Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Bài 6: Nước Mĩ
Vậy sau ĐC II nền KT Mĩ phát triển như thế nào? và sự phát triển đó đưa nước Mĩ lên giữ vị trí như thế nào trên TG khoảng 20 năm sau chiế tranh?
Sau ĐC II khác với các nước ở Châu âu bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh ngược lại nền KT Mĩ phát triển mạnh mẽ
PV? Sự phát triển mạnh của nền KT được biểu hiện như thế nào.
GV cho HS quan sát biểu đồ.
PV? Sự phát triển đó đưa nước Mĩ lên giữ vị trí như thế nào trên TG khoảng 20 năm sau chiến tranh?
Vậy nguyên nhân nào thúc đẩy nền KT Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Bài 6: Nước Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Bài 6: Nước Mĩ
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cơ bản Vậy sau ĐC II nền KT Mĩ phát triển như thế nào? và sự phát triển đó đưa nước Mĩ lên giữ vị trí như thế nào trên TG khoảng 20 năm sau chiế tranh? Sau ĐC II khác với các nước ở Châu âu bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh ngược lại nền KT Mĩ phát triển mạnh mẽ PV? Sự phát triển mạnh của nền KT được biểu hiện như thế nào. GV cho HS quan sát biểu đồ. PV? Sự phát triển đó đưa nước Mĩ lên giữ vị trí như thế nào trên TG khoảng 20 năm sau chiến tranh? Vậy nguyên nhân nào thúc đẩy nền KT Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh. GV phân tích + kết hợp với hình ảnh. - Nguyên nhân thứ nhất: ĐKTN thuận lợi ( đất đai rộng, phì nhiêu, giàu k.sản), DS đông, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, người Mĩ rất năng động, sáng tạo. - Nguyên nhân thứ hai: Mĩ giầu lên nhờ buôn bán vũ khí cả 2 cuộc ĐC I và thứ II Mĩ không tham chiến ngay từ đầu mà sx và buôn I. Nước Mĩ từ 1945 đến 1973. a) Kinh tế. - Sau ĐC II : KT phát triển mạnh. Biểu hiện: ( học thuộc SGK trg 41) + Sản lượng CN. + Sản lượng Nông nghiệp. + Tàu biển. + Dự trữ vàng. Khoảng 20 năm sau ĐC II trở thành trung tâm KT, TC lớn nhất TG. - Nguyên nhân phát triển:( 5 nguyên nhân) Kiểm tra bài cũ: Trình bày ngắn gọn các giai đọan phát triển của CM Châu Phi? Bài mới: Chương IV. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản ( 1945 – 2000 ) Bài 6. Nước Mĩ Trên màn hình là quả địa cầu, phía dưới là K/v MLT chúng ta học giờ trước, còn đây là phần lãnh thổ nước Mĩ ( bao gồm 50 bang, trong đó có cả phần lãnh thổ ở phía tây bắc canađa và quần đảo HaOai), nằm ở tây bán cầu ngăn cách Châu âu bởi ĐTD rộng lớn Trong ĐC II chiến tranh không lan đến Mĩ, đó là ĐK hết sức thuận lợi cho Mĩ phát triển KT, Sau ĐC II vươn lên trở thành một siêu cường quốc , và chi phối toàn bộ đời sống KT, Chính trị cả thế giới trong suốt nửa sau TK XX. Vậy KT Mĩ phát triển như thế nào? nguyên nhân của sự phát triển KT và chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ ra sao? bán vũ khí cho các bên tham chiến Đ/Biệt trong ĐC II Mĩ đã kiếm lời được 114 tỉ USD. Nguyên nhân thứ ba: áp dụng những thành tựu KH – KT hiện đại vào sx, Mĩ là một ĐQ trẻ vì vậy được thừa hưởng tất cả những thành tựu tiên tiến hiện đại nhất của TG TB, dựa trên những thành tựu đó Mĩ đã điều chỉnh lại cơ cấu SX hợp lí, cỉa tiến KT, nâng cao n,suât, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Nguyên nhân thứ tư: Mĩ có rất nhiều các tổ hơp CN – Q.sự, các công ty, các tập đoàn TB lớn ( sx máy bay, ô tô, dầu lửa..) và các tổ hợp CN ... này có sức SX lớn và cạnh tranh rất hiệu quả trong và ngoài nước. Nguyên nhân thứ năm: Chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước, Giới cầm quyền, giới kinh doanh rất nhạy bén năng động trong quản lí và điều hành KT và đã đưa ra nhiều chién lược phát triển KT mang lại hiệu quả cao. Vậy // với sự phát triển KT Mĩ còn đạt được những thành tựu gì trong lĩnh vực KH - KT?. Vì sao Mĩ là nước khởi đầu cuộc CM KH – KT lần 2 của nhân loại vì chiến tranh đã không lan đến nước Mĩ nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã di cư sang Mĩ vì ở đó có ĐK hòa bình và cơ sở vật chất để nghiên cứu những phát minh khoa học, đó chính là lí do Mĩ là nước khởi đầu cuộc CM KH – KT lần 2 của nhân loại. PV? Mĩ đã đạt những thành tựu gì trong lĩnh vực KH – KT? Thành tựu thứ nhất: Mĩ đã chế tạo nhiều công cụ SX mới: Rô bốt, máy tính điện tử một công cụ đa năng, lưu giữ xử lí thông tin rất linh hoạt, nhất là hiện nay máy tính lại được nối mạng I... chỉ cần một đĩa mền có thể chứa lượng thông tin bằng cả một thư viện. công ty máy tính hàng đầu của Mĩ hiện nay la Microsoft Word. Thành tựu thứ hai: Chế tạo ra được chất dẻo pôlime và nhiều vật liệu siêu cứng, siêu bền, siêu nhẹ, siêu mỏng... Thành tựu thứ ba: Tìm ra những nguồn năng lượng mới như: nguyên tử, nhiệt hạch, thủy triều, gió, mặt trời... thay thế những nguồn nguyên liệu đang cạn dần trong thiên nhiên. Thành tựu thứ tư: là nước đi đầu trong cuộc CM xanh từ những năm 50, 60 của thế kỉ XX vơi việc đưa những giống lúa năng suất cao vào SX và sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học... mà vẫn đảm bảo không ô nhiễm môi trường đã đưa năng suất lương thực tăng lên gấp đôi sau ĐC II. Thành tựu thứ năm: Mĩ đã đạt được những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ cả thế giới khâm phục. GV cho HS quan sát những hình ảnh và hướng HS khai thác. PV? Trong ảnh là ai? Em hiểu biết gì về sự kiện này? Trong ảnh là nhà du hành vũ trụ AmXTrom trên con tàu vũ trụ APÔLÔ 11 lên thám hiểm mặt trăng năm 1969. PV? Tên gọi của trung tâm này? Nó nghiên cứu những lĩnh vực nào? Trung tâm hàng không vũ trụ NASa được thành lập nam 1958 ngoài nghiên cứu không gian vũ trụ, nó còn nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác: K.tế, KH – KT, Q.sự, sự thay đổi khí hậu toàn cầu hiện nay... Ngoài ra trong SGK còn một trung tâm nghiên cứu hàng không vũ trụ KENƠĐI là nơi phóng các con tàu vũ trụ của Nasa. Tất cả những thành tựu trên không chỉ phục vụ cho riêng nước Mĩ mà nó tác động, ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia trên thế giới góp phần thúc đẩy KT phát triển, và nâng cao đời sống nhân dân trong đó có VN. Chuyển ý-> Bên cạnh những thành tựu KT, KH – KT từ 1945 – 1973 tình hình chính trị, XH Mĩ như thế nào. Từ khi thành lập đến nay Mĩ vẫn duy trì là nước CH liên bang với thể chế DCTS , tổng thống có quyền lực lớn, 2 Đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền, ( hiện nay tổng thống đương nhiệm là G. Bus thủ lĩnh Đảng cộng hòa). GV kết hợp giảng và cho HS quan sát chân dung 5 tổng thống cùng với chính sách của các tổng thống này đồng thời lưu ý HS từ đời tổng thống Aixenhao đến Nichxơn gắn liền với cuộc chiến tranh XL VN. Bên cạnh những chính sách cụ thể nhằm cải thiện XH và khắc phục khó khăn nhằm tập trung duy trì và phát triển CNTB chính quyền Mĩ còn tiến hành.-> biểu hiện là luật Táp- Hác Lây ban hành năm 1947 mang tính chất chống công đoàn rõ rệt, và CN Mác -Các ti tiêu biểu cho tư tưởng chống cộng trong những năm 50. Và mặc dù là nước TB giầu có nhưng - > GV cho HS xem những hình ảnh về phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ, đòi cải thiện đời sống. Phong trào chống phân biệt chủng tộc... Chuyển ý -> // với tình hình chính trị , chính sách đối nội, Mĩ thi hành chính sách đối ngoại như thế nào? Đời tổng thống nào cầm quyền cũng vậy mỗi người đều đưa ra một chiến lược khác nhau người thì cứng rắn, người thì mềm dẻo nhưng tất cả đều nhất quán -> PV? Mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ? GV giảng kết hợp cho học sinh quan sát hình ảnh - Mục tiêu thứ nhất: Ngăn chặn tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội Mĩ đã góp phần làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô, các nước đông âu nhưng đã bị thất bại nặng nề ở Trung Quốc, Cu- Ba, Việt Nam - Mục tiêu thứ hai: Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân ... - Mục tiêu thứ ba: 6/ 1947 triển khai kế hoạch Mac san... 9/1954 thành lập khối NaTô nhằm khống chế, chi phối các nước TB đồng minh lệ thuộc Mĩ, lôi kéo đồng minh chống Liên Xô, các nước XHCN, phong trào CMTG PV? Biện pháp thực hiện mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ Thực hiện chiến lược toàn cầu từ 1945 đến 1973 tội ác người Mĩ gieo rắc trên thế giới không thể nào kể xiết: Chiến tranh XL Triều Tiên 50- 53, chiến tranh XLVN 54- 75, dính líu vào chiến tranh Trung Đông... Ngoài ra còn thiết lập, dung dưỡng chế độ độc tài phản động ở các nước Mĩ la tinh, bao vây cấm vận nhiều nước khiến cho nhiều quốc gia dân tộc gặp vô vàn những khó khăn trong công cuộc bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước GV cho học sinh xem những hình ảnh cuộc gặp gỡ giữa Nich xơn- Mao Trạch Đông và Nich xơn- brêgiơ nhép Bên cạnh những thành tựu từ 1945- 1973 nước Mĩ tồn tại nhiều hạn chế và nhược điểm trong gần 30 năm diễn ra 7 lần suy thoái kinh tế, XH phân hóa giàu nghèo sâu sắc( chỉ có 400 gia đình là tỉ phú còn trên 25% DS sống dưới mức nghèo khổ), diễn ra nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân, nội bộ giới cầm quyền nhiều bê bối( 1963 diễn ra vụ ám sát Ken nơ đi, 1974 diễn ra vụ oa tơ gết... buộc Ních xơn phải từ chức tổng thống-> điều đó cho ta thấy chủ nghĩa TB không phải chỉ toàn màu hồng và XHTB không phải là mẫu số chung là tương lai loài người hướng tới Chuyển ý bước sang năm 1973- 1991 nền kinh tế và chính sách đối ngoại của Mĩ có sự thay đổi như thế nào PV? Tình hình kinh tế và đối ngoại của Mĩ 1973- 1991 như thế nào Mặc dù 1974 -1981 tác động khủng hoảng năng lượng 1973 năng xuất lao động giảm 0,3%, vàng chỉ còn 11 Tỉ USD thị trường bị Nhật Bản và Tây âu cạnh tranh dữ dội nhưng vẫn là cường quốc kinh tế - Với học thuyết Ri Gân Mĩ tiếp tục chậy đua vũ trang chống Liên Xô xâm lược nhiều nước nhưng chính sách đối ngoại này đã không mang lại lợi ích gì cho Mĩ mà ngược lại kinh tế, chính trị bị suy giảm so với NB Tây âu - Bắt đầu từ những năm 80 trong xu thế đối thoại hòa hoãn ngày càng phát triển trên thế giới quan hệ Xô Mĩ có sự chuyển biến tích cực. GV cho HS xem hình ảnh cuộc gặp gỡ giữa Gooc bachôp và G. Bus - Thời kỳ đối đầu căng thẳng đã chấm dứt thay vào đó là thời kỳ HB, hợp tác ,cùng phát triển, vai trò giữ gìn HB, an ninh TG của hội đồng bảo an LHQ được tăng cường cùng giải quyết nhiều vụ xung đột tranh chấp quốc tế có hiệu quả. Chuyển ý -> bước sang năm 1991 – 2000 nước Mĩ tiếp tục có sự chuyển biến như thế nào về KT, Chính trị, XH, Đối ngoại. Năm 1993- 2001 Chính quyền B Clintơn tăng vốn đầu tư vào các ngành KT mũi nhọn, kĩ thuật cao, coi trọng KT đối ngoại, thúc đẩy tự do thương mại ở trong và ngoài nước KT tăng trưởng nhanh với tiềm lực KT của mình Mĩ đã chi phối nhiềutổ chức KT TG WTO, WB, IMF. // với phát triển KT về KH- KT PV? Mục tiêu chiến lược cam kết và mở rộng của chính quyền B. Clitơn. GV nhấn mạnh lại những mục tiêu đó sau khi HS đã trả lời trong ( SGK). Lưu ý mục tiêu thứ ba: thực chất vẫn tiếp tục chiến lược toàn cầu phản CM có chăng chỉ là thay thế khẩu hiệu “thúc đẩy DC” thay cho khẩu hiệu “chống cộng, bài Xô” trước đây vì thực tế đã cho ta thấy điều đó trong những năm gần đây Mĩ tiếp tục sử dụng khẩu hiệu “ Thúc đẩy DC” để XL nhiều nước Côsôvô, I rắc, và gần đây là can thiệp vào Grudia, nam Osectria, lôi kéo các nước Tây Âu nhằm cô lập liên bang Nga. Sau chiến tranh lạnh kết thúc trật tự 2 cực Ian ta sụp đổ, Liên Xô tan vỡ -> song cả TG sẽ không chấp nhận sự chi phối và sắp đặt của Mĩ. trong xu thế toàn cầu hóa Quan hệ Mĩ và VN có sự chuyển biến tích cực. 11/7/1995... Sự kiện này đã mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ Việt- Mĩ Thời kỳ mới : Hữu nghị, Hợp tác, cùng phát triển, cùng có lợi. Sau khủng bố... GV cho HS xem những hình ảnh về Khủng bố 11/9/2001 Khủng bố 11/9 chính là hậu quả chính sách đối ngoại phản động của Mĩ “ Gieo gió phải gặt bão” ngày 11/9.... quân khủng bố liều chết đã dùng máy bay đâm vào tòa tháp đôi và chỉ trong vòng 15 phút sau tòa tháp đôi biểu tượng trung tâm KT, TC Mĩ sụp đổ hàng chục ngàn người chết, làm kinh hoàng nước mĩ và lầu 5 góc, chúng ta không đồng ý với bất cứ một hành động bạo lực nào, nhưng chắc chắn sẽ không có vụ trả thù người Mĩ nếu Mĩ thực sự tôn trọng độc lập, chủ quyền các quốc gia,dân tộc, nếu Mĩ thực sự không gây quá nhiều tội ác, và chính chủ nghĩa khủng bố là một trong những yếu tố buộc tổng thống B Clitơn, Bus ( con) và các tổng thống kế nhiệm sau này phải thay đổi chính sách đối ngoại của Mĩ trong TK XXI. Cuối cùng GV củng cố bài b) Khoa học – kĩ thuật: là nước khởi đầu cuộc CM kH - KT hiện đại và nhiều thành tựu kì diệu. ( học thuộc SGK trg 42). + Chế tạo công cụ SX mới. + Vật liệu mới. + nguồn năng lượng mới. + CM xanh. + Chinh phục vũ trụ. c) Tình hình chính trị – xã hội. - Từ 1945 - đầu 70 trải qua 5 tổng thống chính quyền Mĩ đều nhăm cải thiện XH và khắc phục khó khăn. - Ngăn chặn, đàn áp phong trào CN, các lực lượng tiến bộ. Xã hội cũng không ổn định, nhiều mâu thuẫn. d) Đối ngoại -Triển khai “chiến lược toàn cầu” nhằm bá chủ thế giới. - Mục tiêu ( trang 42) - Biện pháp + Khởi xướng “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô, xâm lược nhiều nước + Hoà hoãn với các nước lớn để chống lại phong trào CMTG e) Hạn chế II/ Nước Mĩ 1973- 1991 a) Kinh tế + 1973- 1982: Khủng hoảng, suy thoái + Từ 1983: phục hồi phát triển vẫn đứng đầu thế giới b) Đối ngoại: - Tiếp tục “chiến lược toàn cầu”, chậy đua vũ trang chống Liên Xô. 12- 1989 Xô- Mĩ chấm dứt “Chiến tranh lạnh”-> Mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế. III. Nước Mĩ từ 1991 – 2000. a) Kinh tế: Đứng đầu TG + Năm 2000 GDP 9 795 tỉ USD + GDP/ người 34 600 USD b) khoa học – Kĩ thuật: Chiếm 1/3 phát minh của TG. c) Chính trị, Đối ngoại: - Theo đuổi “ Chiến lược cam kết và mở rộng” của B. CLINTƠN. Mục tiêu: ( SGK trg 43) Mĩ muốn thiết lập một trật tự “đơn cực” do Mĩ lãnh đạo. 11/7/1995 bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. - Sau khủng bố 11/9/2001 Mĩ phải thay đổi chính sách đối ngoại .
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_12_bai_6_nuoc_mi.doc