Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"

Đặc điểm truyện ngụ ngôn:

Hình thức:

Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.

Nội dung phản ánh

Mượn truyện đồ vật loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người.

Mục đích:

Khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Bài tập 1: Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.

Câu 1: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng

chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể.

Câu 2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu

trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một

con trâu đi qua giẫm bẹp.

 

pptx 18 trang cucpham 1140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Văn bản "Ếch ngồi đáy giếng"
GAME SHOW 
Tìm ô chữ hàng dọc bằng cách trả lời các câu hỏi trong ô chữ hang ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang sẽ chứa một từ khóa. 
CÂU HỎI 1 
Trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, ai là người mang đủ lễ vật đến trước và được cưới Mị Nương? 
CÂU HỎI 3 
Trong truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”, Lạc Long Quân lấy ai làm vợ? 
 
TIẾT 35 – Văn bản 
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
Đặc điểm truyện ngụ ngôn: 
Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần. 
Khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 
Mượn truyện đồ vật loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người. 
 Hình thức: 
N ội dung phản ánh 
 Mục đích: 
1 
2 
3 
4 
1 
4 
2 
3 
Bố cục: 2 phần 
Phần 1: 
Từ đầu  “oai như một vị chúa tể ”: Khi ếch ở trong giếng . 
Phần 2: 
Còn lại: Khi ếch ra khỏi giếng . 
Nội dung 
Môi trường sống 
Hành động 
Cách nghĩ 
Hậu quả 
1.Ếch sống 
trong giếng 
2.Ếch ra 
 ngoài giếng . 
- Trong giếng 
- Sống cùng nhiều con vật nhỏ bé 
Cất tiếng kêu ồm ộp -> Các con vật khác hoảng sợ 
Ếch tưởng: 
- Bầu trời bé bằng chiếc vung 
- Nó oai như một vị chúa tể 
Trì trệ không đổi mới, chủ quan, kiêu ngạo 
Hoạt động nhóm (5 phút) 
- Nguyên nhân nào đưa ếch ra khỏi giếng? Nhận xét về không gian bên ngoài giếng? 
- Thái độ và hành động của ếch khi đó như thế nào? 
- Con ếch gặp chuyện gì và kết cục ra sao? 
Nội dung 
Môi trường sống 
Hành động 
Cách nghĩ 
Hậu quả 
1.Ếch sống 
trong giếng 
2.Ếch ra 
 ngoài giếng . 
- Trong giếng 
- Sống cùng nhiều con vật nhỏ bé 
Cất tiếng kêu ồm ộp -> Các con vật khác hoảng sợ 
Ếch tưởng: 
- Bầu trời bé bằng chiếc vung 
- Nó oai như một vị chúa tể 
Trì trệ không đổi mới, chủ quan, kiêu ngạo 
-Ngoài giếng 
- Thay đổi 
-> Rộng lớn hơn 
Nghênh ngang đi lại, kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn lên bầu trời 
Không thay đổi 
Bị con trâu đi qua giẫm bẹp 
Ý nghĩa của truyện 
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng huyênh hoang. 
Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. 
Hoạt động cặp đôi (2 phút) 
Theo em, truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì, khuyên răn điều gì? 
Câu 1: Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng 
chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể. 
Câu 2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu 
trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một 
con trâu đi qua giẫm bẹp. 
Luyện tập 
Bài tập 1 : Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. 
Hiệp sĩ CNTT Nguyễn Công Hùng 
"Tôi ví hành trình đời sống của tôi giống như việc đi lấy chân kinh vậy. Khả năng sống độc lập, tự tin, trung thực và yêu thương người đồng cảnh là những quyển kinh mà ai muốn có nó đều phải cần cù chăm chỉ" 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_35_van_ban_ech_ngoi_day_gieng.pptx