Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11: Nghĩa của từ - Nguyễn Thị Huyền

Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận:

+ Phần bên trái dấu hai chấm là các từ in đậm cần giải nghĩa.

+ Phần bên phải dấu hai chấm là nội dung giải nghĩa của từ.

Bài học:

- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,.) mà từ biểu thị.

Nội dung sự vật :

 Ví dụ: Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin

 cưới.

Nội dung tính chất:

- Ví dụ: Lẫm lệt: hùng dũng, oai nghiêm

Nội dung hoạt động:

 Ví dụ: Tế : cúng , lễ.

- Chứng giám: xem xét, làm chứng

Nội dung quan hệ:

Ví dụ: với : Chỉ quan hệ giữa hai hay nhiều đối tượng

 

ppt 20 trang cucpham 03/08/2022 60
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11: Nghĩa của từ - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11: Nghĩa của từ - Nguyễn Thị Huyền

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 11: Nghĩa của từ - Nguyễn Thị Huyền
M ôn Ng ữ văn 6 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền 
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô 
về dự chuyên đề 
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN THÁI THỤY TRƯỜNG THCS THÁI PHÚC 
 1. Thế nào là từ mượn ? Cho ví dụ? 
 2 . Đọc câu văn sau và tìm các từ mượn, cho biết các từ mượn này của tiếng nước nào ? 
 “ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt...” 
 (Trích “ Thánh Gióng” văn 6 - tập 1) 
Kiểm tra bài cũ 
=> Từ mượn là những từ vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. 
Mượn ngôn ngữ tiếng Hán : 
 VD: - Phụ nữ; Nhi đồng ; Phụ mẫu 
Mượn ngôn ngữ Ấn – Âu : 
 VD: - In - tơ – nét, gác - đờ - bu, ra- đi- ô. 
=> Đây là các từ các từ mượn của tiếng Hán. 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
? Em hãy cho biết mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? Phần nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ? 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái dấu hai chấm là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải dấu hai chấm là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
- Dưới đây là một số chú thích trong những bài văn các em đã học: 
- Tập quán : Thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc,...) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. 
- Lẫm liệt : Hùng dũng, oai nghiêm. 
- Nao núng : Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa. 
HÌNH THỨC 
NỘI DUNG 
Nghĩa của từ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
 Nội dung sự vật : 
 Ví dụ: Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin 
 cưới. 
 Nội dung tính chất: 
- Ví dụ: Lẫm lệt: hùng dũng, oai nghiêm 
 Nội dung hoạt động: 
 Ví dụ: Tế : cúng , lễ. 
- Chứng giám: xem xét, làm chứng 
Nội dung quan hệ: 
Ví dụ: với : Chỉ quan hệ giữa hai hay nhiều đối tượng 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
Trong những giải nghĩa từ sau, lời giải nào theo em không chính xác? 
Tổ quốc : Đất nước do tổ tiên, cha ông bao đời xây dựng. 
Phụ huynh : cha mẹ hoặc người đại diện cho gia đình học sinh trong quan hệ với nhà trường. 
Cứu giúp : Cái có thể cứu người ta thoát khỏi tình thế, hoàn cảnh bất lợi, nguy kịch hoặc hiểm nghèo. 
Hội nhập : hòa mình vào một cộng đồng lớn ( nói về quan hệ giứu các dân tộc, các quốc gia). 
Bài tập nhanh 
C 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
? Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được không? Tại sao? 
a. Người Việt có tập quán ăn trầu. 
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. 
b. Câu b, chỉ dùng được từ thói quen, không dùng được từ tập quán: 
+ Có thể nói: Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. 
+ Không thể nói: Bạn Nam có tập quán ăn quà vặt. 
- Từ tập quán có ý nghĩa rộng (phạm vi biểu vật rộng), thường gắn với chủ thể là số đông. 
- Từ thói quen có ý nghĩa hẹp (phạm vi biểu vật hẹp), thường gắn với chủ thể là một cá nhân. 
a. Câu a, có thể dùng cả hai từ: 
+ Người Việt có thói quen ăn trầu. 
+ Người Việt có tập quán ăn trầu. 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
? Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được không? Tại sao? 
a. Người Việt có tập quán ăn trầu. 
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. 
* Giải thích bằng cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị. 
- Tập quán : Thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc,...) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
? Hãy giải thích các từ: Cây, đi, già... theo cách trên và cho ví dụ? 
BÀI TẬP NHANH 
- Cây: một loại thực vật có rễ, thân, cành, lá,...rõ rệt. 
Ví dụ : Cây bưởi, cây na, cây mít, 
­ Đi : Hoạt động rời chỗ bằng chân, tốc độ bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất. 
 Ví dụ: Đi học, đi chợ, đi xem phim, 
- Già: Tính chất của sự vật phát triển tới giai đoạn cao hoặc giai đoạn cuối. 
Ví dụ: Cau già, chuối già, người già, ... 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
a. Ti tiện, đê hèn có nghĩa là không cao thượng 
b. Tối tăm, hắc ám có nghĩa là không sáng sủa. 
c. Nham nhở, sù sì có nghĩa là không nhẵn nhụi. 
? Em có nhận xét gì về các cách giải nghĩa trên? 
Ba ví dụ trên đã giải thích bằng cách đưa ra từ trái nghĩa từ trái nghĩa. 
2. Bài học: 
Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính sau: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
* Ghi nhớ : ( SGK, T.35 ) 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
* Lưu ý 
- Giải nghĩa bằng trực quan 
Ví dụ : giải nghĩa từ “bánh chưng” 
Ví dụ : giải nghĩa từ “sính lễ” 
2. Bài học: 
Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính sau: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
* Lưu ý 
- Giải nghĩa bằng trực quan 
Giải nghĩa bằng cách phân tích ( phân tích từ 
 thành các thành tố ( tiếng) và giải nghĩa từng thành tố đó. 
Ví dụ: 
Thảo nguyên 
Thảo: cỏ 
Nguyên: miền đất bằng 
 phẳng 
- Giải thích nghĩa của từ bằng ngữ cảnh 
Ví dụ: Ánh sao lung linh trên bầu trời. 
3. Bài học: 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
II. Cách giải nghĩa từ 
III. Luyện tập . 
Bài tập 1 
? Đọc lại chú thích sau trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và cho biết mỗi chú thích được giải nghĩa bằng cách nào? 
(1) Sơn Tinh: Thần núi; Thuỷ Tinh: Thần nước. 
(Sơn = núi; thuỷ = nước; tinh = thần linh.) 
(2) Cầu hôn: Xin được lấy vợ. 
(4) Lạc hầu: Chức danh chỉ các vị quan cao nhất giúp vua Hùng trông coi việc nước. 
(5)Phán: Truyền bảo 
Chú thích cần giải nghĩa 
Cách giải nghĩa 
Sơn Tinh: Thần núi; 
 Thuỷ Tinh: Thần nước. 
(2) Cầu hôn: Xin được lấy vợ. 
(4) Lạc hầu: Chức danh chỉ các vị quan cao nhất giúp vua Hùng trông coi việc nước. 
(5)Phán: Truyền bảo 
dịch từ Hán Việt sang từ thuần Việt. 
trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
Đưa ra từ đồng nghĩa. 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
III. Luyện tập . 
Bài tập 1 
Bài tập 2: 
? Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp? 
- .............. : Học và rèn luyện để có hiểu biết, có kĩ năng. 
-................. : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo. 
-.................. : Tìm tòi, hỏi han để học tập. 
-.................. : Học văn hoá có thầy, có hướng dẫn (nói một cách khái quát). 
Học tập 
Học lỏm 
Học hỏi 
Học hành 
2. Bài học: 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
III. Luyện tập . 
Bài tập 1 
Bài tập 3: 
? Hãy điền các từ trung gian,, trung bình, vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp? 
- .............. : Ở vào khoảng giữ các bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp. 
-................. : ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữ hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật,... 
-.................. : đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già. 
Bài tập 4: 
? Giải thích các từ sau theo những cách đã biết. 
- Giếng: 
- rung rinh: 
- hèn nhát: 
2. Bài học: 
trung bình, 
trung gian 
trung niên 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
III. Luyện tập . 
Bài tập 1 
Bài tập 2: 
Bài tập 4: 
? Giải thích các từ sau theo những cách đã biết. 
- Giếng: 
- rung rinh: 
- hèn nhát: 
Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn, uống (trình bày khái niệm mà từ biểu thị) 
Bài tập 3: 
Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục (trình bày khái niệm mà từ biểu thị). 
Không dũng cảm. 
( Đưa ra từ trái nghĩa). 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
III. Luyện tập . 
Bài tập 1 
Bài tập 2: 
Bài tập 4: 
? Giải thích các từ sau theo những cách đã biết. 
- Giếng: 
- rung rinh: 
Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn, uống (trình bày khái niệm mà từ biểu thị) 
Bài tập 3: 
Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục (trình bày khái niệm mà từ biểu thị). 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
III. Luyện tập . 
Bài tập 1 
Bài tập 2: 
Bài tập 4: 
Bài tập 3: 
Bài tập vận dụng 
?Em hãy giải thích nghĩa của từ thuyền, đánh, thơm ? 
- Thuyền : sự vật, loại phương tiện giao thông đường thủy, dùng chở người, hàng hóa ở giữa khoang, phương tiện thô sơ không gắn máy lái bằng sào hoặc chèo 
- Đánh  : Hoạt động của chủ thể tác động đến một đối tượng nào đó. 
- Thơm : chỉ tính chất của sự vật đặc trưng về mùi vị 
TIẾT 11 - TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ 
I . Nghĩa của từ là gì ? 
- Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: 
+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa. 
+ Phần bên phải (sau dấu hai chấm) là nội dung giải nghĩa của từ. 
2. Nhận xét 
1. Ví dụ 
3. Bài học: 
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 
* Ghi nhớ: (SGK, T.35). 
II. Cách giải nghĩa từ 
1. Ví dụ: 
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích. 
III. Luyện tập . 
Bài tập 1 
Bài tập 2: 
Bài tập 4: 
Bài tập 3: 
Dặn dò về nhà. 
Học thuộc phần ghi nhớ. 
Làm bài tập 5. 
- Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm . 
CHÀO TẠM BIỆT 
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ 
DỰ GIỜ THĂM LỚP ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_11_nghia_cua_tu_nguyen_thi_huye.ppt