ 1945- 1991” ( Câu hỏi sách giáo khoa )
Chương II : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000).
BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000).
TIẾT 2 &3.
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
I. Mục tiêu bài học.
1/Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau:
+ Những nét lớn về công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô
+ Tình hình chính trị – chính sách đối ngoại và vị trí quốc tế của Liên Xô từ năm 1945-1970
+ Tình hình các nước Đông Âu 1945-1970
2/ Tư tưởng: Đánh giá khách quan về những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1945-1970
3/ Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiệnđã diễn ra một cách khoa học, đúng bản chất của nó.
4/ Trọng tâm: Liên Xô những năm 1945-1970 (mục 1)
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ châu Âu
- Lược đồ các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới II
- Ảnh nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin
III. Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Hoàn cảnh và nội dung chính của hội nghị IanTa.
+ Mục đích – nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hiệp quốc
2/ Dẫn nhập vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung học sinh cần nắm
Giáo viên có thể hỏi lại một số nội dung đã học ở lớp 11 có liên quan đến Liên Xô:
+ Liên Xô thành lập vào năm nào
+ Liên Xô xây dựng XHCN 1921-1941
Tình hình Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ II như thế nào? Vì sao Liên Xô hoàn thành khôi phục kinh tế trước thời hạn?
Giáo viên nêu hoàn cảnh trong nước(sgk)
Bên ngoài Mỹ và các đế quốc tiến hành bao vây kinh tế, cô lập chính trị để tiêu diệt Liên Xô
- Những thành tựu CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu năm 1970
Giáo viên nêu vài số liệu về sản lượng công-nông nghiệp của Liên Xô (1972: Công nghiệp chiếm 20% thế giới)
Giáo viên sử dụng ảnh và nêu ngắn gọn về chuyến bay của Gagarin
- Giáo viên sử dụng lược đồ (sgk/ h5)
Giải thích các nước Đông Âu (là các nước XHCN). Bao gồm các nước thuộc Đông-Nam Âu (Trừ Hi Lạp) và Trung Âu 
Giải thích khái niệm: Nhà nước DCND: Là chính quyền cách mạng của nhân dân lao động do Đảng cộng sản lãnh đạo
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập niên biểu về sự thành lập của các nước DCND
Thời gian.
Nước CHDC ND
22 -7- 1944.
Ba lan
23- 8- 1944.
Rumani
4- 4- 1945
Hunggari
Các nước Đông âu tiến hành xây dựng CNXH trong hoàn cảnh thế nào ?
+ Khách quan: Bị các nước đế quốc bao vây , cô lập- các thế lực phản động chốn phá.
+Chủ quan : điều kiện kỹ thuật lạc hậu- CNXH là một mô hình xã hội mới mẻ.
Sự ra đời và hoạt động của khối SEV, khối VACSAVA.
Gv nhấn mạnh ý : Sụ ra đời của hai khối này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế – kỹ thuật và tạo thế cân bằng về quân sự giữa các nước XHCN và TBCN trong những năm 70.
I. Liên Xô và các nước Đông Aâu từ 1945 đến giữa những năm 70
1/ Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm 70
a. Công cuộc khôi phục kinh tế 1945-1950
+ Hoàn cảnh: sau chiến tranh thế giới II, Liên XÔ chịu những tổn thất to lớn về người và vật chất
+ Với tinh thần tự lực, tự cường, Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch khôi phục kinh tế trong 4 năm – 3 tháng:
- Công nghiệp được phục hồi và phát triển
- Nông nghiệp 1950 đạt mức 1940
- KHKT phát triển nhanh (1949 chế tạo bam nguyên tử)
b/ Liên Xô xây dựng CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu năm 1970
- Từ những năm 1950 Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm liên tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cũa CNXH và đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt.
+ Công nghiệp: Cường quốc công nghiệp đứng thứ II thế giới (Sau Mỹ), đi đầu trong một số ngánh công nghiệp mới như vũ trụ, nguyên tử, điện hạt nhân
+ Nông nghiệp: Tăng hà ... u từ thế kỉ XVIII, mở đầu là cuộc cách mạng CN
+ Cách mạng KH-KT lần II: Bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX (khởi đầu từ Mỹ).
+ Khác với cách mạng KH-KT lần I, các phát minh máy móc như máy hơi nước, máy phát điện đều bắt đầu từ cải tiến kĩ thuật, người phát minh không phải là những nhà khoa học mà là những người thợ
+ Khoa học trở thành nguồn gốc chính cho những tiến bộ về kĩ thuật và công nghệ
- Học sinh quan sát hình 25 (sgk) và cho biết thế nào là phương pháp sinh sản vô tính, điểm tích cực và hạn chế của phương pháp này
- Giáo viên giải thích: Sinh sản vô tính là phương pháp nhằm tạo ra những con vật mới (kể cả người) bằng những tế bào lấy ra từ mẹ (nhưng không do mẹ mạng thai) mà nuôi trong ống nghiệm
+ Tích cực: Tạo ra nhanh chóng những con vật mới với những tính năng ưu việt, mở ra kỉ nguyên mới trong y học, sinh học, đẩy lùi bệnh và tuổi già
+ Hạn chế (đối với người): Gây lo ngại về mặt pháp lí, đạo lí và nguy cơ thương mại hoá công nghệ gien.
Học sinh liên hệ thêm những thành tựu KH-KT được ứng dụng vào đời sống và sản xuất của con người.
Lĩnh vưc phát minh
 Thành tựu
Khoa học cơ bản
Công cụ SX mới
Vật liệu mới
Năng lượng mới
CN sinh học
TT liên lạc, GTVT
Chinh phục vũ trụ
- Học sinh liên hệ thực tế ở Việt Nam về vấn đề ô nhiễm (ở các thành phố lớn), tai nạn giao thông. Nêu những nguyên nhân và giải pháp.
- Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá. Vì sao đây là xu thế khách quan không thể đảo ngược
+ Toàn cầu hoá â “quốc tế hoá”, để chỉ hoạt động kinh tế của 1 nước vượt ra khỏi biên giới nước đó âXu thế này đặt nền kinh tế 1 nước trong phạm vi lớn của thị trường thế giới. Nó gắn bó với 3 yếu tố là: Thông tin, thị trường, sản xuất
- Giải thích vì sao toàn cầu hoá vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển (liên hệ Việt Nam)
I. Cách mạng khoa học-công nghệ.
1/ Nguồn gốc và đặc điểm.
a/ Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu c6àu vật chất và tinh thần của con người.
- Từ yêu cầu của cuộc sống hiện đại. Sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên ...
- Từ yêu cầu trực tiếp phục vụ cho chiến tranh thế giới II (vũ khí, thông tin, chỉ huy ...)
b/ Đặc điểm: Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (khoa học âkĩ thuật âsản xuất)
Các giai đoạn phát triển của cách mạng khoa học-công nghệ:
- Từ những năm 1940 – nửa đầu 1970
- Từ nửa đầu 1970 – đến nay: cuộc CM chủ yếu về công nghệâ tạo điều kiện cho SX phát triển theo chiều sâu.
2/ Những thành tựu:
- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:
+ Đạt những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực toán, lí, hoá, sinh.
+ Chế tạo công cụ sản xuất mới: Sự ra đời củau máy tính điện tử, máy tự động, người máy
+ Năng lượng mới: Năng lượng mặt trời, nguyên tử, địa nhiệt, sức gió ...
+ Vật liệu mới: Polime, tổ hợp vật liệu Composite
+ Cách mạng xanh: Áp dụng KH-KT tiên tiến vào nông nghiệp nhằm tạo ra những giống cây-con mới cho năng suất cao, kháng bệnh
+ Thông tin liên lạc, giao thông vận tải, chinh phục vũ trụ và đại dương: Vệ tinh nhân tạo, tàu siêu tốc, máy bay hiện đại (Poing, Airbus ...)
+ Tác động của cách mạng KH-CN:
- Tích cực: Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất-tinh thần của con người. Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục-đào tạo.
- Tiêu cực: Gây ô nhiễm (không khí, nguồn nước, tiếng ồn), tai nạn giáo thông, tai nạn lao động gia tăng. Bệnh hiểm nghèo, nạn dịch, sản xuất vũ khí huỷ diệt đe doạ đến đời sống con người
II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó.
1/ Xu thế toàn cầu hoá:
- Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
- Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty thành các tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
 âĐây là xu thế khách quan không đảo ngược
2/ Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
a/ Tích cực: Thúc đầy nhanh sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế
b/ Tiêu cực: Làm trầm trọng sự bất công XH, nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của quốc gia.
IV/ Kết thúc bài học:
 1/ Củng cố bài: Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh:
- Nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng KH-KT lần thứ 2.Những thành tựu cơ bản
Xu thế “Toàn cầu hoá”.Thời cơ và thách thức đối với các nước đang phát triển.
2/ Chuẩn bị bài mới: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại 1945 - 2000
Bài 11: 	TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2000
Tiết 17
 Ngày soạn: 9/11 / 2007
 Ngày giảng: 12/11/2007
I/Mục tiêu bài giảng 
1-Kiến thức : 
Hệ thống và củng cố kiến thức đã học về lịch sử thế giới từ 11945-2000.Mốc phân kỳ hai giai đoạn của lịch sử thế giới trong giai đoạn này và những nội dung chủ yếu của mỗi giai đoạn.
2- Tư tưởng:
Học sinh nhận thức được những mục tiêu cơ bản trong cuộc đáu tranh của các dân tộc là: Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ xã hội và hợp tác phát triển (Liên hệ VN).
3-Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát các sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới giai đoạn từ 1945-2000.
II/Thiết bị –tài liệu dạy học:
Bản đồ thế giới
III/Tiến trình tổ chức dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
+ Phân tích nguồn gốc và đặc điểm của cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ hai.
+ Nêu những thành tựu cơ bản của cách mạng KH-KT (Liên hệ về việc ứng dụng những thành tựu đó ở Việt nam).
+ Vì sao nói “Toàn cầu hoá” vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
2/ Dẫn nhập vào bài mới.
Hoạt dộng của Thầy và Trò
Nội dung học sinh cần nắm.
Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ 1945-1991.
Cuộc chiến tranh lạnh đã diễn ra trong thời gian nào? Nêu một số cuộc chiến tranh cục bộ , nội chiến diễn ra trong và sau “Chiến tranh lạnh”
Những xu thế phát triển của thế giới từ sau những năm 1991.Vì sao hình thành những xu thế này 
Việt nam nhập WTO ngày 7/11/2006 và là thành viên 150
I. Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới 1945-1991
 1/ Sự xác lập của trật tự 2 cực Ianta với 2 cường quốc
- Liên Xô : cực Đông (XHCN)
- Mỹ : cực Tây (TBCN)
2/ CNXH trở thành một hệ thống thế giới, trong nhiều thập niên CNXH với lực lượng hùng hậu về chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học, kĩ thuật ...
3/ Sau chiến tranh cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Á, Phi, Mỹ Latinh âSự tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ và hệ thống thuộc địa âCác quốc gia độc lập ra đời và phát triển
4/ Mỹ vươn lên trở thành TB giàu mạnh nhất đứng đầu phe TBCN âMưu đồ bá chủ thế giới. Nền kinh tế các nước TB tăng trưởng và đạt nhiều thành tựu lớn do sự “tự điều chỉnh” (Nhật, CHLB Đức). Dưới tác động của cách mạng KH-KT âSự Phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất âCác nước TB có hướng liên kết khu vực như EU, Mỹ-Nhật-EU trở thành 3 trung tâm kinh thế-tài chính lớn của thế giới.
5/ Sự đối đầu Đông-Tây (CNXH-CNTB) â “Chiến tranh lạnh” kéo dài hơn 4 thập niên. Cuối thập niên, “Chiến tranh lạnh” chấm dứt âXu thế hoà hoãn, hoà dịu, đối thoại và hợp tác cho thế giới. 
Tuy nhiên vẫn còn những cuộc xung đột, tranh chấp ở nhiều nước và khu vực về lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo ...
6/ Cách mạng KH-KT lần II từ những năm 40 khởi đầu từ Mỹ sau đó lan ra toàn bộ thế giới. Cách mạng KH-KT đã đem lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu làm thay đổi đời sống vật chất, tinh thần của con người âĐặt các dân tộc trước thời cơ và thách thức mới
II. Xu thế phát triển của thế giới từ sau 1991 đến nay.
1/ Từ đầu thập niên 90, trật tự 2 cực tan rã âThế giới trong thời kì “quá độ”, xác lập trật tự mới với xu thế chung là “đa cực, đa trung tâm”
2/ Sau “Chiến tranh lạnh” các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
3/ Quan hệ thế giới được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thoả hiệp, tránh xung đột trực tiếp
4/ Hoà bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển là xu thế chủ đạo nhưng nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới. Nguy cơ mới là “Chủ nghĩa khủng bố”
5/ Thế giới chứng kiến xu thế “Toàn cầu hoá” là xu thế phát triển khách quan. Dưới tác động của cách mạng KH-CN (Sự ra đời và phát triển của các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại như WTO, IMF, WB, EU, ASEAN, NAFTA, AFEC, ASEM)
IV/ Sơ kết bài học: 
1/ Củng cố: 
GV nêu câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh: 
+ Nêu các nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ 1945 -2000.
+ Những xu thế phát triển của thế giới từ 1991 đến nay.
2/ Dặn dò: Chuẩn bị bài mới “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ 1919 -1925”

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_12_tiet_1_17.doc