Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Vượt thác

Hình ảnh dượng Hương Thư

Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư khi vượt thác.

Câu 2: Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi vượt thác

Câu 3: Tìm những hình ảnh so sánh về dượng Hương Thư và tác dụng của của những hình ảnh so sánh đó.

Ngoại hình

+ Đánh trần

+ Như pho tượng đồng đúc

+ Các bắp thịt cuồn cuộn

+ Hai hàm răng cắn chặt

+ Quai hàm bạnh ra

+ Cặp mắt nảy lửa

+ Như một hiệp sĩ hùng vĩ.

Hành động

+ Co người phóng sào

+ Ghì chặt đầu sào

+ Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

 

pptx 26 trang cucpham 30/07/2022 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Vượt thác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Vượt thác

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Vượt thác
Hình ảnh trên thể hiện cảnh gì? Hãy hình dung mình là nhân vật trong ảnh để phát biểu cảm giác của em khi trải qua cảnh đó? 
Để vượt qua thử thách trong cuộc sống, con người cần phải có phẩm chất gì? 
Vượt thác 
- Võ Quảng - 
I. 
Tìm hiểu chung 
Trò chơi: 
Em biết tuốt 
Luật chơi 
- GV đưa ra các câu hỏi liên quan đến tác giả và tác phẩm 
- HS nào giơ tay trước sẽ được trả lời. Đúng được điểm cộng, ai nhường quyền cho bạn khác 
Câu 1: Ai là tác giả của “Vượt thác”? 
A. Võ Quảng 
B. Võ Quế 
C. Tạ Duy Anh 
D. Tô Hoài 
Câu 2: Quê của Võ Quảng ở đâu? 
A. Quảng Bình 
B. Quảng Trị 
C. Quảng Nam 
D. Quảng Ngãi 
Câu 3: Võ Quảng là nhà văn .. 
A. Chuyên viết về cách mạng 
B. Chuyên viết cho thiếu nhi 
C. Chuyên viết chuyện phiêu lưu, mạo hiểm 
D. Chuyên viết chuyện tình yêu 
Câu 4: Xuất xứ của đoạn trích “Vượt thác” là: 
A. Chương XI của truyện “Quê nội” 
B. Chương VI của truyện “Quê nội” 
C. Chương XI của truyện “Quê ngoại” 
D. Chương VI của truyện “Quê ngoại 
1/ Tác giả 
- Võ Quảng (1920 ) quê ở Quảng Nam. 
- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi 
2/ Tác phẩm 
Trích chương XI của tác phẩm Quê nội (1974) 
- Đ1 : Từ đầu”nhiều thác nước” 
 Con thuyền trước khi vượt thác. 
- Đ2 : Tiếp theo..” thác Cổ Cò.” 
 Thuyền qua đoạn sông có thác dữ. 
- Đ3 : Đoạn còn lại. 
 Thuyền đã qua thác dữ 
* Đọc, tóm tắt 
* Bố cục 
II. 
Đọc hiểu văn bản 
1 
Dòng nào nêu đúng vị trí quan sát của người kể chuyện trong đoạn trích? 
2 
Việc lựa chọn vị trí quan sát của người kể chuyện có tác dụng gì? 
A. Trên con thuyền ngược dòng sông Thu Bồn, qua Phường Rạch, vượt thác Cổ Cò, đến Trung Phước 
B. Trên đỉnh núi cao nhìn xuống toàn cảnh dòng sông Thu Bồn và thác Cổ Cò 
C. Đi dọc theo bờ sông Thu Bồn đến chân thác Cổ Cò 
D. Phối hợp điểm nhìn từ trên xuống và từ dưới lên 
A. Miêu tả tỉ mỉ, tinh tế, không bỏ sót dù chỉ một chi tiết nhỏ nhặt 
B. Miêu tả cảnh thay đổi trên phạm vi rộng, theo từng chặng đường di chuyển 
C. Bao quát cảnh vật ở phạm vi rộng lớn 
D. Miêu tả cảnh vật khách quan, không bị chi phối bởi cảm xúc chủ quan 
1. Bức tranh thiên nhiên 
Tìm những chi tiết miêu tả cảnh trên con đường vượt thác điền vào bảng sau: 
Trước khi vượt thác 
Khi đang vượt thác 
Khi kết thúc cuộc vượt thác 
Cảnh sông 
và hai bên bờ 
Trước khi vượt thác 
Khi đang vượt thác 
Khi kết thúc cuộc vượt thác 
Cảnh sông 
và hai bên bờ 
 Ê m đềm, thơ mộng, hiền hòa 
 H iểm trở ,dữ dội, hùng vĩ 
 Bớt hiểm trở, nhưng rất hùng vĩ rất đẹp. 
- Những bãi dâu bạt ngàn 
 Những con thuyền chở hàng xuôi chậm 
 Vườn tược um tùm 
- Những chòm cổ thụ: mãnh liệt, trầm ngâm 
- Núi cao như chắn ngang trứơc mặt 
- Dòng sông như dựng đứng lên 
- Nước từ trên cao phóng xuống chảy đứt đuôi rắn 
- Nước bị cản văng bọt tứ tung 
- Thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống, quay đầu 
- Sông quanh co dọc những núi cao sừng sững (nhưng bớt hiểm trở hơn) 
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp 
- Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra 
* Nghệ thuật 
 . Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. 
 Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trứơc. 
Nhân hóa, so sánh đặc sắc 
Thiên nhiên phong phú, rộng lớn, hùng vĩ. 
2. Hình ảnh dượng Hương Thư 
Làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn 
Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư khi vượt thác. 
Câu 2: Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi vượt thác 
Câu 3: Tìm những hình ảnh so sánh về dượng Hương Thư và tác dụng của của những hình ảnh so sánh đó. 
Ngoại hình 
Hành động 
+ Đánh trần 
+ Như pho tượng đồng đúc 
+ Các bắp thịt cuồn cuộn 
+ Hai hàm răng cắn chặt 
+ Quai hàm bạnh ra 
+ Cặp mắt nảy lửa 
+ Như một hiệp sĩ  hùng vĩ. 
+ Co người phóng sào 
+ Ghì chặt đầu sào 
+ Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. 
Gân guốc, khỏe khoắn, chắc chắn. 
D ũng cảm vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người vững vàng chế ngự thiên nhiên. 
Dượng Hương Thư 
Các hình ảnh so sánh độc đáo 
 Döôïng Hương Thö vöøa laø ngöôøi lao đông khỏe mạnh, dũng cảm vöøa laø người chæ huy daøy dạn kinh nghieäm. 
III. 
Tổng kết 
Bài tập trắc nghiệm 
1/ Miêu tả cảnh vượt thác tác giả đã làm nổi bật: 
 A- Sức mạnh của con thuyền. 
 B- Sức mạnh của con người 
 C- Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ 
 D- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ. 
2/ Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là: 
 A- Tả tâm trạng 
 B- Tả thiên nhiên phong phú 
 C- Tả hoạt động của con người 
 D- Tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động 
- Bài văn miêu tả cảnh hai bờ sông theo hành trình vượt sông Thu Bồn 
 - Nghệ thuật tả cảnh , tả người tự nhiên, sinh động. 
1. Nội dung 
 L àm nổi bật sức mạnh con người trên nền thiên nhiên hùng vĩ. 
2. Nghệ thuật 
Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả. 
Văn bản 
Sông nước Cà Mau 
Vượt thác 
Nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên 
Nghệ thuật miêu tả 
THẢO LUẬN NHÓM 
Văn bản 
Sông nước Cà Mau 
Vượt thác 
Nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên 
Nghệ thuật miêu tả 
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. 
Cảnh thiên nhiên rộng lớn thơ mộng , hùng vĩ. 
Vừa bao quát vừa cụ thể sinh động 
Tả cảnh tả người, tự nhiên sinh động 
Văn HaPu 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Tìm đọc “Quê nội” của Võ Quảng 
Sưu tầm ít nhất 1 bức ảnh gợi cho e cảm nhận về vẻ đẹp của con người trước tự nhiên 
Ôn lại bài cũ 
Soạn bài “So sánh” (tiếp theo) 
Tạm biệt các em! 
Chúc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_van_ban_vuot_thac.pptx