Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 61: Tính từ và cụm tính từ (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Huệ
Em hãy tìm CN và VN trong hai câu sau:
1. Mặt trăng sáng vằng vặc ở trên không.
2. Đẹp người là một lợi thế.
Từ sự phân tích trên hãy cho biết cụm tính từ có thể giữ vai trò ngữ pháp nào ở trong câu?
Lưu ý
-Có ý nghĩa đầy đủ, và cấu tạo phức tạp hơn so với tính từ.
Không phải cụm TT nào cũng có đầy đủ ba bộ phận PT, PS,TT. Có cụm TT chỉ có hai bô phận PT, TT hoặc PS, TT.
Cụm TT có khả năng làm CN hoặc VN. Tuy nhiên khả năng làm CN của cụm tính từ hạn chế.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 61: Tính từ và cụm tính từ (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 61: Tính từ và cụm tính từ (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Huệ
KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy c ho biết: Câu 1. Tính từ là gì ? Có mấy loại tính từ? Đó là những loại nào ? Câu 2: 1. Tìm tính từ trong câu văn sau: Ế ch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung. (Trích Ếch ngồi đáy giếng, Ngữ văn 6, tập 1) 2. Dòng nào dưới đây chỉ chứa các tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối : a. trắng tinh, đen sì, xanh ngắt, tím biếc b. đẹp, xấu, xinh Tiết : 61 Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) Tiết 61 – Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) - Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng đến nỗi tôi cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn đã rất yên tĩnh này . (theo Hoàng Phủ Ngọc Tường) () Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không. (Thạch Lam) ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH TỪ II. CÁC LOẠI TÍNH TỪ III. CỤM TÍNH TỪ 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Ví dụ (sgk - tr 155) III. CỤM TÍNH TỪ 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Ví dụ (sgk - tr 155) Tiết 61 – Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) vốn đã rất yên tĩnh nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không * MÔ HÌNH CẤU TẠO CỤM TÍNH TỪ PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG TÂM PHẦN SAU - - - * MÔ HÌNH CẤU TẠO CỤM TÍNH TỪ PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG TÂM PHẦN SAU vốn đã rất yên tĩnh nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không v ẫn/còn/cứ trẻ như một thanh niên n hư một thanh niên trẻ không do ánh nắng vàng người đẹp * Ví dụ: vẫn trẻ như một thanh niên còn trẻ như một thanh niên cứ trẻ như một thanh niên không trẻ như một thanh niên vàng do ánh nắng đẹp người Câu hỏi : P hần phụ sau của các cụm tính từ đã phân tích trong các ví dụ trên biểu thị những quan hệ ý nghĩa gì? THẢO LUẬN NHANH THEO CẶP III. CỤM TÍNH TỪ 1. Ví dụ 2. Nhận xét 3. Ghi nhớ Tiết 61 – Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG TÂM PHẦN SAU vẫn/còn/đang trẻ như một thanh niên * MÔ HÌNH CẤU TẠO CỤM TÍNH TỪ * MÔ HÌNH CẤU TẠO CỤM TÍNH TỪ Phụ ngữ ở PHẦN TRƯỚC có thể biểu thị các quan hệ ý nghĩa: thời gian (đã, đang, sẽ, ) sự tiếp diễn tương tự (vẫn, cứ, ) mức độ của đặc điểm, tính chất (rất, quá, ) sự khẳng định hay phủ định (không, chẳng, chưa, ) Phụ ngữ ở PHẦN SAU có thể biểu thị các quan hệ ý nghĩa : vị trí (từ chỉ vị trí) sự so sánh (như, ) mức độ (lắm, quá, ) phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất PHẦN TRUNG TÂM là tính từ nêu lên đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng * Lưu ý - C ụm TT có ý nghĩa đầy đủ, và cấu tạo phức tạp hơn so với tính từ. - Không phải cụm TT nào cũng có đầy đủ ba bộ phận PT, PS, TT. Có cụm TT chỉ có hai bộ phận PT,TT hoặc TT , PS . III. CỤM TÍNH TỪ 1. Ví dụ 2. Nhận xét 3. Ghi nhớ Tiết 61 – Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) * Ví dụ Em hãy tìm CN và VN trong hai câu sau : 1. Mặt trăng sáng vằng vặc ở trên không. 2. Đẹp người là một lợi thế. CN VN CN VN Từ sự phân tích trên hãy cho biết cụm tính từ có thể giữ vai trò ngữ pháp nào ở trong câu? * Lưu ý - Có ý nghĩa đầy đủ, và cấu tạo phức tạp hơn so với tính từ. Không phải cụm TT nào cũng có đầy đủ ba bộ phận PT, PS,TT. Có cụm TT chỉ có hai bô phận PT, TT hoặc PS, TT. Cụm TT có khả năng làm CN hoặc VN. Tuy nhiên khả năng làm CN của cụm tính từ hạn chế . Ai thông minh hơn? CÂU HỎI: SO SÁNH KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA ĐỘNG TỪ VỚI TÍNH TỪ Đáp án * Giống nhau : - Đều có khả năng kết hợp với các từ (đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, còn) biểu thị ý nghĩa thời gian, sự tiếp diễn tương tự,chỉ nguyên nhân, phạm vi,khẳng định hay phủ định... * Khác nhau: - ĐT : có khả năng kết hợp với các từ: hãy, đừng, chớ - TT: khả năng kết hợp với các từ: hãy, đừng, chớ .. rất hạn chế. Ví dụ : ĐT,TT đều có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, vẫn, còn, cứ.. + ĐT: đã học bài +TT: đã mệt + ĐT: hãy ăn + TT: nhiều không kết hợp được với hãy BÀI TẬP NHANH Cho tính từ : trắng Em hãy thêm các từ ngữ đứng trước hoặc sau để tạo thành cụm tính từ. VD: rất trắng ; trắng như trứng gà bóc. Từ cụm từ TT trên em có thể đặt câu có chứa cụm tính từ . VD : Bạn Minh Ngọc có nước da trắng như trứng gà bóc. * Bài tập vận dụng TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN? LUẬT CHƠI Hình thức: Cô đưa ra ba bức tranh được đánh số thứ tự 1,2,3 tương ứng với ba bạn được tham gia chơi . Sau khi xem tranh các em sẽ lần lượt trả lời ba câu hỏi của cô . Ai làm đúng và nhanh nhất sẽ là người chiến thắng. Thời gian trò chơi : 3 phút. * Bài tập vận dụng TRÒ CHƠI TIẾP SỨC (5 phút) 1 . Tìm một t í nh từ để nêu lên đặc điểm về hình ảnh trong bức tranh 2. Từ tính từ đã tìm tạo thành cụm tính từ 3. Đặt câu có cụm tính từ vừa tìm. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Câu hỏi IV . LUYỆN TẬP Tiết 61 – Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) Bài tập 1 : Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (truyện Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy. a. Nó sun sun như con đỉa. b. Nó chần chẫn như cái đòn càn. c. Nó bè bè như cái quạt thóc. d. Nó sừng sững như cái cột đình. đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn . a) s un sun như con đỉa. b) chần chẫn như cái đòn càn c) bè bè như cái quạt thóc d) sừng sững như cái cột đình đ) tun tủn như cái chổi sể cùn * Các cụm tính từ : IV . LUYỆN TẬP Tiết 61 – Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) Bài tập 2 : Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào? a. sun sun như con đỉa. b. chần chẫn như cái đòn càn. c. bè bè như cái quạt thóc. d. sừng sững như cái cột đình. đ. tun tủn như cái chổi sể cùn . * Gợi ý - Xét về cấu tạo, c ác tính từ trong mỗi cụm trên đều là từ láy tượng hình nhằm gợi hình ảnh sự việc. Song chúng thường được dùng để miêu tả những SV nhỏ bé không giúp ta nhận thức đúng về một vật to lớn như con voi. - V iệc sử dụng các tính từ miêu tả ấy đã nói lên nhận thức phiến diện, hạn hẹp, chủ quan của cả 5 ông thầy bói IV . LUYỆN TẬP Tiết 61 – Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) Bài tập 3 : Tìm cụm tính từ trong các câu sau và phân tích cấu tạo của cụm tính từ. Hôm qua trời mưa rất to. b.Cô ấy đã 50 tuổi nhưng trông vẫn còn trẻ lắm. c . Cô ấy đẹp như tiên giáng trần. * Gợi ý PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG TÂM PHẦN SAU rất to vẫn còn trẻ lắm đẹp như tiên giáng trần LUẬT CHƠI T hi tự do cá nhân lựa chọn câu hỏi theo số thự tự để trả lời. Có 7 câu hỏi tất cả trong đó có một câu có chứa điều bất ngờ của trò chơi. Nếu em nào may mắn chọn và trả lời đúng câu hỏi sẽ được nhận món quà bất ngờ. CỦNG CỐ BÀI HỌC – TRÒ CHƠI 1 Tính từ là gì? 1 2 Nêu tên các loại tính từ? 2 3 Cụm tính từ có cấu tạo đầy đủ gồm mấy bộ phận? 3 4 Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ: a. đỏ, to, xinh, rẻ b. đẹp, bút, trắng tinh,bé. c. hai, này, xấu, tươi 4 5 Ch o tính từ: xinh , em hãy tạo thành cụm tính từ. 5 6 Tính từ có khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng, chớ đúng hay sai? 6 7 7 Trong các cụm tính từ sau, cụm nào có cấu tạo đủ ba phần: a. bé bằng chiếc vung b. vẫn đẹp như hồi trẻ c. rất nhanh Ô MAY MẮN TRÒ CHƠI Tiết 61 – Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ (tiếp theo) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học ghi nhớ Bài tập vận dụng: - Cảm nhận về việc sử dụng tính từ trong đoạn thơ: “ Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_61_tinh_tu_va_cum_tinh_tu_tiep.pptx