Đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay Lớp 9

Bài 4(5 điểm).

 Cho đa thức g(x) = 8x3 – 18x2 + x + 6

 a) Tìm các nghiệm của đa thức g(x)

 b) Tìm đa thức bậc ba f(x) = x3 + ax2 + bx + c, biết rằng khi chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) thì được đa thức dư là r(x) = 8x2 + 4x + 5

Bài 5 (5 điểm).

 Một người gửi tiết kiệm 500 000 000 đồng (tiền Việt Nam) vào một ngân hàng theo mức kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 14,5% một năm. Hỏi sau 8 năm 2 tháng người này nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi ở ngân hàng (kết quả làm tròn đến đơn vị đồng). Biết rằng người đó không rút lãi ở tất cả các định kỳ trước đó và nếu rút tiền trước thời hạn thì ngân hàng trả lãi suất loại không kỳ hạn là 0,016% một ngày (1 tháng tính bằng 30 ngày)

 

doc 8 trang cucpham 12743
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay Lớp 9

Đề thi chọn học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay Lớp 9
ĐỀ
Chú ý: 
- Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này;
- Với những bài có yêu cầu trình bày cách giải: thí sinh ghi tóm tắt cách giải, công thức áp dụng;
- Kết quả tính toán vào ô trống liền kề, các kết quả tính gần đúng, nếu không có chỉ định cụ thể, được ngầm định lấy chính xác đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy; số đo góc làm tròn đến phút.
Bài 1 (4 điểm). Tính giá trị của biểu thức:
A≃
	a) 
B=
	b) Với x=2; y=3. 
	Bài 2 (4 điểm). 
	a) Cho góc nhọn , biết . Tính giá trị của biểu thức:
C=
	b) Cho a=296541; b=13299552; c=560138733. Tìm ƯCLN(a, b, c) 
ƯCLN(a, b, c)=
S =
Bài 3 (5 điểm). 
	 a) Tính tổng 
x =
 b) Tìm số tự nhiên x biết : 1 + = 45,354.....
 ; 
Bài 4(5 điểm). 
	Cho đa thức g(x) = 8x3 – 18x2 + x + 6
	a) Tìm các nghiệm của đa thức g(x) 
	b) Tìm đa thức bậc ba f(x) = x3 + ax2 + bx + c, biết rằng khi chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) thì được đa thức dư là r(x) = 8x2 + 4x + 5
Cách giải tóm tắt (ý b)
Kết quả: 
Bài 5 (5 điểm). 
	Một người gửi tiết kiệm 500 000 000 đồng (tiền Việt Nam) vào một ngân hàng theo mức kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 14,5% một năm. Hỏi sau 8 năm 2 tháng người này nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi ở ngân hàng (kết quả làm tròn đến đơn vị đồng). Biết rằng người đó không rút lãi ở tất cả các định kỳ trước đó và nếu rút tiền trước thời hạn thì ngân hàng trả lãi suất loại không kỳ hạn là 0,016% một ngày (1 tháng tính bằng 30 ngày)
Kết quả: 
	Bài 6 (6 điểm). Cho dãy các số thực thoả mãn 
Viết quy trình bấm phím tính Un , Sn (tổng của n số hạng), Pn (tích của n số hạng): 
Tính 
Cách giải tóm tắt
Quy trình bấm phím – Tên máy sử dụng:............................................
Kết quả: U20 = S20 = P8 =
Bài 7 (5 điểm).
	Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 12 cm. Vẽ đoạn AE với E là điểm trên cạnh CD sao cho DE = 5 cm. Đường trung trực của đoạn AE cắt AE, AD và BC theo thứ tự tại M, P và Q. Tính tỉ số độ dài giữa PM và MQ.
Cách giải tóm tắt
Kết quả: 
Bài 8 (6 điểm). 
	a) Tìm chữ số thập phân thứ 252012 sau dấu phẩy trong phép chia 17 cho 19
 b) Tìm số dư trong phép chia 20102011 : 2012
Cách giải tóm tắt
a)
b)
Kết quả: a) b)
Bài 9 (5 điểm). 
	Cho hai đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài với nhau. Đường thẳng d tiếp xúc với hai đường tròn (O1) và (O2) lần lượt tại A và B. Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với hai đường tròn trên và tiếp xúc với đường thẳng d tại C. Gọi bán kính các đường tròn (O1); (O2) là R1 = 2cm; R2 = 1cm. Tính gần đúng bán kính R của đường tròn (O).
Kết quả: R =
Bài 10(5 điểm).
	 Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A(2; 4), B(-3; -1), C(-2; 1).
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính khoảng cách từ điểm D(0; -3) đến đường thẳng AB.
Kết quả: 
a) SABC = 
b) Khoảng cách:
---Hết--- 
HƯỚNG DẪN CHẤM
Chú ý: Thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu
Đáp số-Cách giải
Điểm
1
4
a
A≃1,6216
2,0
b
B= 
2,0
2
4
a
C=
2,0
b
ƯCLN(a, b, c)=567
2,0
3
5
a
2,5
b
x = 38
2,5
4
5
a
1,5
b
Theo trên ta có: 
Theo giả thiết ta có: f(x) = q.g(x) + 8x2 + 4x + 5 (q là thương) 
0,5
Do vậy ta có:
, , 
3,0
5
5
a
Lãi suất một kỳ hạn 6 tháng là: 
8 năm 2 tháng bằng 98 tháng và bằng 16 kỳ hạn cộng với 60 ngày.
Số tiền người đó nhận được sau 8 năm là:
 (đồng)
1,5
Số tiền này được tính lãi suất không kỳ hạn trong 60 ngày tiếp theo nên số tiền lãi trong 60 ngày bằng: 
 (đồng)
1,0
Vậy, số tiền người đó nhận được sau 8 năm 2 tháng là:
C=A + B = 1 546 949 584 (đồng)
2,5
6
Xây dựng quy trình bấm máy Casio FX 570 ES:
1
X=X+1:A=4B-3A:C=C+A:D=DA:X=X+1:B=4A-3B:C=C+B:D=DB	X? 2 ;C? 3; D? 2 và ấn dấu bằng liên tiếp ta có 
U20 = 581130734; U8=1094; 	 
P7=U1U2U7=255602200 .Từ đó suy ra; S= 871696110 ; P8=279628806800
3
1
2
7
Vẽ RS qua M song song với cạnh AB,CD. 
Ta có: . 
Vì RM là đường trung bình của tam giác ADE nên .
Mà: . 
Vậy: .
P
Q
D
C
A
B
R
S
E
3,0
Áp dụng bằng số với , ta có kết quả:
2,0
8
Ta có: = 0,(894736842105263157) chu kỳ 18
mà 252012 º 72012 (mod 18) º 72.(710)201 (mod 18) º 13.7201 (mod 18)
 º 13.7.(7100)2 (mod 18) º 1.72 (mod 18) º 13 (mod 18)
Vậy chữ số thứ 252012 trong phép chia 17 cho 19 là chữ số thứ 13 trong chu kỳ, đó là chữ số 2
1,0
1,0
1,0
b, Ta có: 20102011 = 20103.(20104)502 º 2004.16502 (mod 2012)
 º 2004.162.(1610)50 (mod 2012) º 1976.(352)50 (mod 2012)
 º 1976.(3525)10 (mod 2012) º 1976.(1872)10 (mod 2012)
 º 1976.18722.(18724)2 (mod 2012) º 612.7922 (mod 2012)
 º 2004 (mod 2012). 
Vậy 20102011 chia cho 2012 dư là: 2004
3,0
9
 Xây dựng được công thức: 
Tính được R = 0,343146
3,0
2,0
10
5
a
 AB = 
Tương tự: AC = 5; BC = 
Áp dụng công thức Hêrong ta có: 
Sabc= 
Trong đó P= 
Vậy SABC = 2,5 (đvdt)
3,0
b
Kẻ OH vuông góc với AB, ta có 
1,0
Từ D kẻ DK vuông góc với AB, suy ra DK//OH 
1,0
---Hết---

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_giai_toan_tren_may_tinh_cam_tay_lo.doc