Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Trường THCS Trung Hiếu
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
( Ca dao )
Hình ảnh “con cò” trong câu ca dao trên ngầm chỉ đến ai ?
Nêu nét tương đồng giữa hình ảnh “con cò” và người vợ ?
Qua hai thí dụ trên, hình ảnh “người cha” và “con cò” người ta gọi là hình ảnh ẩn dụ. Vậy em hiểu như thế nào là ẩn dụ ?
Cách nói ẩn dụ có gì giống và khác với phép so sánh ?
Giống nhau :
hai sự vật, hiện tượng trong ẩn dụ và so sánh phải có nét tương đồng .
Ẩn dụ là một hình thức so sánh ngầm. Vậy ẩn dụ có tác dụng như thế nào ?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Trường THCS Trung Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Trường THCS Trung Hiếu
TRƯỜNG THCS TRUNG HIẾU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG . Tuần 26, tiết 95 Ngữ văn 6 – Tiếng Việt ẨN DỤ 1) Kiểm tra bài cũ : Chỉ ra các phép so sánh trong hai ví dụ dưới đây và nêu mô hình so sánh . a) Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ . b) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy . ( Ngô văn Phú ) như như Ẩn dụ là gì ? 2) Các kiểu ẩn dụ 1) Aån dụ là gì ? * Thí dụ 1 : Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm . Qua khổ thơ vừa nghe , cụm từ Người Cha được dùng để chỉ ai ? Người Cha Người Cha Người Cha dùng để chỉ Bác Hồ Vì sao có thể ví Bác Hồ với Người Cha ? Bác với Người Cha có điểm gì giống nhau ? Điểm giống nhau là tình yêu thương ( nét tương đồng về phẩm chất ) * Thí dụ 2 : Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non ( Ca dao ) Hình ảnh “con cò ” trong câu ca dao trên ngầm chỉ đến ai ? Nêu nét tương đồng giữa hình ảnh “con cò”ø và người vợ ? Thí dụ Thí dụ 1 Thí dụ 2 Người cha Con cò Bác Hồ Người vợ Phẩm chất Phẩm chất Hình ảnh dùng để so sánh Hình ảnh được so sánh Nét tương đồng Phân tích thí dụ 1 và thí dụ 2 : Nhìn vào bảng phân tích , dựa vào mô hình của phép so sánh , em hãy xác định hình ảnh dùng để so sánh , hình ảnh được so sánh ? Cách nói ẩn dụ có gì giống và khác với phép so sánh ? hai sự vật , hiện tượng trong ẩn dụ và so sánh phải có nét tương đồng . Qua hai thí dụ trên , hình ảnh “ người cha” và “con cò ” người ta gọi là hình ảnh ẩn dụ . Vậy em hiểu như thế nào là ẩn dụ ? Giống nhau : *So sánh * Ẩn dụ _ So sánh trực tiếp _ So sánh gián tiếp _ Có 2 vế A và B _ Chỉ có 1 vế B , vế A được giấu đi . _ Có từ so sánh : như , là _ Không có từ so sánh Khác nhau : => Ẩn dụ là một hình thức so sánh ngầm . Vậy ẩn dụ có tác dụng như thế nào ? 1) Ẩn dụÏ là gì ? Ẩn dụ là gọi tên ... bằng tên ... có nét ... với nó nhằm tăng sức . . , .. cho sự diễn đạt . sự vật , hiện tượng này sự vật , hiện tượng khác tương đồng hình , gợi cảm gợi * Bài tập : 2/SGK tr70 Tìm các ẩn dụ hình tượng và nêu nét tương đồng . Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền . d) Ngày ngày Mặt trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ . * Bài tập : 2/SGK tr70 Phẩm chất Phẩm chất Phẩm chất Cách thức Nét tương đồng Bác Hồ Người đi xa Người ở lại Cái xấu Cái tốt , cái hay Hình ảnh được ngầm so sánh d) Mặt trời ( 2) c) Thuyền Bến Hình ảnh ẩn dụ Hưởng thành quả Tạo thành quả a) Ăn quả Trồng cây b) Mực , đen Đèn , sáng hình ảnh ẨN DỤ trong thơ - Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ . ( Viếng lăng Bác _ Viễn Phương ) - Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt Trời chân lý chói qua tim . ( Từ Ấy _ Tố Hữu ) - Mặt Trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt Trời của mẹ em nằm trên lưng . ( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ _ Nguyễn Khoa Điềm ) Mặt Trời Mặt Trời Mặt Trời 2) Các kiểu ẩn dụ : a) Thí dụ : 1,2,3/tr 68,69 SGK _ thắp _ lửa hồng _ nắng giòn tan nở hoa ( hiện tượng ) Thị giác Vị giác Hình thức Chuyển đổi cảm giác Cách thức màu đỏ ( màu sắc)û Từ bài tập và thí dụ trên , em hãy nêu lên một số kiểu tương đồng giữa các sự vật hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ . - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác b) Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là : Bài tập : 3/tr70 SGK Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng . b) Ánh nắng chảy đầy vai . c) Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng . d) Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố . Thị giác sang xúc giác Thính giác sang thị giác Thính giác sang xúc giác a) cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt Khứu giác sang xúc giác Ẩn dụ là gì ? Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật . hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt . 2) Các kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ hình thức . Ẩn dụ cách thức . Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác * Dặn dò : 1) Xem các ví dụ và học phần ghi nhớ 1 , 2 tr 68 , 69 SGK . 2) Tìm một số thơ văn có sử dụng phép ẩn dụ . 3) Chuẩn bị : Phương pháp ta ̉ người . Giáo viên : Huỳnh Thi ̣ Thu Thủy Xin cám ơn các thầy cô giáo đã đến dự tiết thao giảng .
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_95_an_du_truong_thcs_trung_hieu.ppt