Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Câu trần thuật. Câu phủ định - Dương Hoàng Giang

1/ Đặc điểm hình thức và chức năng:

a. Đặc điểm hình thức:

Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.

b. Chức năng:

Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả

Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc

c. Dấu hiệu khi viết:

Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.

d. Khả năng sử dụng:

Đây là kiểu câu cơ bản được dùng phổ biến trong giao tiếp.

Ghi nhớ:

Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể,thông báo, nhận định, miêu tả.

Ngoài những chức năng chính trên đây, cầu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, ( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác).

- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.

- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.

ppt 21 trang cucpham 26/07/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Câu trần thuật. Câu phủ định - Dương Hoàng Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Câu trần thuật. Câu phủ định - Dương Hoàng Giang

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Câu trần thuật. Câu phủ định - Dương Hoàng Giang
“ Häc – häc n÷a – häc m·i ” 
 V. I – Lª nin 
10 
NhiÖt liÖt chµo mõng 
c¸c em tham gia lớp häc trực tuyến 
ng÷ v¨n : líp 8 
Gi¸o viªn thùc hiiÖn : Dương Hoàng Giang 
 Trường : THCS Nguyễn Trãi 
BÀI GIẢNG 
NGỮ VĂN 
CÂU TRẦN THUẬT 
TIẾT 90 
NGƯỜI THỰC HIỆN: DƯƠNG HOÀNG GIANG 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
CÂU TRẦN THUẬT- CÂU PHỦ ĐỊNH 
Tiết 90 
I. CÂU TRẦN THUẬT 
1/ Đặc điểm hình thức và ch ức năng : 
a)Đặc điểm hình thức : 
a / Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. 
 (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) 
b / Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: 
 - Bẩmquan lớnđê vỡ mất rồi! 
 	 ( Phạm Duy Tốn, Sông chết mặc bay) 
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 
 Các câu trong đoạn (a) và (b) đều không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. 
? Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình 
 thức của câu nghi vấn,câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ? 
CÂU TRẦN THUẬT 
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 
c/ Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại . 
 ( Lan Khai, Lầm than) 
d/ Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta! 
 (Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn) 
Chỉ có câu “ Ôi Tào Khê “ ở đoạn (d) có đặc điểm hình thức của câu cảm thán. 
Các câu còn lại ở đoạn (c) và( d) đều không có đặc điểm của câu nghi vấn, câu cầu khiến,câu cảm thán. 
? Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình 
 thức của câu nghi vấn,câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ? 
Ôi Tào Khê! 
CÂU TRẦN THUẬT 
Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 
b.Chức năng : 
CÂU TRẦN THUẬT- CÂU PHỦ ĐỊNH 
Tiết 90 
I. CÂU TRẦN THUẬT 
1/ Đặc điểm hình thức và ch ức năng : 
a)Đặc điểm hình thức : 
VÝ dô a: 
+ C©u 1 : Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ 
tinh thần yêu nước của dân ta. 
+ C©u 2: Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang 
thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang 
Trung,  
Dïng ®Ó tr ì nh bµy suy nghÜ cña ng­êi viÕt vÒ truyÒn thèng chèng gi¾c ngo¹i x©m cña d©n téc ta 
+ C©u 3: Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng 
dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng 
Dùng để yêu cầu, nhắc nhở trách nhiệm của những người hôm nay. 
V í dụ b: 
 + Câu 1: Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, 
 quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: 
 Dïng ®Ó kÓ. 
 + Câu 2: Bẩm  quan lớn  đê vỡ mất rồi! 
Dïng ®Ó th«ng b¸o. 
Ví dụ c : 
 + Câu 1 : Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gày, tuổi độ 
 bốn lăm, năm mươi. 
 + Câu 2 : Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. 
Dùng để miêu tả hình thức của Cai Tứ. 
Ví dụ d: 
 + Câu 2: Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! 
Dùng để nhận định. 
 + Câu 3: Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn 
 chính là lòng chung thuỷ của ta. 
Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 
? Khi viết câu trần thuật kết thúc bằng dấu gì ? 
? Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và 
trần thuật, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao ? 
Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất? Tại sao? 
Câu trần thuật được sử dụng nhiều nhất. Vì trong cuộc sống, nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng, tình cảm giữa người với người rất lớn, mà chỉ có câu trần thuật mới đáp ứng được, nó bao hàm nhiều chức năng như thông báo, trình bày, miêu tả, nhận định, yêu cầu, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 
1/ Đặc điểm hình thức và ch ức năng : 
CÂU TRẦN THUẬT 
a. Đặc điểm hình thức: 
Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 
b. Chức năng: 
- Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả 
- Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc 
c. Dấu hiệu khi viết: 
Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. 
d. Khả năng sử dụng: 
Đây là kiểu câu cơ bản được dùng phổ biến trong giao tiếp. 
 2. Ghi nhớ : 
- Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể,thông báo, nhận định, miêu tả. 
Ngoài những chức năng chính trên đây, cầu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác). 
- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. 
- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. 
CÂU TRẦN THUẬT- CÂU PHỦ ĐỊNH 
Tiết 90 
II. ĐẶC ĐiỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 
1. Xét ngữ liệu 1 SGK tr/ 52: 
b) Nam đi Huế. 
c) Nam đi Huế. 
d) Nam đi Huế. 
không 
chẳng 
chưa 
a) Nam đi Huế. 
ĐẠI NỘI HUẾ 
CÂU TRẦN THUẬT- CÂU PHỦ ĐỊNH 
Tiết 90 
I. CÂU TRẦN THUẬT 
b) Nam không đi Huế. 
c) Nam chưa đi Huế. 
d) Nam chẳng đi Huế. 
a) Nam đi Huế. 
thông báo, xác nhận sự việc “Nam đi Huế” có diễn ra. 
 Câu khẳng định 
 Câu phủ định 
thông báo, xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế” diễn ra. 
II. ĐẶC ĐiỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 
1.Xét ngữ liệu 1 SGK tr/ 52: 
CÂU TRẦN THUẬT- CÂU PHỦ ĐỊNH 
Tiết 90 
I. CÂU TRẦN THUẬT 
2. Nam không có máy tính. 
1. Nam không phải là em tôi. 
3. Nam làm việc đó không sai. 
xác nhận không có quan hệ 
xác nhận không có tính chất 
xác nhận không có sự vật 
b) Nam đi Huế. 
c) Nam đi Huế. 
d) Nam đi Huế. 
 không 
chưa 
chẳng 
=> Câu phủ định miêu tả 
thông báo, xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế” diễn ra. 
Thầy sờ vòi bảo: 
 - Tưởng con voi như thế nào, 
 hóa ra nó sun sun như con đỉa . 
- Thầy sờ ngà bảo: 
 nó chần chẫn như cái đòn càn. 
- Thầy sờ tai bảo: 
 Nó bè bè như cái quạt thóc. 
 ( Thầy bói xem voi) 
b. Xét ngữ liệu 2 SGK tr/ 52: 
- Không phải, 
- Đâu có! 
=> Câu phủ định bác bỏ 
1. ĐẶC ĐiỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 
II. CÂU PHỦ ĐỊNH 
II. ĐẶC ĐiỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 
CÂU TRẦN THUẬT- CÂU PHỦ ĐỊNH 
Tiết 90 
I. CÂU TRẦN THUẬT 
2.Ghi nhớ 
1. ĐẶC ĐiỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), chẳng phải(là), đâu có phải(là), đâu(có), 
 Câu phủ định dùng để: 
 - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). 
 - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). 
CÂU TRẦN THUẬT 
III/ Bài tập: 
1. Xác định kiểu câu và chức năng: 
2. Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa: 
3. Xác định kiểu câu và chức năng: 
4. Xác định kiểu câu chức năng: 
6. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 4 kiểu câu: 
- Mình được gặp ông bà, tới thăm gia đình các cô chú mình còn được lì xì nữa đó. 
- Tết này bạn có đi đâu chơi không? 
- Tết rồi cả gia đình mình về quê ăn tết vui lắm. 
- Kể cho mình nghe với! 
- Thích nhỉ! 
Bài tập 5: SGK/ 54 
 Không thể thay quên bằng không , chưa bằng chẳng được. 
- Vì: 
+ quên có nghĩa vì căm thù giặc và tìm cách trả thù đến mức không nghĩ đến, không để tâm đến những nhu cầu thiết yếu hằng ngày. 
+ không có ý phủ định tuyệt đối, có vẻ nói quá và giảm sức thuyết phục. 
+ chưa có hàm ý là hiện tại thì chưa nhưng sẽ có lúc làm được việc xả thịt lột da quân thù. 
+ chẳng có ý là không khi nào có thể làm được việc đó, thể hiện sự bất lực sai lạc với chủ đề của đoạn văn và văn bản. 
Bài tập 6 SGK/54: Hãy viết đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ . 
Hà tình cờ gặp Linh, vội kêu lên: 
 Lâu quá, tớ không thấy cậu! 
Linh cười: 
- Làm gì có chuyện đó! 
Hà nói: 
- Thật à! 
Linh vẫn cười: 
- Ngày nào tớ chẳng gặp cậu ở căn tin. Không tin cậu cứ hỏi Mai. 
(Câu phủ định miêu tả) 
(Câu phủ định bác bỏ) 
1)Thế nào là câu trần thuật ? Thế nào là câu phủ định? 
2) Ngoài những chức năng chính câu trần thuật còn có 
những chức năng nào khác ? Có mấy loại câu phủ định? 
IV/ Củng cố: 
V/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
* Ôn tập phàn lý thuyết và làm các bài tập trong SGK 
* Ở tiết sau: 
- Soạn bài “Hành động nói”, tìm hiểu: 
 + Khái niệm hành động nói. 
 + Các kiểu hành động nói thường gặp. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_tiet_90_cau_tran.ppt