Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là - Đàm Lam Bình

* Ghi nhớ1:

 Trong câu trần thuật đơn không có từ là:

- VN thường do ĐT hoặc cụm ĐT, tính từ hoặc cụm TT tạo thành.

- Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.

Ví dụ: Chọn một trong hai câu sau điền vào chỗ trống cho phù hợp với đoạn văn:

a- Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

b- Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng ( .) tay cầm que, tay sách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.

ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con tay cầm que, tay sách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.

 (Theo Tụ Hoài)

 

ppt 21 trang cucpham 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là - Đàm Lam Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là - Đàm Lam Bình

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ là - Đàm Lam Bình
. 
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cụ về dự giờ tiết học 
Giỏo viờn: Đàm Lam Bỡnh 
TRƯỜNG THCS VÀM RẦY 
TỔ XÃ HỘI 
GD 
thi đua dạy tốt - học tốt 
Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ. 
Trong câu trần thuật đơn có 
từ là: 
Vị ngữ thường do: 
 là + DT(CDT) 
 là + ĐT(CĐT) tạo thành 
 là + TT(CTT) 
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định 
 thì kết hợp với các cụm từ: 
không phải, chưa phải. 
- Vớ dụ :Em là học sinh lớp 6A. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và chỉ ra sự giống nhau, khác nhau giữa những câu ấy. 
A 
B 
- Sức khỏe là vốn quý của con người . 
- Em học lớp 6/1. 
C 
V 
C 
V 
Câu trần thuật đơn có từ là 
Câu trần thuật đơn không có từ là 
 TIẾNG VIỆT 
TIẾT 118 . CÂU TRẦN THUẬT đơn không có từ là 
.................. 
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? 
a, Phú ông mừng lắm. 
	 (Sọ Dừa) 
b, Chúng tôi tụ hội ở góc sân. 
 (Duy Khán) 
c, Cả làng thơm. 
	 (Duy Khán) 
d, Gió thổi. 
C 
V 
C 
V 
C 
V 
C 
V 
CTT 
CĐT 
TT 
ĐT 
a. Phú ông......................mừng lắm. 
b. Chúng tôi ...................tụ hội ở góc sân. 
 Khi kết hợp với những từ phủ định: không, chưa => VN mang ý phủ định. 
ch ư a không 
ch ư a không 
 Cấu tạo câu: 
CN + không, chưa + VN (ĐT,TT, cụm ĐT,TT). 
(VN mang ý phủ định). 
* Ghi nhớ1: 
 Trong câu trần thuật đơn không có từ là : 
- VN thường do ĐT hoặc cụm ĐT, tính từ hoặc cụm TT tạo thành. 
- Khi VN biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa . 
Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. 
b.Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. 
TN 
TN 
VN 
CN 
CN 
VN 
Giống : +Đều là câu TTĐ không có từ là. 
 +Đều cú thành phần trạng ngữ. 
- Khác : + VDa. CN đứng trước VN (cụm DT đứng trước ĐT) 
 + VDb. VN đứng trước CN (ĐT đứng trước cụm DT) 
=>Câu miêu tả 
=> Câu t ồ n tại 
Ví dụ: 
1.Ngoài sân, cây hoa lan nở trắng. 
2.Bên kia sông, chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. 
3.Trên thinh không, bay ngang qua từng đàn chim lớn. 
4.Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao. 
TN 
CN 
VN 
TN 
CN 
CN 
VN 
TN 
VN 
TN 
VN 
CN 
Trạng thỏi 
( Cõu miờu tả ) 
Đặc điểm 
( Cõu miờu tả ) 
Tồn tại 
( Cõu tồn tại ) 
Tiờu biến 
(Cõu tồn tại) 
CN 
Câu miêu tả 
Câu tồn tại 
Câu sau đây là câu miêu tả hay câu tồn tại? 
Trước nhà, những hàng cõy xanh mỏt . 
Trước nhà, xanh mỏt những hàng cõy. 
Hóy chuyển cõu trờn sang cõu tồn tại? 
CN 
VN 
VN 
TN 
TN 
Ví dụ: Chọn một trong hai câu sau điền vào chỗ trống cho phù hợp với đoạn văn: 
a- Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. 
b- Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. 
ấ y là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (.) tay cầm que, tay sách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. 
Đáp án: 
ấ y là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con tay cầm que, tay sách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. 
 (Theo Tụ Hoài ) 
- Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. 
- Từng chùm mảnh dẻ hoa giẻ. 
VN 
CN 
VN 
CN 
( Có nghĩa) 
( Không có ngh ĩ a ) 
=> 
Cõu miờu tả 
Lưu ý : Không phải bất cứ câu miêu tả nào cũng có 
thể chuyển đổi thành câu tồn tại. 
* Ghi nhớ 2: 
- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả . Trong câu miêu tả, CN đứng trước VN. 
- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại . Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo CN xuống sau VN. 
III. Luyện tập : 
1.Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ trong những cõu sau . Cho biết những cõu nào là cõu miờu tả, những cõu nào là cõu tồn tại . 
A . Búng tre trựm lờn õu yếm làng, bản, xúm, thụn. Dưới búng tre của ngàn xưa, thấp thoỏng mỏi đỡnh, mỏi chựa cổ kớnh. 
 ( Thộp Mới ) 
- Dưới búng tre xanh, ta gỡn giữ một nền văn hoỏ lõu đời. 
 ( Thộp Mới ) 
 B . Dế Choắt là tờn tụi đó đặt cho nú một cỏch chế giễu và trịch thượng thế. 
 ( Tụ Hoài ) 
C . Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lờn nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyờn qua đất luỹ mà trỗi dậy. 
 ( Ngụ Văn Phỳ ) 
Bài tập 1: Xác định CN- VN và cho biết kiểu câu được sử dụng. 
 a1. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, ..., thôn. 
 a 2. Dưới ... ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 
a 3. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ ... lâu đời. 
b2. Dế Choắt là tên tôi đặt chothượng thế. 
 => Câu miêu tả. 
CN 
VN 
CN 
CN 
VN 
VN 
=>câu miêu tả 
=>câu miêu tả 
=>câu tồn tại 
CN 
VN 
TN 
c1. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. 
 Câu tồn tại. 
c2. Măng trồi lên nhọn hoắt như trỗi dậy. 
=> Câu miêu tả. 
CN 
VN 
CN 
VN 
TN 
Bài tập 2: 
Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất một câu tồn tại. 
Bài tập 2: 
Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất một câu tồn tại. 
Đoạn văn mẫu: 
Chỉ còn ít phút nữa thôi, chúng em kết thúc tiết học thứ hai của ng ày . Sân trường lúc này thật vắng lặng. Đâu đó vẳng lên tiếng đọc bài của giờ ngoại ngữ. Bỗng, nổi lên ba tiếng trống. Chỉ một thoáng sau, quang cảnh sân trường đầy tiếng ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc. 
Cõu trần thuật đơn 
Cõu trần thuật đơn cú từ là 
Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là 
Cõu định nghĩa 
Cõu giới thiệu 
Cõu miờu tả 
Cõu đỏnh giỏ 
Cõu tồn tại 
Cõu miờu tả 
: 
Nắm được đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là 
Phân biệt được sự khác nhau giữa câu miêu tả và câu tồn tại 
Làm hoàn chỉnh bài tập cũn lại. 
Soạn ôn tập văn miêu tả theo hệ thống câu hỏi ở sách giáo khoa 
hướng dẫn về nhà 
GD 
thi đua dạy tốt - học tốt 
THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY Cễ 
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ THẦY Cễ VÀ TOÀN THẾ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_118_cau_tran_thuat_don_khong_co.ppt