Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Lê Thị Hồng Hoa

a/ Mọi người yêu mến em.

b/ Em được mọi người yêu mến.

c/ Con mèo vồ con chuột.

d/ Con chuột bị con mèo vồ.

- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động)

- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).

Xác định câu chủ động, câu bị động trong các ví dụ sau và cho biết tại sao em chọn như vậy.

Chị ấy cắm hoa rất đẹp.

Thầy giáo khen em.

Các sản phẩm này được khách hàng ưa chuộng.

Con mèo bắt được con chuột.

 

pptx 19 trang cucpham 26/07/2022 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Lê Thị Hồng Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Lê Thị Hồng Hoa

Bài giảng phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Lê Thị Hồng Hoa
Giáo viên lên lớp: Lê Thị Hồng Hoa 
MÔN NGỮ VĂN 7 
Nh×n h×nh ®Æt c©u 
Đặt các câu phù hợp với bức hình sau 
Tiết 100 : 
CHUYỂN đổi câu chủ động 
thành câu bị động 
a/ Mọi người yêu mến em. 
b/ Em được mọi người yêu mến. 
c/ Con mèo vồ con chuột. 
d/ Con chuột bị con mèo vồ. 
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) 
1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp các ví dụ trên. 
2. Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động được nói đến trong câu. 
3. Cho biết chủ ngữ nào là chủ thể của hoạt động, chủ ngữ nào là đối tượng được hoạt động khác hướng vào? 
02:00 
01:59 
01:58 
01:57 
01:56 
01:55 
01:54 
01:53 
01:52 
01:51 
01:50 
01:49 
01:48 
01:47 
01:46 
01:45 
01:44 
01:43 
01:42 
01:41 
01:40 
01:39 
01:38 
01:37 
01:36 
01:35 
01:34 
01:33 
01:32 
01:31 
01:30 
01:29 
01:28 
01:27 
01:26 
01:25 
01:24 
01:23 
01:22 
01:21 
01:20 
01:19 
01:18 
01:17 
01:16 
01:15 
01:14 
01:13 
01:12 
01:11 
01:10 
01:09 
01:08 
01:07 
01:06 
01:05 
01:04 
01:03 
01:02 
01:01 
01:00 
00:59 
00:58 
00:57 
00:56 
00:55 
00:54 
00:53 
00:52 
00:51 
00:50 
00:49 
00:48 
00:47 
00:46 
00:45 
00:44 
00:43 
00:42 
00:41 
00:40 
00:39 
00:38 
00:37 
00:36 
00:35 
00:34 
00:33 
00:32 
00:31 
00:30 
00:29 
00:28 
00:27 
00:26 
00:25 
00:24 
00:23 
00:22 
00:21 
00:20 
00:19 
00:18 
00:17 
00:16 
00:15 
00:14 
00:13 
00:12 
00:11 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
- Nhóm 1,2: ví dụ a, b. 
- Nhóm 3,4: ví dụ c, d. 
GHI NHỚ 1 
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) 
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). 
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI (1 phút) 
Xác định câu chủ động, câu bị động trong các ví dụ sau và cho biết tại sao em chọn như vậy . 
Chị ấy cắm hoa rất đẹp. 
Thầy giáo khen em. 
Các sản phẩm này được khách hàng ưa chuộng. 
Con mèo bắt được con chuột . 
01:00 
00:59 
00:58 
00:57 
00:56 
00:55 
00:54 
00:53 
00:52 
00:51 
00:50 
00:49 
00:48 
00:47 
00:46 
00:45 
00:44 
00:43 
00:42 
00:41 
00:40 
00:39 
00:38 
00:37 
00:36 
00:35 
00:34 
00:33 
00:32 
00:31 
00:30 
00:29 
00:28 
00:27 
00:26 
00:25 
00:24 
00:23 
00:22 
00:21 
00:20 
00:19 
00:18 
00:17 
00:16 
00:15 
00:14 
00:13 
00:12 
00:11 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
Xác định câu chủ động và câu bị động 
Câu 
Câu chủ động 
Câu bị động 
1. Chị ấy cắm hoa rất đẹp. 
2. Thầy giáo khen em. 
3. Các sản phẩm này được khách hàng ưa chuộng. 
4. Con mèo bắt được con chuột . 
Chọn câu phù hợp điền vào chỗ trống và giải thích tại sao. 
Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. 
Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững người. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. (....), tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. 
(Theo Khánh Hoài) 
A 
B 
Mọi người yêu mến em. 
Em được mọi người yêu mến. 
GHI NHỚ 2 
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. 
BÀI 1 : Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? 
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. 
Hồ Chí Minh - 
Tạo sự liên kết chặt chẽ hơn về mặt nội dung. 
Nh×n h×nh ®Æt c©u (3 phót ) 
- Mỗi đội có 1 phút để lựa chọn 3 thành viên tham gia trò chơi. 
- Các thành viên quan sát tranh và thực hiện nhiệm vụ sau bằng hình thức tiếp sức: 
+ Đội 1: đặt câu chủ động cho mỗi tranh. 
+ Đội 2: đặt câu bị động cho mỗi tranh. 
- Trong thời gian 2 phút, đội nào có nhiều câu đúng hơn, hoàn thành bài nhanh hơn sẽ giành chiến thắng. 
BÀI 2: Đặt câu 1 câu chủ động và 1 câu bị động phù hợp với mỗi bức tranh sau: 
1 
Nh×n h×nh ®Æt c©u 
2 
3 
1 
Nh×n h×nh ®Æt c©u 
Nh×n h×nh ®Æt c©u 
2 
Nh×n h×nh ®Æt c©u 
3 
BÀI 3: Viết đoạn văn ngắn ( 4-6 câu) trình bày suy nghĩ của em về những người hùng thầm lặng trong bối cảnh đất nước chung tay đẩy lùi dịch bệnh COVID-19, trong đó có sử dụng 1 câu bị động, gạch chân chỉ rõ. 
Nắm vững đặc điểm , cấu tạo của câu chủ động và câu bị động. 
Học thuộc ghi nh ớ . 
Hoàn thành đoạn văn. 
Sưu tầm đoạn văn có chứa câu chủ động, câu bị động. 
5. Chu ẩn b ị b ài mới: “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ” (tiếp) 
H ƯỚNG D ẪN TỰ HỌC 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_tiet_100_chuyen.pptx