Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Bài 24: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ
có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường,
gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu
hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu.
VD: - Sgk/51
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm,
cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự
được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám
thành công.
Câu hỏi:
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên.
Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ
trong các câu trên.
- Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Bài 24: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
H: Chuyển đổi câu chủ động sau th ành 2 c â u b ị động t ươ ng ứng : một c â u d ùng “b ị ”, một c â u d ùng “ được ”. H: Cho bi ết s ắc th ái ý ngh ĩa c ủa c â u d ùng “ được ” v à c â u d ùng “b ị ” c ó g ì kh ác nhau? M ẹ g ọi em v ề . 1. Em được m ẹ g ọi v ề . 2. Em b ị m ẹ g ọi v ề . Vui m ừng v ì được m ẹ g ọi v ề . Bu ồn , kh ô ng mu ốn bị m ẹ g ọi v ề . KI ỂM TRA B ÀI C Ũ BÀI 24 – DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Các phép biến đổi câu Thêm, bớt thành phần câu. Chuyển đổi kiểu câu Mở rộng câu Rút gọn câu Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Thêm trạng ngữ cho câu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1. Bài tập: Bài tập a,b sgk tr. 50 Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [] (Hoài Thanh) Ch ủ ng ữ V ị ng ữ C Cụm danh từ Cụm danh từ V V ị ng ữ C V C ụm C-V được dùng l àm ph ụ sau trong c ụm danh từ. → Mở rộng câu ở thành phần vị ngữ * Ghi nh ớ 1: SGK/51 Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu. I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Cách 1 : Văn chương gây cho ta tình cảm, luyện cho ta tình cảm . Cách 2: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. So sánh 2 cách viết sau. Theo em, c ách vi ết n ào hay h ơ n ? nội dung cụ thể hơn, nhịp điệu câu văn uyển chuyển hơn. Nội dung không hay, không thể hiện cảm xúc. * VD: - Sgk/51 a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Câu hỏi: - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên. - Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì? Chủ ngữ Vị ngữ C V C V Động từ C ụm C – V l à m ch ủ ng ữ ; làm bổ ngữ cho động t ừ khiến. a. Ch ị Ba đến khi ến t ô i r ất vui v à v ững t â m. b . Khi b ắt đầu kh áng chi ến , nh â n d â n ta tinh th ần r ất h ă ng h ái . Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ C V C ụm C – V l à m v ị ng ữ . c . Ch úng ta c ó th ể n ói r ằng tr ời sinh l á sen để bao b ọc c ốm , c ũng nh ư tr ời sinh c ốm n ằm ủ trong l á sen. Chủ ngữ Vị ngữ Vị ngữ (C ụm động t ừ ) (C ụm động t ừ ) c ó th ể n ói r ằng tr ời sinh l á sen để bao b ọc c ốm , c ũng nh ư tr ời sinh c ốm n ằm ủ trong l á sen. Động từ trung tâm Phụ ngữ sau Phụ ngữ sau C V C V C ụm C – V l à m phụ ngữ trong cụm động từ. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Chủ ngữ Trạng ngữ Vị ngữ ĐT trung tâm Phụ ngữ sau C ụm động t ừ Vị ngữ Ph ụ ng ữ tr ước (l à c ụm danh t ừ ) Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V. Ghi nh ớ 2 : SGK/51 D ùng c ụm C – V để m ở r ộng th ành ph ần c â u Ph ụ ng ữ trong c ụm tính t ừ Ch ủ ng ữ Ph ụ ng ữ trong c ụm động t ừ Ph ụ ng ữ trong c ụm danh t ừ V ị ng ữ D ùng c ụm C-V để m ở r ộng các thành phần trong c â u: Ch ủ ng ữ V ị ng ữ Phụ ng ữ trong c ụm danh từ Sơ đồ tư duy Phụ ng ữ trong c ụm động từ Phụ ng ữ trong c ụm tính từ Khái niệm C ác tr ường h ợp d ùng c ụm C-V để m ở r ộng c â u: III. Luyện tập 1.Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ? a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về. b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào. d. Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình. a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về . Cụm C-V làm vị ngữ b. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. Cụm C-V làm định ngữ C V V C C N V N C N V N c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào . C V => Cụm C-V làm trạng ngữ V C => Cụm C-V làm bổ ngữ (đảo C-V) C N V N d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. V C => Cụm C-V làm chủ ngữ C => Cụm C-V làm bổ ngữ V C N V N Bài 2: Tìm câu không được mở rộng bằng cụm C-V . a. Hoa nở rất đẹp. b. Tổ quốc tôi núi sông diễm lệ. c. Em đã làm xong bài tập mà thầy giáo vừa ra. d. Trời thu trong xanh rất đẹp, những áng mây trắng lững lờ trôi. Bài 2: Tìm câu không được mở rộng bằng cụm C-V . a. Hoa nở rất đẹp. b. Tổ quốc tôi núi sông diễm lệ. c. Em đã làm xong bài tập mà thầy giáo vừa ra. d. Trời thu trong xanh rất đẹp, những áng mây trắng lững lờ trôi. Bài 3 : Đặt câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. - Quyển sách này bìa rất đẹp. - Gió thổi lên làm mát lòng người. - Lớp học chúng mình giờ ra chơi rất vui. D ùng c ụm C-V để m ở r ộng c â u Th ế n ào l à d ùng c ụm C-V để m ở r ộng c â u? L à d ùng nh ững c ụm t ừ c ó h ình th ức gi ống c â u đơ n b ình th ường , g ọi l à c ụm C-V l àm th ành ph ần c ủa c â u ho ặc th ành ph ần c ủa c ụm t ừ để m ở r ộng c â u. C ác tr ường h ợp d ùng c ụm C-V để m ở r ộng c â u Ch ủ ng ữ V ị ng ữ Ph ụ ng ữ trong c ụm danh t ừ Ph ụ ng ữ trong c ụm động t ừ Ph ụ ng ữ trong c ụm tính t ừ Sơ đồ tư duy * Bài cũ: V ề h ọc thuộc các ghi nhớ, chu ẩn b ị ph ần II để tiết sau Ôn t ập . Hướng dẫn học bài Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng thành phần nào? a. Chiếc bàn này chân đã gẫy. b. Cô giáo ốm là một tin buồn. c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng. Chiếc bàn này chân đã gẫy. Cô giáo ốm là một tin buồn. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. Tôi rất thích con gấu Lan tặng. CN VN c v CN VN c v c v CN VN c v CN VN Cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ. Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ. Cụm C – V làm chủ ngữ. Cụm C – V làm vị ngữ. Đ T D T
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_phat_trien_nang_luc_bai_24_dung_cum.ppt