Chuyên đề Cách làm bài nghị luận về đoạn trích thơ qua việc ôn tập văn bản Việt Bắc của Tố Hữu – phần in trong SGK Ngữ văn 12

Dạng 1: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: (tất cả các đoạn trong bài thơ đều có thể trở thành ngữ liệu ra đề)

Dạng 2: Nhận xét về thơ Tố Hữu, Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập 1, năm 2008 viết: “ Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà”. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua việc phân tích bài thơ Việt Bắc (phần trích trong SGK)của Tố Hữu (hoặc đoạn thơ trích trong bài thơ Việt Bắc)

 Dạng NL 1 ý kiến bàn về tác phẩm thơ

Dạng 3: Cảm nhận của anh(chị) về hai đoạn thơ sau:

Đoạn 1: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

.Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” (Tây Tiến – QD)

Đoạn 2: “Ta về mình có nhớ ta

. Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” (Việt Bắc- TH)

 Dạng so sánh hai đoạn thơ

 Dạng đề liên hệ tp thơ 12 với tp thơ 11

Đề 1: Cảm nhận của anh chị về khổ thơ sau:

“Mình về mình có nhớ ta .Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”(VB-TH). Liên hệ với khổ đầu bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” – HMT để thấy được sự phong phú trong cách cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên của hai nhà thơ.

Đề 2: Phân tích hai khổ đầu của bài thơ Việt thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.

Đề 3: Cảm nhận của anh chị về 8 câu đầu trong bài thơ VB. Liên hệ với khổ 1 của bài thơ Từ ấy, từ đó đưa ra nhận xét của anh chị về nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ TH.

 

ppt 24 trang cucpham 28/07/2022 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Cách làm bài nghị luận về đoạn trích thơ qua việc ôn tập văn bản Việt Bắc của Tố Hữu – phần in trong SGK Ngữ văn 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Cách làm bài nghị luận về đoạn trích thơ qua việc ôn tập văn bản Việt Bắc của Tố Hữu – phần in trong SGK Ngữ văn 12

Chuyên đề Cách làm bài nghị luận về đoạn trích thơ qua việc ôn tập văn bản Việt Bắc của Tố Hữu – phần in trong SGK Ngữ văn 12
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
I 
Ế 
T 
H 
T 
T 
A 
H 
T 
Ì 
N 
C3 
H 
O 
Á 
À 
C 
M 
* 
H 
C4 
O 
A 
C 
Ù 
­N 
G 
N 
G 
Ờ 
I 
Ư 
* 
N 
Ớ 
H 
C5 
* 
M 
T 
R 
­ Ữ 
T 
N 
@ 
* 
R 
Ị 
H 
T 
N 
H 
Í 
C 
@ 
* 
Ì 
H 
C 2 
* 
M 
C 6 
L 
I 
Ờ 
Ă 
M 
Ư 
Ă 
M 
N 
* 
H 
A 
C1 
* 
6 
12 
3 
15 
8 
6 
10 
 
? 
CHUYÊN ĐỀ 
Cách làm bài nghị luận về đoạn trích thơ qua việc ôn tập văn bản Việt Bắc của Tố Hữu – phần in trong SGK Ngữ văn 12 
( D ạng đề có liên hệ tác phẩm 11 theo cấu trúc đề minh họa 
thi THPT QG 2018) 
Người thực hiện: Bùi Thị Hải Yến 
 Trường THPT Tân Lạc 
 I . Nhận dạng đề nghị luận về thơ 
1. Một số dạng đề NL về bài thơ 
I. Nhận dạng đề nghị luận về thơ 
1. Một số dạng đề NL về bài thơ Việt Bắc 
Dạng 1 : Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: (tất cả các đoạn trong bài thơ đều có thể trở thành ngữ liệu ra đề ) 
Dạng 2: Nhận xét về thơ Tố Hữu, Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập 1, năm 2008 viết: “ Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà”. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận xét trên qua việc phân tích bài thơ Việt Bắc (phần trích trong SGK)của Tố Hữu (hoặc đoạn thơ trích trong bài thơ Việt Bắc) 
 Dạng NL 1 ý kiến bàn về tác phẩm thơ 
Dạng 3 : Cảm nhận của anh(chị) về hai đoạn thơ sau: 
Đoạn 1 : Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi 
...Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” (Tây Tiến – QD) 
Đoạn 2: “Ta về mình có nhớ ta 
... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” ( Việt Bắc- TH) 
 Dạng so sánh hai đoạn thơ 
Dạng NL về một đoạn thơ 
 Dạng đề liên hệ tp thơ 12 với tp thơ 11 
Đề 1 : Cảm nhận của anh chị về khổ thơ sau: 
“ Mình về mình có nhớ ta.Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung ”(VB-TH). Liên hệ với khổ đầu bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” – HMT để thấy được sự phong phú trong cách cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên của hai nhà thơ. 
Đề 2: P hân tích hai khổ đầu của bài thơ Việt Bắc. Liên hệ với khổ thơ đầu của bài thơ Từ ấy từ đó đưa ra nhận xét của anh chị về nghệ thuật biểu hiện thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. 
Đề 3 : Cảm nhận của anh chị về 8 câu đầu trong bài thơ VB. Liên hệ với khổ 1 của bài thơ Từ ấy , từ đó đưa ra nhận xét của anh chị về nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ TH. 
* Dạng 4: 
 2. Những vấn đề cần lưu ý khi tìm hiểu đề liên hệ 
b. Mục đích của việc liên hệ : Để làm rõ một vấn đề 
-Về nội dung: Tâm sự của cái tôi trữ tình, vẻ đẹp thiên nhiên 
-Về nghệ thuật: B út pháp miêu tả, cách thể hiện cái tôi, tính dân tộc trong hình thức thể hiện 
-Về lí luận văn học: Phong cách nghệ thuật, đặc trưng thể loại 
c. Nắm chắc kiến thức , kĩ năng làm bài văn NL về tp, đoạn trích thơ, biết cách phân phối thời gian làm bài hợp lí 
a. Phạm vi hướng liên hệ, mở rộng 
 Hai tác phẩm cùng hoặc khác tác giả, cùng hoặc khác thời đại. 
 Hai tâm trạng của nhân vật trữ tình, hai đoạn thơ, hai hình tượng thơcó nét tương đồng. 
c. Nắm chắc kiến thức, kĩ năng làm bài văn NL về tp, đoạn trích thơ, biết cách phân phối thời gian làm bài hợp lí 
+ Về phạm vi kiến thức: 
- Trọng tâm vấn đề bàn luận nằm trong các tác phẩm thơ 12 (Tây Tiến, Việt Bắc, Sóng) 
 Vấn đề liên hệ nằm trong các tác phẩm văn học VN của chương trình Ngữ văn lớp 11 , ( không cần phân tích sâu) 
- Để làm tốt yêu cầu phân hóa, cần có kiến thức nâng cao ở lĩnh vực Lí luận văn học: đặc trưng của thơ, phong cách thơ 
+Về kĩ năng: 
 Biết phân tích, cảm nhận một đoạn trích, một tác phẩm thơ. 
 Nhận xét, bình luận vấn đề. 
 Có khả năng khái quát, tổng hợp vấn đề. 
 Kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng kết hợp các thao tác lập luận 
 Kĩ năng xây dựng các luận điểm, luận cứ. 
+ Về thời gian: - Từ 60 đến 90 phút (Tầm 4- 6 trang) 
Dạng đề nghị luận về thơ 
Dạng 1: 
Nghị luận về đoạn trích, tp thơ 12 
Dạng 2: Nghị luận 1 ý kiến bàn về thơ 12 
Dạng 3: So sánh hai đoạn thơ 12 
Dạng 4: Liên hệ tp (đoạn) thơ 12 với tp (đoạn) thơ 11 
Dạng 4: Liên hệ tp (đoạn) thơ 12 với tp (đoạn) thơ 11 
Phạm vi hướng liên hệ, mở rộng 
Mục đích của việc liên hệ 
Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thời gian 
Hai tác phẩm cùng hoặc khác tác giả, cùng hoặc khác thời đại. 
 Hai tâm trạng của nhân vật trữ tình, hai đoạn thơ, hai hình tượng thơcó nét tương đồng. 
- Về nội dung: Tâm sự của cái tôi trữ tình, vẻ đẹp thiên nhiên 
-Về nghệ thuật: Bút pháp miêu tả, cách thể hiện cái tôi, tính dân tộc trong hình thức thể hiện 
-Về lí luận văn học: Phong cách nghệ thuật, đặc trưng thể loại 
I . Nhận dạng đề nghị luận về thơ 
1. Một số dạng đề NL về bài thơ 
2. Một số lưu ý khi tìm hiểu đề liên hệ. 
II. Cách làm bài NL về một đoạn trích thơ (có liên hệ ct 11) 
II. Cách làm bài NL về một đoạn trích thơ (có liên hệ ct 11) 
Đề bài: Cảm nhận của anh chị về hai khổ thơ sau: 
“ Mình về mình có nhớ ta 
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” 
Việt Bắc (Ngữ văn 12). 
Liên hệ với khổ thơ: 
“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ 
. 
Rất đậm hương và rộn tiếng chim” 
Từ ấy (Ngữ văn 11), 
Từ đó đưa ra nhận xét về của anh chị về nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu. 
“ Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca Cách mạng Việt Nam (1) .Việt Bắc là tác phẩm đạt đến đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ (2 ). Hai khổ thơ đầu của bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình cảm thiết tha, mặn nồng, bâng khuâng lưu luyến của kẻ ở người đi trong buổi chia li lịch sử .(3) Đọc hai khổ thơ mở đầu của Việt Bắc ta lại nhớ đến cảm xúc hân hoan, hạnh phúc của Tố Hữu trong khổ thứ nhất bài thơ Từ ấy .(4) Ba khổ thơ nói riêng, hai bài thơ nói chung đã thể hiện tương đối đầy đủ nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của nhà thơ.” (5) 
1. Mở bài (0,25điểm) 
 - Giới thiệu về Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc ( A ) 
 - Giới thiệu vị trí đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc và nội dung chính của đoạn trích ( B ) 
 - Liên hệ với đoạn 1 bài thơ Từ ấy ( C ) 
 - Nhận xét về nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu ( D ) 
Câu 1+2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5 
 Cách viết mở bài dạng đề liên hệ tích hợp: A-> B-> C-> D. Trong đó: 
A: Tác giả và tác phẩm thuộc chương trình Ngữ văn 12 
B : Nội dung nghị luận chương trình Ngữ văn 12 
C : Vấn đề liên hệ thuộc chương trình Ngữ văn 11 
D : Rút nhận xét về 1 vấn đề mà đề bài yêu cầu 
 Khung thân bài: 
 - Luận điểm 1: Nghị luận về vấn đề trong tác phẩm,đoạn trích thơ12 (đối tượng 1 - trọng tâm) 
 - Luận điểm 2: Liên hệ với vấn đề trong tác phẩm, đoạn trích thơ 11(đối tượng 2 - không phân tích sâu) 
 - Luận điểm 3 Đưa ra nhận xét về một vấn đề nào đó mà đề bài yêu cầu. 
2. Thân bài (4điểm) 
*Luận điểm 1: C ảm nhận 8 câu đầu của VB (trọng tâm - 2,0đ) 
- Hoàn cảnh sáng tác: 
- Nội dung: 
+ Lời người ở: 
Cái gì? 
Như thế nào? 
Để làm gì? 
Thời gian kháng chiến: 15 năm ấy 
Không gian kháng chiến: nhìn cây nhớ núi,nhìn sông nhớ nguồn 
Nghĩa tình kháng chiến: nhớ, thiết tha, mặn nồng 
Dồn dập, liên tục: 2 câu hỏi tu từ 
Tha thiết, chân thành:đại từ nhân xưng mình ta, nhớ.. 
- Gợi nhắc kỉ niệm 
- Bày tỏ lòng mình 
- Nhắc nhở người đi 
Hỏi 
+ L ời người đi: 
Trả lời 
Như thế nào? 
Cái gì? 
Để làm gì? 
- Bằng tai, bằng mắt, bằng cái cầm tay ( ngập ngừng,im lặng) 
Tiếng ai tha thiết bên cồn 
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi 
Áo chàm đưa buổi phân li 
Không nói nên lời 
- Bày tỏ sự thấu hiểu và đồng cảm (sự đồng điệu tâm hồn) 
- Bộc lộ nỗi lòng lưu luyến, bịn rịn, nghẹn ngào lúc chia xa. 
- Khẳng định lòng thủy chung 
- Nghệ thuật : (khái quát lại sau khi phân tích) 
+ Thể thơ lục bát với âm điệu tiết tấu ngọt ngào, tha thiết, gần gũi dễ thấm sâu vào tâm hồn dân tộc. 
+ Kết cấu theo lối đối đáp dân gian: một hình thức phổ biến và đặc trưng cho đời sống văn hóa tinh thần của con người Việt Nam. Hình thức đối đáp giúp cho mọi câu hỏi, mọi niềm băn khoăn được giãi bày, tạo nên một cuộc biệt li từ hai phía, qua đó bày tỏ nỗi lòng của kẻ ở người đi trong buổi chia tay. 
+ Ngôn ngữ: giản dị gần gũi, giàu nhạc điệu, nhất là việc tác giả sử dụng sáng tạo đại từ nhân xưng “mình”- “ta” thân thuộc của ca dao và một loạt các từ láy liên tiếp: thiết tha, tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn 
+ Cách sử đụng các biện pháp tu từ linh hoạt: Câu hỏi tu từ, điệp từ, hoán dụ 
* Luận điểm 2: Liên hệ đến khổ 1 của Từ ấy (Không phân tích sâu - 1điểm). Học sinh có thể trình bày dựa vào việc trả lời các câu hỏi sau: 
- Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Vị trí khổ thơ? 
- Câu 2: Khổ thơ thể hiện tâm trạng gì của cái tôi tác giả? 
- Câu 3: T ại sao (vì sao) tác giả lại có tâm trạng ấy? 
- Câu 4: T ác giả thể hiện tâm trạng ấy như thế nào? 
- Câu 5: T ác giả thể hiện tâm trạng ấy để làm gì? (ý nghĩa) 
( K hoảng 1 đến 1,5 mặt giấy thi) 
Luận điểm 3: Nhận xét về vẻ đẹp trong pcnt thơ TH (0,5 điểm) 
- C ả hai đối tượng đã thể hiện vẻ đẹp nào trong pcnt thơ Tố Hữu? (chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt trong cách thể hiện) 
+ Cả 2 đoạn thơ đều thể hiện: Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc. 
+ Những tư tưởng, tình cảm lớn , những vấn đề lớn lao của đời sống , của dân tộc được Tố Hữu thể hiện bằng giọng điệu: ngọt ngào, tâm tình, sâu lắng qua hình thức thơ dân tộc, các từ láy, cách xưng hô 
+ Từ nội dung đến hình thức, hai đoạn thơ đều thể hiện: Thơ TH đậm đà tính dân tộc. 
+ Thơ Tố Hữu ở giai đoạn đầu chưa mang tính sử thi đậm nét. T ừ tập Việt Bắc trở đi yếu tố sử thi được thể hiện đậm đà, rõ nét hơn. 
- Lí giải nguyên nhân khác biệt 
+ Tác phẩm của Tố Hữu trước 1945 chủ yếu thể hiện chất men say lí tưởng của người thanh niên mới bắt gặp lí tưởng cộng sản và quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng . Từ sau 1945, thơ Tố Hữu là khúc tráng ca về cuộc kháng chiến và những con người kháng chiến. 
3. Kết bài (0,25 điểm) 
- Khẳng định lại VĐNL : Hai đoạn thơ mở đầu cho bài thơ Việt Bắc và Từ ấy thể hiện tình cảm chân thành của nhà thơ – chiến sĩ Tố Hữu. Đây cũng là những đoạn thơ tiêu biểu cho pcnt của nhà thơ. 
- Đánh giá giá trị của đoạn thơ : Đoạn thơ nói riêng, thơ Tố Hữu nói chung góp phần làm đẹp hơn thơ ca cách mạng Việt Nam, trải qua thời gian, đến nay vẫn mãi âm vang trong lòng người đọc. 
Khái quát cách làm bài nghị luận về đoạn trích thơ theo định hướng đề minh họa 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
- Giới thiệu A (tác giả, thơ 12) 
- Khái quát B (vị trí, ndkq đoạn trích thơ 12) 
- Từ B nghĩ đến C (đoạn trích,tp thơ 11) 
- Rút ra nhận xét D 
Luận điểm 1 : làm rõ đoạn trích thơ 12(hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật) 
Luận điểm 2 : liên hệ thơ 11 
Luận điểm 3: nhận xét theo yêu cầu của đề 
- Khái quát B và C 
- Đánh giá giá trị của tác phẩm. 
Điểm phân biệt 
DÀN BÀI 
DẠNG SO SÁNH 
DÀN BÀI 
DẠNG LIÊN HỆ 
Mở bài 
Giới thiệu khái quát 2 tác giả, 2 tác phẩm và vấn đề nghị luận 
Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận văn 12, liên hệ tg, tp văn 11, nhắc đến nhận xét đề yêu cầu (A>B>C>D) 
Thân bài 
 Làm rõ đối tượng 1 
- Làm rõ đối tượng 2 
 Đưa ra và phân tích: 
+ Giống nhau 
+ Khác nhau 
+ Lý giải nguyên nhân của sự giống và khác nhau đó 
- Làm rõ về vấn đề nghị luận trong tác phẩm văn học lớp 12 
- Liên hệ với vấn đề trong tác phẩm văn học lớp 11. 
- Đưa ra nhận xét về một vấn đề nào đó mà đề bài yêu cầu. (có thể theo hướng nêu điểm tương đồng, khác biệt và lí giải nguyên nhân khác nhau đó) 
Kết bà i 
Đánh giá chung 
Đánh giá chung 
* Phân biệt dạng đề so sánh và dạng đề liên hệ 
Bài tập mở rộng: 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_doan_trich_tho_qua_viec.ppt