Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"

Truyện ngụ ngôn

Hình thức Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần

Đối tượng: Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người

Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống

Nghệ thuật:

Hình ảnh nhân vật quen thuộc.

Sử dụng phép nhân hóa.

Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn.

Cách kể chuyện hài hước.

Ý nghĩa văn bản:

Phê phán những kẻ huênh hoang, kiêu ngạo, xem thường người khác.

Khuyên nhủ con người phải biết hạn chế của mình và mở rộng sự hiểu biết.

ppt 25 trang cucpham 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
VĂN BẢN 6 
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC 
KHỞI ĐỘNG 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
(Truyện ngụ ngôn) 
* Khái niệm truyện ngụ ngôn: 
A. Tìm hiểu chung : 
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
 (Truyện ngụ ngôn) 
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
 (Truyện ngụ ngôn) 
Tr uyện ngụ ngôn 
: Hình thức Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần 
Đối tượng : Mượn ch uyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người 
Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống 
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
 (Truyện ngụ ngôn) 
 Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. 
 Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. 
 Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. 
 (Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn) 
giếng 
nghênh ngang 
 
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
 (Truyện ngụ ngôn) 
B. Đọc – hiểu văn bản 
I. Nội dung 
1) Ếch khi ở trong giếng: 
 
 Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. 
bé bằng chiếc vung 
chúa tể 
 
Thảo luận nhóm 3p 
 Tính cách thái độ của ếch vậy là tốt hay xấu. Qua đó em rút ra bài học gì ? 
 
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
 (Truyện ngụ ngôn) 
B. Đọc – hiểu văn bản 
I. Nội dung 
2) Ếch khi ra ngoài giếng: 
 Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. 
 Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. 
giẫm bẹp 
Thảo luận nhóm 3p 
- Theo em, trời mưa to có phải là nguyên nhân chính dẫn đến cái chết của ếch không? Vì sao? 
 
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
 (Truyện ngụ ngôn) 
 II. Nghệ thuật: 
- Hình ảnh nhân vật quen thuộc. 
- Sử dụng phép nhân hóa. 
- Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn. 
- Cách kể chuyện hài hước. 
 
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
 (Truyện ngụ ngôn) 
 III. Ý nghĩa văn bản: 
- Phê phán những kẻ huênh hoang , kiêu ngạo , xem thường người khác. 
- Khuyên nhủ con người phải biết hạn chế của mình và mở rộng sự hiểu biết. 
LUYỆN TẬP 
a) Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng ........... và nó thì oai như một vị  
 chiếc vung 
Câu 1 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: 
 chúa tể 
b) Nó ... đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý gì đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua  
 nhâng nháo 
 giẫm bẹp 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn. 
- Đi cho biết đó, biết đây 
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. 
- Dốt đến đâu, học lâu cũng biết. 
- Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
 Câu 2: Tìm một số ca dao, thành ngữ, tục ngữ khuyên nhủ con người mở rộng sự hiểu biết? 
LUYỆN TẬP 
Câu 4: Kể tên một số truyện ngụ ngôn mà em biết. Tóm tắt một truyện ngụ ngôn em thích cho biết câu chuyện đó phê phán và khuyên nhủ điều gì ? 
Câu 3: Nếu viết lại kết cục mới cho truyện “Ếch ngồi đáy giếng” em sẽ viết như thế nào, để cái kết của ếch có hậu hơn ? 
LUYỆN TẬP 
VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG 
- Bài cũ: 
+ Đọc và kể lại truyện 
+ Tóm tắt một văn bản ngụ ngôn mà em tâm đắc, cho biết câu chuyện phê phán và khuyên nhủ điều gì. 
- Bài mới : Chuẩn bị bài: “Thầy bói xem voi”: 
+ Liệt kê các câu phủ định bác bỏ ý kiến của các thầy bói trong văn bản . 
+ Đặt trường hợp em là các thầy bói, e m nhìn nhận thế nào trước các sự vật vốn muôn màu muôn vẻ. 
 KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_van_ban_ech_ngoi_day_gieng.ppt