Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Tôi đi học

1. Tác giả:

Thanh Tịnh (1911-1988)

Sáng tác trên nhiều lĩnh vực, thành công nhất là truyện ngắn và thơ.

Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, vừa mang mác buồn thương vừa ngọt ngào quyến luyến

2. Tác phẩm:

- Xuất xứ: Trích tập Quê mẹ (1941)

- Thể loại: Truyện ngắn

Khơi nguồn kỉ niệm

Lá ngoài đường rụng nhiều

Trên không có những đám mây bàng bạc

Các em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ

Mùa thu sang (mùa khai trường)

Nghệ thuật:

Bố cục độc đáo

Ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi

Kết hợp hài hòa giữa kể tả và bộc lộ cảm xúc

Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

 

pptx 23 trang cucpham 30/07/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Tôi đi học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Tôi đi học

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Tôi đi học
TÔI ĐI HỌC 
Văn bản: 
~Thanh Tịnh~ 
Luật chơi: 
Mỗi đội cử một đại diện phất cờ, đội nào nhanh nhất sẽ dành được quyền trả lời. 
Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm, trả lời sai cơ hội cho các đội sau dành 5 điểm (số điểm trích từ đội trả lời sai). 
Tác giả của văn bản Tôi đi học là ai ? 
1 . 
Khánh Linh 
Ngọc Lan 
Ngọc Tịnh 
A 
B 
C 
D 
Thanh Tịnh 
Quê của Thanh Tịnh ở đâu? 
2 . 
Đà Nẵng 
Huế 
Quảng Bình 
A 
B 
C 
D 
Hà Nội 
Các tác phẩm của Thanh Tịnh toát lên điều gì? 
3 . 
Toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo 
Toát lên vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng 
Toát lên cái tôi cô đơn với nỗi buồn, nỗi sầu nhân thế 
A 
B 
C 
D 
Cả ba đáp án trên 
Xuất xứ của tác phẩm Tôi đi học ? 
4 . 
Quê mẹ 
Sức mồ hôi 
Cả ba đáp án trên 
A 
B 
C 
D 
Hận chiến trường 
Chủ đề của tác phẩm Tôi đi học là gì? 
5. 
Trạng thái, tình cảm, cảm xúc bỡ ngỡ của tuổi học trò trong ngày khai trường đầu tiên 
Trạng thái, tinh cảm, cảm xúc vui sướng, hào hứng của tuổi học trò ngày khai trường đầu tiên 
Trạng thái, tình cảm, cảm xúc tinh tế, sâu sắc, thiết tha của tuổi học trò trong ngày khai trường đầu tiên 
A 
B 
C 
D 
Cả 3 đáp án trên 
Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì? 
6 . 
Tự sự kết hợp với miêu tả 
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
Tự sự kết hợp với biểu cảm 
A 
B 
C 
D 
Miêu tả kết hợp với biểu cảm 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả: 
Thanh Tịnh (1911-1988) 
Sáng tác trên nhiều lĩnh vực, thành công nhất là truyện ngắn và thơ. 
Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, vừa mang mác buồn thương vừa ngọt ngào quyến luyến 
2. Tác phẩm: 
- Xuất xứ: Trích tập Quê mẹ (1941) 
- Thể loại: Truyện ngắn 
II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 
1 
Khơi nguồn kỉ niệm 
1. Khơi nguồn kỉ niệm 
Lá ngoài đường rụng nhiều 
Trên không có những đám mây bàng bạc 
Các em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ 
=> Mùa thu sang (mùa khai trường) 
2 
Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên 
a.Trên đường đến trường  
Sự hồn nhiên, ngây thơ 
Thấy mình trang trọng, đứng đắn 
Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng nhưng muốn cầm thử như bạn khác 
Thấy con đường và cảnh vật xung quanh đều thay đổi 
Trước 
Bây giờ 
X inh xắn, oai nghiêm, cao, rộng như ngôi đình 
=> G ần gũi, thiêng liêng. 
Cảm nhận về ngôi trường 
 Mĩ Lí 
Nhà trường cao ráo, sạch sẽ 
=> Xa lạ. 
b. Khi ở sân trường 
=> Có sự thay đổi 
b. Ở sân trường 
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới lạ xen lẫn một chút lo sợ, rụt rè. 
Hồi hộp, tim như ngừng đập 
Giật mình , lúng túng khi nghe tên mình 
Thấy mình bé nhỏ 
nên lo sợ vẩn vơ 
Thấy nặng nề, ôm mặt khóc 
Ban đầu 
Sau đó 
Ngạc nhiên khi mọi thứ dần quen thuộc. 
Có sự thay đổi 
trong cảm nhận 
Cảm thấy xa lạ. 
c . Khi bước vào lớp 
Vượt qua sự lo lắng, bỡ ngỡ ban đầu, 
bắt đầu tự tin tung cánh vào bầu trời tri thức. 
3 
Ấn tượng về những người xung quanh. 
Những người xung quanh 
Ông đốc: nhẫn nại, từ tốn, bao dung 
Mẹ: âu yếm nắm tay,vỗ về, an ủi 
Thầy giáo trẻ: vui tươi, hiền từ 
Gia đình, nhà trường và xã hội luôn quan tâm, lo lắng, nuôi dưỡng thế hệ trẻ tương lai . 
III. TỔNG KẾT 
Nghệ thuật: 
Bố cục độc đáo 
Ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi 
Kết hợp hài hòa giữa kể tả và bộc lộ cảm xúc 
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_toi_di_hoc.pptx