Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Nhân hóa - Dương Hoàng Giang

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối , đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người .

Bài tập 1 : Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau :

Bến cảng lúc nào cũng . Tàu , tàu đậu đầy mặt nước. Xe , xe nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều .

 (Phong Thu)

Trả lời :

 Tác dụng : các nhân hóa trên làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn ; giúp người đọc người nghe hình dung được cảnh nhộn nhịp của các phương tiện giao thông ở bến cảng .

Bài tập 4 : Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào .

a) Núi cao chi lắm núi

 Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! (Ca dao)

c) Dọc sông, những chòm cổ thụ xuống nước. ( ) Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền

 cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước .

 (Tô Hoài)

Làm cho sự vật gần gũi với con người, đồng thời bộc lộ tình cảm , suy nghĩ của con người .

 b)Dùng những từ chỉ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất chất của vật .

? Làm cho sự vật thêm sinh động hơn .

Luu ý: c?m t? “ quay đầu chạy” l hi?n tu?ng chuy?n nghia c?a t?, khơng ph?i bi?n php tu t? nhn hĩa.

 

ppt 18 trang cucpham 460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Nhân hóa - Dương Hoàng Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Nhân hóa - Dương Hoàng Giang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Nhân hóa - Dương Hoàng Giang
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG TÍN 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CƠ 
VÀ CÁC EM 
Người thực hiện : DƯƠNG HỒNG GIANG 
Kiểm tra bài cũ 
1, So sánh có mấy kiểu ? Cho 1 ví dụ minh họa ? 
Có 2 kiểu so sánh : 
-So sánh ngang bằng ; 
-So sánh không ngang bằng . 
2, Trong các câu sau, câu nào có sử dụng kiểu so sánh không ngang bằng ? 
Anh đội viên mơ màng 
 Như nằm trong giấc mộng. (Minh Huệ) 
b.Quê hương là chùm khế ngọt 
 Cho con trèo hái mỗi ngày. (Đỗ Trung Quân) 
c. Nam cao hơn An. 
d. Núi cao chi lắm núi ơi ? 
 Núi che mặt trời chẳng thấy người thương . (Ca dao) 
X 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
II.Các kiểu nhân hóa. 
I.Nhân hóa là gì ? 
1.Tìm hiểu ví : sgk / 56 , 57 
Mặc áo giáp đen 
Ra trận 
Muôn nghìn 
Múa gươm 
Hành quân 
Đầy đường. 
 (Trần Đăng Khoa) 
Các hoạt động : mặc áo giáp đen, ra trận, múa gươm, hành quân vốn là các hoạt động của ai ? 
Ở ví dụ trên, trời được gọi bằng gì ? 
Cách gọi như vậy có tác dụng gì ? 
 Cách gọi như vậy làm cho trời trở nên gần gũi với con người, 
biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người . 
Trong ví dụ trên nói đến những sự vật nào ? 
trời 
Ông 
Kiến 
cây mía 
 Các hoạt động :mặc áo giáp đen, ra trận, múa gươm, hành quân 
vốn là các hoạt động của con người . 
Các sự vật đó được tác giả gán cho hành động gì ? 
Tiết 95 Tiếng Việt 
b) -Bầu trời đầy mây đen . 
 -Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới . 
 -Kiến bò đầy đường . 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
1.Tìm hiểu ví : sgk / 56 , 57 
? 
Cách diễn đạt , cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở ví dụ a và b ví dụ nào hay hơn ? 
 Cách diễn đạt ở ví a hay hơn . 
a) Ông trời 
 Mặc áo giáp đen 
 Ra trận 
 Muôn nghìn cây mía 
 Múa gươm 
 Kiến 
 Hành quân 
 Đầy đường 	 (Trần Đăng Khoa) 
Vì sao cách diễn đạt, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở ví dụ a hay hơn ? 
 Vì ở ví dụ a các sự vật miêu tả được nhân hóa trở nên sinh động, hấp dẫn . 
Từ sự tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết nhân hóa là gì ? 
Nhân hóa có tác dụng như thế nào ? 
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối , đồ vật,  bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. 
Tác dụng : làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,  trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người . 
Tiết 95 Tiếng Việt 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
1.Tìm hiểu ví : sgk / 56 , 57 
2 .Ghi nhớ : sgk / 57 
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối , đồ vật,  bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,  trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người . 
 
Tiết 95 Tiếng Việt 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
Bài tập 1 : Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau : 
Bến cảng lúc nào cũng . Tàu , tàu đậu đầy mặt nước. Xe , xe nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều . 
 (Phong Thu) 
đông vui 
bận rộn 
con 
mẹ 
Trả lời : 
 Tác dụng : các nhân hóa trên làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn ; giúp người đọc người nghe hình dung được cảnh nhộn nhịp của các phương tiện giao thông ở bến cảng . 
Tiết 95 Tiếng Việt 
em tíu tít 
anh 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
II.Các kiểu nhân hóa. 
1.Tìm hiểu ví dụ : sgk / 57 
a)Từ đó, lão , bác , cô , cậu , cậu lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. 
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) 
Trong ví dụ a, những sự vật nào được nhân hóa ? 
Miệng 
Tay 
Chân 
Mắt 
Tai 
? 
? 
Các từ lão , bác , co â , cậu dùng để chỉ ai ? 
 Dùng để chỉ người . 
Dựa vào các từ lão , bác , co â, cậu hãy cho biết các sự vật Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay được nhân hóa bằng cách nào ? 
 Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật . 
 Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật . 
b) Gậy , chông chống lại sắt thép của quân thù. xung phong vào xe tăng, đại bác. giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới) 
Tre 
Tre 
tre 
tre 
Trong ví dụ b, sự vật nào được nhân hóa ? 
Các từ: chống lại , xung phong , giữ vốn là những từ chỉ hoạt động của ai ? 
 Các từ đó vốn chỉ hoạt động của con người . 
Dựa vào các từ chống lại , xung phong , giữ hãy cho biết sự vật (tre) được nhân hóa bằng cách nào ? 
 Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật . 
 Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật . 
trâu 
trâu 
Trâu 
Trâu 
 c) ơi, ta bảo này 
 ra ngoài ruộng, cày với ta . (Ca dao) 
? 
Trong ví dụ c, loài vật nào được nhân hóa ? 
Từ ơi vốn dùng để trò chuyện, xưng hô với ai ? 
 Trò chuyện, xưng hô với người. 
 Vậy em hãy cho biết đây là kiểu nhân hóa gì ? 
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người . 
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người . 
Tiết 95 Tiếng Việt 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
1.Tìm hiểu ví dụ : sgk / 57 
II.Các kiểu nhân hóa. 
2 . Ghi nhớ : sgk / 58 
 Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là : 
 1.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật . 
 2.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật . 
 3.Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người . 
 
Tiết 95 Tiếng Việt 
ơi 
lặng nhìn 
dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm 
vằng 
vùng 
Trả lời : a)Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người . 
 Làm cho sự vật gần gũi với con người, đồng thời bộc lộ tình cảm , suy nghĩ của con người . 
 b)Dùng những từ chỉ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất chất của vật . 
 Làm cho sự vật thêm sinh động hơn . 
Bài tập 4 : Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào . 
a) Núi cao chi lắm núi 
 Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! (Ca dao) 
c) Dọc sông, những chòm cổ thụ 	 xuống nước. () Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền 
 cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước . 
 (Tô Hoài) 
I.Nhân hóa là gì ? 
II.Các kiểu nhân hóa. 
NHÂN HÓA 
Tiết 95 Tiếng Việt 
Lưu ý : cụm từ “ quay đầu chạy ” là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, khơng phải biện pháp tu từ nhân hĩa. 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
II.Các kiểu nhân hóa 
III.Luyện tập 
Bài tập 2 : Hãy so sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau : 
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn . (Phong Thu) 
b) Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục . 
Đáp án : Sự giống nhau 
 Cả hai đoạn điều miêu tả cảnh hoạt động ở bến cảng . 
Tiết 95 Tiếng Việt 
Đoạn a 
Đoạn b 
đông vui 
rất nhiều tàu xe 
tàu mẹ, tàu con 
tàu lớn, tàu bé 
xe anh, xe em 
xe to, xe nhỏ 
tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra 
nhận hàng về và chở hàng ra 
bận rộn 
hoạt động liên tục 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
II.Các kiểu nhân hóa. 
III.Luyện tập. 
Đáp án : Sự khác nhau 
Có sử dụng phép nhân hoá làm cho đoạn văn sinh động và hấp dẫn hơn . 
b) Không dùng nhân hoá chỉ là quan sát , tường thuật lại cảnh hoạt động ở bến cảng . 
Tiết 99 Tiếng Việt 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
II.Các kiểu nhân hóa. 
III.Luyện tập. 
Bài tập 3 : Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau ? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh ? 
* Cách 1 : Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trong cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông) 
* Cách 2 : Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. 
Tiết 99 Tiếng Việt 
NHÂN HÓA 
I.Nhân hóa là gì ? 
II.Các kiểu nhân hóa. 
III.Luyện tập. 
Tiết 95 Tiếng Việt 
Bài tập 5. 
Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đĩ cĩ dùng phép nhân hĩa. 
Củng cố 
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng 
Câu 1: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ,  bằng những từ được dùng để gọi hoặc tả con người . 
a.Đúng b.Sai 
X 
X 
X 
Câu 2 : Có mấy kiểu nhân hóa ? 
 a. 1 b.2 c.3 d.4 
 Câu 3 : Câu ca dao sau thuộc kiểu nhân hóa gì ? 
 Núi cao bởi có đất bồi 
 Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ? 
 a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 
 b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 
 c.Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người. 
 d.Cả a, b, c. 
Hình 1 
Hình 2 
 Trâu ơi ta bảo trâu này 
Trâu ra ngồi ruộng trâu cày với ta. 
 ( Ca dao) 
 Con cị lặn lội bờ ao 
Gánh gạo nuơi chồng tiếng khĩc nỉ non. 
 (Ca dao) 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
-Về nhà học bài, xem lại ví dụ, BT và làm tiếp các BT còn lại . 
-Soạn bài “ Ẩn dụ” cho tiết sau : 
+Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi của ví dụ . 
+Làm phần luyện tập. 
Chân thành cảm ơn 
quý thầy cô cùng các em 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_95_nhan_hoa_duong_hoang_giang.ppt