Bài tập Tìm hiểu về ASEAN
Các nước ASEAN v à Trung Quốc từ rất sớm trong lịch sử đã có mối quan hệ mật thiết về dân tộc và văn hóa và có sự hiểu biết lẫn nhau khá sâu sắc. Sự tương đồng về mặt văn hóa là một yếu tố thuận lợi cho sự phát triển bổ sung cho nhau về nhiều mặt. cả ASEAN và Trung Quốc đều bị chủ nghĩa thực dân phương tây thống trị
Phía Đông Nam Trung Quốc giáp với nhiều nước ASEAN. chính sự gần giũ vè mặt địa lí này đã toạ không gian thuận lợi cho sự phát triển cho sự hợp tác trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do hai bên. ASEAN không tạo nên mối đe doạ với Trung Quốc và Trung Quốc có khả năng sữ tăng cường ảnh hưởng, khẳng định vị trí nước lớn của mình quan hệ hợp tác với ASEAN . Do vị trí địa lí gần gũi nên giao thông đi lại tương đối thuận tiện. Hiện nay đã hình thành các tuyến giao thông lớn: đường bộ Băng Cốc-Côn minh và truyến đường sắt xuyên á Xingapo- Côn Minh. từ đó, làm cho mối quan hệ buôn bán, du lịch, đầu tư giữa ASEAN và Trung Quốc ngày càng thuận lợi và tăng cường.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Tìm hiểu về ASEAN
1. Cơ sở hình thành mối quan hệ ASEAN- Trung Quốc Về lịch sử quan hệ và văn hóa Các nước ASEAN v à Trung Quốc từ rất sớm trong lịch sử đã có mối quan hệ mật thiết về dân tộc và văn hóa và có sự hiểu biết lẫn nhau khá sâu sắc. Sự tương đồng về mặt văn hóa là một yếu tố thuận lợi cho sự phát triển bổ sung cho nhau về nhiều mặt. cả ASEAN và Trung Quốc đều bị chủ nghĩa thực dân phương tây thống trị Phía Đông Nam Trung Quốc giáp với nhiều nước ASEAN. chính sự gần giũ vè mặt địa lí này đã toạ không gian thuận lợi cho sự phát triển cho sự hợp tác trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do hai bên. ASEAN không tạo nên mối đe doạ với Trung Quốc và Trung Quốc có khả năng sữ tăng cường ảnh hưởng, khẳng định vị trí nước lớn của mình quan hệ hợp tác với ASEAN . Do vị trí địa lí gần gũi nên giao thông đi lại tương đối thuận tiện. Hiện nay đã hình thành các tuyến giao thông lớn: đường bộ Băng Cốc-Côn minh và truyến đường sắt xuyên á Xingapo- Côn Minh. từ đó, làm cho mối quan hệ buôn bán, du lịch, đầu tư giữa ASEAN và Trung Quốc ngày càng thuận lợi và tăng cường. Về mặt kinh tế, Trung Quốc và đa số các nước ASEAN đều là những quốc gia dang phát triển, phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường. Mặt khác, nền kinh tế Trung Quốc và ASEAN hiện nay có tính bổ sung cao. Nền kinh tế Trung Quốc hiện nay lớn thứ 4 thế giới, đạt tốc độ tăng trưởng cao. kinh tế ASEAN trải qua khủng hoảng năm 1997 và đang dần phục hồi. Đối với Trung Quốc, ASEAN là thị trường hco các ngành cppng nghiệp mới trỗi dậy của họ, hợp tác ASEAN-Trung Quốc tạo điều kiện để Trung Quốc tiếp cận với nguồn nguyên liệu như dầu mỏ, than vốn là các thế mạnh của các nước ASEAN. Đối với ASEAN, mở rộng quan hệ hợp tác thương mại với Trung Quốc sẽ giúp cho ASEAN mở rộng thêm thị trường và phát huy được lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động quốc tế. Mặt khác, liên kết với Trung Quốc sẽ có lợi trong việc xây dựng quan hệ ổn định với nước láng giềng khổng lồ và có nhiều tiềm năng này. Trung Quốc là một quốc gia đông dann với tiềm năng thị trường lớn, sẽ là nơi để các nước ASEAN có khẳ năng tiến hành đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận. ASEAN có hơn 500 triệu dân, là khu vực sản suất và tiêu thụ lớn. ASEAN có vị trí địa chiến lược vô cùng quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, điều đó là sứchút lớn đối với các nhà đầu tư Trung Quốc . Hiện nay có khoảng hơn 20 triệu người Hoa sinh sống ở các nước ASEAN. Người Hoa và các doanh nghiệp Trung Quốc có chubg cội nguồn văn hóa nên giữa họ có sự liên kết tự nhiên treong quá trình hợp tắc và hình thành quan niệm quốc gia không có ranh giới về địa lí. Họ đóng vai trò là chiếc cầu nối về hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa ASEAN và Trung Quốc. Về chính trị, Trung Quốc và ASEAN có nhiều quan điểm chung về những vấn đề quốc tế đương đại. Sau Chiến tranh lạnh, ASEAN và Trung Quốc đã xích lại gần nhau hơn trong việc giải quyết các vấn đề khu vực và của từng nước. Trong những năm gần đây, có thể nói quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc đang ở giai đoạn phát triển tốt nhất. Với các nước ASEAN, Trung Quốc không chỉ là một nước lớn mà còn là một quốc gia có vị thế chính trị quan trọng. Tăng cường hợp tác với Trung Quốc là điều mà tất cả các nước ASEAN đều mong muốn và coi trọng. Trung Quốc mong muốn củng cố quan hệ với ASEAN, mặc dù là nước láng giềng nhỏ bé nhưng năng động hơn về kinh tế và có vị trí chiến lược quan trọng. II. Một số thành tựu chính trong quan hệ hợp tác ASEAN- Trung Quốc. 2.1. Về kinh tế. Các cuộc đàm phán ASEAN và Trung Quốc về Hiệp định cắt giảm và loại bỏ thuế quan cũng nh các vấn đề khác nh quy tắc xuất xứ, các biện pháp phi thuế quan, các biện pháp tự vệ trên cơ sở nguyên tắc của GAT, vấn đề trợ cấp, chống bán phá giá, sở hữ trí tuệđã bắt đầu vào năm 2003, kết thúc vào năm 2004. Các mặt hàng nằm trong chơng trình cắt giảm hoặc xoá bỏ thuế quan ngoại trừ các mặt hàng thuộc “Chơng trìnhThu hoạch sớm”- chơng trình cắt giảm thuế quan đặc biệt. bắt dầu từ ngày 1-1-2004 đối với một số mặt hàng thông thờng và hnàg hóa nhạy cảm. Các mặt hàng nằm trong danh mục hàng thông thờng của mỗi bên do chính bên đó liệt kê. Đối với các nớc ASEAN – 6 và Trung Quốc , thời điểm cắt giảm bắt đầu tgừ năm 2005 và kết thúc vào năm 2010 với mcvsd thuế suất đối với phần lớn các mặt hàng là 0%. Một số mặt hàng thuộc danh mục cắt giảm thông thờng có thể duy trì mức thuế suất 5% vào năm 2010 và tiếp tục giảm xuống 0% vào năm 2012, nhng số lợng các mặt hàng này đợc giới hạn ở một mức ttần nhất định. Với 4 nớc thành viên mới, khoảng thời gian này là từ 2005-2015 với mức thuế suất khởi điểm cao hơn và lịch trình giảm khác biệt. Các mặt hàng nằm trong danh mục hàng nhạy cảm của mỗi bên cũng do chính bên đó liệt kê. Các mặt hàng nằm trong danh mục hàng nhạy cảm sẽ đợc khống chế mức trần về số lợng. Các mức thuế cụ thể với thời hạn nhất định đợc các bên thống nhất không năgn cản việc đẩy nhanh cắt giảm hoặc xoá bỏ thuế quan của bất cứ bên nào nếu bên đó muốn. Với các nớc ASEAN- 6 và Trung Quốc, mức thuế suất u đãi tối huệ quốc (MFN) đối với các mặt hàng danh mục nhạy cảm có thể đợc duy trì đến năm 2010 và sẽ phải giảm xuống một mức nhất định trong khoảng từ 10-20%. Trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ đầu tư Các cuộc đàm phán nhằm tự do hóa thương mại dịch vụ với phần lớn các lĩnh vực đang đợc tién hành nhằm đi đến sự nhất trí trong các vấn đề sau: Xoá bỏ từng bớc về cơ bản toàn bộ các phân biệt đối xử giữa các bên, nhăn cấm đa ra thêm các biện pháp phân biệt đối xử liên quan đến thơng mại dịch vụ giữa các bên. Trước khi Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa thì kim ngạch thương mại song phương giữa Trung Quốc và ASEN mới đạt 859 triệu USD, đến năm 1991 tăng lên đạt 7,96 tỷ USD. Trong 13 năm tăng tám lần, nhưng từ năm 1991 đến năm 2005 kim ngạch thương mại song phương đã từ 7,96 tỷ USD tăng lên 130,37 tỷ USD tăng bình quân mỗi năm 20%. Năm 2006 đạt 160,8 tỷ USD. Mở rộng hơn mức độ, phạm vi tự do hóa thơng mại, dich vụ so với những cam kết của các nớc thành viênae và Trung Quốc theo Hiệp định chung về thuơng mại và dịch vụ của WTO. Tăng cờng hợp tác dịch vụ giữa các bên nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, cũng nh nhằm đa dạng hóa việc cung cấp và phân phối dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ tơng ứng của các bên. Tháng 11-2002 các nướ ASEAN- Trung Quốc đã ký kết “Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện” theo đó hai bên quyết định thành lập ACFTA vào năm 2010. Quá trình hình thành ACFTA tuy chỉ mới khởi tiến bằng những bớc đi đầu tiên trong một thời gian cha dài, những đã cho thấy rõ những nỗ lực tích cực từ cả hai phía. Với một lộ trình khá rõ ràng và hàng loạt những thoả thuận đạt đợc nhằm thực hiện tự do hóa thơng mại hàng hóa, dịch vụ và đầu t, đặc biệt là các bên dồng ý thực hiện EHP đã bước đầu tạo ra môi trường thuận lợi thúc đẩy sự hợp tác, liên kết một cách năng động giữa các nớc ASEAN và Trung Quốc hiện nay cũng nh những năm sắp tới. Việc dỡ bỏ các rào cản thơng mại giiữa hai bên sẽ góp phần quan trọng làm giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh tế, đồng thời tạo ra mọt cơ chế hỗ trợ sự ổn định về kinh tế trong nội vùng. điều đó không chỉ thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hôi của mỗi bên, mà còn tăng cờng tiếng nói của ASEAN và Trung Quốc trong các vấn đề thơng mại quốc tế cũng nh các vấn đề cùng chung mối quan tâm của cả hai bên trong cục diện quốc tế không ít phức tạp và nhiều bất trắc khó lờng hiện nay. Trong lĩnh vực hợp tác đầu tư: Với chính sách đúng đắn phù hợp với xu thế mới, các nước ASEAN đã tăng cường chính sách đầu tư hai chiều. Một mặt thu hút các nguồn vốn đầu tư bên ngoài vào, mặt khác mạnh dạn đưa vốn ra nước ngoài kinh doanh. Điều này làm cho ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN-Trung Quốc kỷ niệm 15 năm quan hệ đối thoại diễn ra tại Nam Ninh, Quảng Tõy, Trung Quốc từ ngày 30 - 31/10/2006 là một bước tiếp nối để đẩy mạnh quan hệ đối thoại ASEAN-Trung Quốc với việc thụng qua tuyờn bố chung “Hướng tới tăng cường quan hệ đối tỏc chiến lược ASEAN-Trung Quốc”. Thủ tướng chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng đó tham dự Hội nghị này và đó cú nhiều cuộc gặp với Thủ tướng Trung Quốc ễn Gia Bảo, Tổng thống Philippines Gloria Arroyo và Thủ tướng Lào Buaxon Bupphavan và tham dự Hụi nghị lónh đạo Thương mại và Đầu tư ASEAN-Trung Quốc lần thứ 3. Trong cỏc cuộc tiếp xỳc song phương cũng như đa phương, cỏc bờn đều bày tỏ mong muốn thỳc đẩy hợp tỏc trờn tất cả cỏc lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư. Hội nghị lần này diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang tớch cực triển khai chiến lược phỏt triển hoà bỡnh, ngày càng chủ động vươn lờn đúng vai trũ lớn hơn tại khu vực và thế giới. Trong khi đú, ASEAN đang tập trung nỗ lực xõy dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020, tăng cường hợp tỏc và mở rộng quan hệ đối ngoại để khẳng định vai trũ quan trọng trong khu vực. Quan hệ ASEAN-Trung Quốc bắt đầu khởi động từ năm 1991 với việc Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc họp khụng chớnh thức với cỏc nước ASEAN và ba năm sau đú. Năm 1996, Trung Quốc chớnh thức trở thành một bờn đối thoại đầy đủ của ASEAN. Sự phỏt triển năng động và mạnh mẽ trong quan hệ ASEAN-Trung Quốc là động lực thỳc đẩy hai bờn nhất trớ thụng qua Tuyờn bố chung về Quan hệ Đối tỏc Chiến lược vỡ Hoà bỡnh và Thịnh vượng tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc tổ chức tại Inđụnờxia năm 2003. Cựng năm đú, Trung Quốc đó gia nhập Hiệp ước thõn thiện và hợp tỏc tại Đụng Nam Á. Hai bờn đó ký hiệp định khung về hợp tỏc kinh tế toàn diện năm 2002, mở đường cho việc thiết lập khu vực mõu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), khu mậu dịch lớn nhất thế giới với số dõn gần 2 tỷ người. Việc hỡnh thành khu vực ACFTA mà khởi đầu là Chương trỡnh Thu hoạch sớm đang cú tỏc động tớch cực đến hoạt động thương mại giữa cỏc quốc gia thành viờn ASEAN với Trung Quốc. Điều này được thể hiện qua kim ngạch thương mại hai chiều ASEAN-Trung Quốc năm 2005 đó tăng 23% so với năm 2004. Khụng những thế, ASEAN đó trở thành bạn hàng mậu dịch lớn thứ 4 và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Trung Quốc. Về đầu tư, tổng kim ngạc ... N-Trung Quốc đạt 130 tỷ USD. Tổng đầu tư từ ASEAN vào Trung Quốc là gần 40 tỷ USD. Thủ tướng Trung Quốc bày tỏ mong muốn phấn đấu đưa kim ngạch 2 chiều lờn 200 tỷ USD vào năm 2008. Để làm phong phỳ mối quan hệ hợp tỏc song phương trờn cơ sở mở rộng quan hệ kinh tế-thương mại, Thủ tướng Trung quốc đó cam kết mở rộng thị trường hơn nữa và tăng nhập khẩu từ cỏc nước ASEAN. Đồng thời sẽ dành 5 tỷ USD cho vay ưu đói hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Trung Quốc thành lập cỏc liờn doanh ở cỏc nước ASEAN. Là cửa ngừ giao thương giữa cỏc nước ASEAN với Trung Quốc, Việt Nam đang cú một vị trớ và lợi thế đặc biệt trong khụng gian kinh tế rộng lớn này. Hết năm 2006, kim ngạch thương mại Việt-Trung dự kiến vượt 10 tỷ USD. Để thỳc đẩy tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại và đầu tư giữa hai bờn, những dự ỏn về cơ sở hạ tầng kết nối cỏc quốc gia trong khụng gian kinh tế này cũng sẽ được nhanh chúng triển khai. Một trong số đú là Dự ỏn đường sắt xuyờn Á nối từ Singapore tới Cụn Minh-Võn Nam. Phỏt biểu với cỏc doanh nghiệp hai nước tại Diễn đàn đầu tư-Kinh doanh Trung Quốc tổ chức tại thành phố Nam Ninh vào, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó nhấn mạnh đến cơ hội to lớn từ những thoả thuận cấp cao đó đạt được giữa ASEAN và Trung Quốc. Đối với quan hệ Việt -Trung, một nhõn tố quan trọng trong mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc, tại cuộc Hội kiến của Thủ tướng Việt Nam và Thủ tướng Trung Quốc, nội dung hợp tỏc kinh tế và thỳc đẩy hơn nữa quan hệ đầu tư-thương mại đó được đề cập một cỏch mạnh mẽ. Đú là việc hai bờn sẽ ký Hiệp định khung về kinh tế-thương mại; đặt ra một chỉ tiờu mới cho kim ngạch mậu dịch song phương và nhanh chúng triển khai khuụn khổ hợp tỏc Hai hành lang, Một vành đai kinh tế giữa hai nước. Với liờn kết này, Quảng Tõy và Võn Nam cựng với Việt Nam sẽ trở thành cửa ngừ quan trọng. Nhiều trung tõm thương mại của cỏc nước ASEAN đó đặt văn phũng tại đõy, Việt Nam cũng đó khai trương Toà nhà thương mại Việt Nam tại Thành phố Nam Ninh để triển khai cỏc mối quan hệ làm ăn giữa cỏc địa phương và doanh nghiệp hai nước. Tỉnh Quảng Tõy cũng xỏc định Việt Nam là thị trường trọng điểm của mỡnh, khi kim ngạch buốn bỏn giữa tỉnh này với Việt Nam chiếm 80% quan hệ buụn bỏn với ASEAN. Để thể hiện quyết tõm hợp tỏc kinh doanh, trong chuyến đi này cỏc doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc đó ký 8 hợp đồng và thoả thuận đầu tư vào Việt Nam; chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp trị giỏ 1,2 tỷ USD. Lónh đạo cỏc tỉnh Võn Nam và Quảng Tõy, hai tỉnh cú chung đường biờn giới với Việt Nam đều khẳng định sự quan tõm đến việc hợp tỏc về đầu tư và thương mại với Việt Nam, nhiều tập đoàn lớn của Trung Quốc cũng cú ý định đầu tư cỏc dự ỏn lớn, hàng trăm triệu USD tại Việt Nam. Tớnh đến thỏng 6 năm nay, đầu tư của cỏc nước ASEAN vào Trung Quốc đó đạt 40 tỷ USD. Ngày càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc coi ASEAN là điểm đến đầu tư và ASEAN cũng đó trở thành thị trường hợp tỏc lao động chủ yếu của Trung Quốc. Hợp tỏc khu vực và tiểu khu vực giữa Trung Quốc và ASEAN cũng ngày càng chặt chẽ. Hướng tới thành lập Khu vực mậu dịch tự do, năm 2005, ASEAN và Trung Quốc đó giảm thuế hơn 7.000 mặt hàng. Cỏc chương trỡnh hợp tỏc kinh tế như vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, khu vực Mờ Kụng, phỏt triển phớa đụng ASEAN... đều đang cú bước phỏt triển thực chất. Về giao lưu, du lịch, thủ đụ 10 nước ASEAN đó trở thành điểm đến chủ yếu của cụng dõn Trung Quốc. Năm 2005, số du khỏch Trung Quốc đến cỏc điểm này lờn tới 3 triệu người, chiếm 1/3 số người Trung Quốc xuất cảnh. Số du khỏch ASEAN đến Trung Quốc cũng khoảng 3 triệu người, chiếm 1/5 lượng khỏch nước ngoài đến Trung Quốc. Bờn cạnh việc nhỡn lại những thành quả hợp tỏc nhiều mặt 15 năm qua, nhõn dịp Hội nghị cấp cao Trung Quốc- ASEAN và Hội nghị đầu tư thương mại Trung Quốc-ASEAN, Cỏc nhà lónh đạo ASEAN và Trung Quốc đó thảo luận và thống nhất những khuụn khổ hợp tỏc mới, đưa quan hệ song phương phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới. Thủ tướng nước ta Nguyễn Tấn Dũng và cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc, ASEAN đều cú chung nhận định: “Chưa bao giờ quan hệ Trung Quốc-ASEAN tốt như bõy giờ”. Tại Hội nghị về đầu tư, thương mại, ngày 31/10, Thủ tướng Trung Quốc ễn Gia Bảo cho rằng, hợp tỏc Trung Quốc-ASEAN cú tớnh bổ sung cho nhau mạnh mẽ, tiềm năng hợp tỏc cũn lớn, cần mở rộng hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực với nội hàm phong phỳ hơn và trỡnh độ cao hơn. Đồng thời, đưa ra 5 kiến nghị thỳc đẩy hợp tỏc song phương, gồm: mở rộng quy mụ hợp tỏc thương mại; tớch cực đưa hợp tỏc đầu tư đi vào chiều sõu, theo đú, Chớnh phủ Trung Quốc triển khai kế hoạch dành 5 tỷ USD vốn ưu đói ủng hộ cỏc doanh nghiệp đầu tư vào thị trường ASEAN; đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật... giữa Trung Quốc và ASEAN; nỗ lực xõy dựng và nõng cao chất lượng Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc- ASEAN; thỳc đẩy hợp tỏc tiểu vựng phỏt triển vững chắc... Về phương hướng hợp tỏc trong tương lai, cỏc nhà lónh đạo nhất trớ tăng cường quan hệ đối tỏc chiến lược, hợp tỏc an ninh-chớnh trị, kinh tế, văn húa, khu vực và quốc tế. Cỏc nhà lónh đạo ASEAN đỏnh giỏ cao việc Trung Quốc tiếp tục cam kết ủng hộ cỏc nỗ lực xõy dựng cộng đồng của ASEAN; hoan nghờnh việc Trung Quốc đúng gúp 1 triệu USD cho Quỹ Phỏt triển ASEAN (ADF) và tài trợ 1 triệu USD cho cỏc dự ỏn Sỏng kiến liờn kết ASEAN (IAI); giỳp ASEAN đào tạo 8000 cỏn bộ chuyờn mụn về cỏc lĩnh vực khỏc nhau trong 5 năm tới. Về chính trị- an ninh: Việc tăng cường quan hệ ASEAN- Trung Quốc về mặtn chính trị mang lợi ích thiết thực đối với cả Trung Quốc và ASEAN. môi trường An ninh chính trị khu vực được củng cố và tăng cường sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hai bên. Sau sự kiện 11-09-2001 ASEAN ninh ở khu vực Đông Nam á có phần bất ổn, bởi ở đây có sự hiển diện của mang lưới khủng bố hồi giáo cực đoan. cxùng với việc gia tăng chống khủng bố toán cầu Mỹ và Nhật bản đã đưa quân vào Đông Nam á khác hăn với thập niên 90 của thế kỷ XX, những năm đầu của thế kỷ XXI ở khu vực Đông Nam á đẫ hiển diện khá đầy đủ các cường quốc nhưng chiến trang không hề trở lại. Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh ASEAN là chổ dưa quan trọng để Trung Quốc bảo vệ lợi ích , chủ quyền cuỉa mình. ASEAN là vành đai bên ngoài phía nam bảo vệ an ninh Trung Quốc. Đa số các nước ASEAN đều nhưng nước vừa và nhỏ khong tạo sự đe doạ về mặt an ninh- quốc phòng đối với Trung Quốc. ngưng các nước phương tây đặc biệt là Mỹ đang lợi dung ASEAN để kìm chế, ngăn chặn, bao vây Trung Quốc. Điều này ảnh hưởng đến an ninh và phát triên của Trung Quốc đồng thời ASEAN có nguy cơ mất đi sự ổn định và phát triển của khu vực. Do vậy cần các nước ASEAN để tạo thế cân bằng tránh sự kìm chế gây sức ép của Mỹ. Trung Quốc luôn khẳng định là: láng riiềng tốt, bạn bè tốt đối tác tốt của các nước ASEAN. các nứoc ASEAN không phải là kể thù mà là bạnbè đối tác chiến lược, có thjể hợp tác lâu dài đồng thời cũng là địa bàn thiết yếu bảo đảm môi trường an ninh phía nam Trung Quốc. Hợp tác về văn hóa xã hội: Cả Trung Quốc lẫn các nước ASEAN không những có nhưng nét tương đồng về mặt văn hóa mà còn có chung số phận về mặt lịch sử. Cả hai bên đều rất hiểu giá trị của nền chính trị độc lập. gần đây quan hệ giữa ASEAN- Trung Quốc không ngừng thúc đẩy giao lưu lẫn nhau về văn hóa thông qua những hình thức đa dạng phong phú như triển lãm và biểu diển nghệ thuật, hợp tác nghiên cứu lịch sử- văn hóa truyền thống trao đổi học thuật. Về du lịch trước đây là khách của ASEAN đến Trung Quốc hiện nay người Trung Quốc đi du lịch ở các nước ASEAN ngày càng đông. Các nước ASEAN đều lập văn phong điều phối du lịch ở bắc kinh nhằm thu hút nhiều du khách 3. Thời cơ và thách thức trong quan hệ ASEAN- Trung Quốc Thời cơ: Hiện nay xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Chính vì vậy, toàn cầu và hội nhập là hai mặt của cùng một hiện tượng. Toàn cầu hóa đồng nghĩa với sự mở rộng của thương mại, đầu tư, dịch vụ của tất cả các khu vực trên thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, đa số các nước ASEAN và Trung Quốc đều là những quốc gia đang phát triển, đều đã và đang xây dựng, phát triển kinh tế thị trường, đều có mục tiêu chung là tận dụng cao nhất nguồn ngoại lực để phát triển kinh tế xã hội và công nghiệp hgoá hiện đại hóa. Trung Quốc và ASEAN có tương đồng về văn hóa xã hội, gần gủi về địa lý đó là những điều kiện hết sức thuận lợi để tăng cường mối quan hệ ASEAN- Trung Quốc trê nhiều phương diện. Hiện tại ASEAN là bạn hàng lớn thứ năm của Trung Quốc, còn Trung Quốc là bạn hàng lớn thứ sáu của ASEAN. việc thành lập ACFTA vào năm 2010 sẽ tạo ra một thị trường rộng lớn gồm khoảng 1,8 tỉ người tiêu dùng với GDP ước tính đạt 2000 tiy USD. Đây là khu vực tự do thương mại lớn nhất thế giới về dân số, đồng thời cũng là khu vực lớn nhất trong số các nớc đang phát triển cả về dân số, GDP và thương mại. Thách thức. Trong khi nước ASEAN chưa sẵn sàng cho thị trường hoàn toàn tự do thì hàng hóa Trung Quốc giá rẻ đã tràn ngập, khiến cho người tiêu dùng quay lưng lại với sản phẩm của nớc họ. Điều này gây tổn thất cho các nhà sản xuất của ASEAN và đe doạ đến việc làm của người lao động lành nghề trong khu vực. Sức ép cạng tranh thương mại và đầu tư đè nặng lên vai các thành viên trong ASEAN. GDP của Trung Quốc lớn hơn GDP của các nước ASEAN cộng lại, thị trường ASEAN chỉ bằng 1/2 của Trung Quốc vì vậy nếu ASEAN kkông trở thành một thực thể thống nhất, ASEAN sẻ thiệt hại nhiều hơn là được lợi trong liên minh thương mại với Trung Quốc. Sự khác nhau về chế độ xã hội và trình độ phát triển cũng là nhân tố gây khó khăn trong quá trình hợp tác ASEAN- Trung Quốc. Không giống như EU, ASEAN- Trung Quốc chế độ xã hội khác nhau, mục tiêu hợp tác có nhiều điểm không giống nhau, khiến các nước trong khu vực vẫn có thể tiếp tục dùng biện pháp thuế quan hoặc phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng với lí do an ninh quốc gia, giữ gìn văn hóa và đạo đức xã hội. các vấn đề của quan hệ song phương như tranh mchấp lãnh thổ, xung đột tôn giáo, sắc tộc cũng ảnh hưởng nhất định đến giao lưu hợp tác kinh tế thương mại, an ninh quốc phòng gữa các nước.
File đính kèm:
- bai_tap_tim_hieu_ve_asean.doc