Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 103: Văn bản "Cô Tô" (Bản hay)

ảnh Cô Tô sau cơn bão:

"Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,

sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi".

Thời điểm:

+ Ngày thứ năm trên đảo.

+ Sau cơn bão.

Vị trí quan sát:

Một bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy.

ảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô:

Quan sát và miêu tả theo trình tự:

+ Trước khi mặt trời mọc

+ Trong lúc mặt trời mọc

+ Sau khi mặt trời mọc

Dùng nhiều hình ảnh

-> Tạo được bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển không gian bao la, hết sức trong trẻo, tinh khôi.

Nhà văn là người yêu thiên nhiên.

ppt 17 trang cucpham 03/08/2022 280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 103: Văn bản "Cô Tô" (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 103: Văn bản "Cô Tô" (Bản hay)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 103: Văn bản "Cô Tô" (Bản hay)
CÔ TÔ 
Ti ế t 103: 
Nguyễn Tuân 
T á c gi ả : 
Nguyễn Tuân  ( 1910 - 1987 ), sở trường về tùy bút và kí. 
Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ, giàu có, điêu luyện. 
 MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH CỦA NGUYỄN TUÂN 
 Thể k í 
Xuất xứ của đoạn trích: 
Văn bản là phần cuối bài kí “Cô Tô” 
c. Thể loại và phương thức biểu đạt: 
 Miêu tả, biểu cảm, tự sự. 
* Hoàn cảnh sáng tác: 
Nhân chuyến đi thăm đảo Cô Tô 
T á c phẩm : 
Chú thích từ khó 
Tàu 1 
Tàu 2 
giã 
Đá đầu sư 
NgÊn bÓ 
Hải sâm 
Cá hồng 
PhÇn 1 
Cảnh Cô Tô sau cơn bão. 
PhÇn 2 
PhÇn 3 
Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô. 
 Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô. 
 Ba phần 
Bố cục : 
1. C ảnh Cô Tô sau cơn bão: 
"Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, 
sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi". 
TÍNH TỪ 
=> Một bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy. 
- Thời điểm: 
+ Ngày thứ năm trên đảo. 
+ Sau cơn bão. 
- Vị trí quan sát: 
Trên nóc đồn Cô Tô. 
C ảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên qua các chi tiết nào? 
Lời văn miêu tả của tác giả đã có sức gợi lên một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào trong cảm nhận của em? 
- Q uan sát và miêu tả theo trình tự: 
+ Trước khi mặt trời mọc 
+ Trong lúc mặt trời mọc 
+ Sau khi mặt trời mọc 
2 . C ảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô: 
T ròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả 
trứng ,..hồng hào thăm thẳm ... y như.. 
So sánh 
N hận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả trong các chi tiết trên? 
=> Dùng nhiều hình ảnh 
Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào? Có gì độc đáo trong cách đón nhận ấy? 
-> Tạo được bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển không gian bao la, hết sức trong trẻo, tinh khôi. 
Cách đón nhận công phu và trang trọng. 
=> Nhà văn là người yêu thiên nhiên. 
C ả nh sinh ho ạ t v à lao độ ng trong m ộ t bu ổ i s á ng c ủ a ng ườ i dân tr ê n đả o C ô Tô 
c ái giếng nước ngọt giữa đảo 
3 . C ảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô: 
Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào? 
Không gian: 
Tại sao tác giả lại chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô? 
=> Sự sống sau một ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nước; là nơi sự sống diễn ra mang tính chất đảo: đông vui, tấp nập, bình dị. 
+ Cái giếng rất đông người: tắm, múc, gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ cong, ang, gốm. 
+ Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá. 
+ Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền. 
+ Chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con. 
-> Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập đông vui, thân tình. 
Nhận xét gì về cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô? 
Tìm các chi tiết tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô? 
Qu ầ n đả o C ô T ô 
Giếng nước ngọt đảo Thanh Lân 
T ổ ng k ế t 
"Ông là một trong mấy nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX." 
 (Nguyễn Ðình Thi) 
“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông nổi thưởng thức." 
 (Vũ Ngọc Phan) 
"Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa cợt bông phèng, khi thì thánh thót trầm bổng, khi thì xô bồ bừa bãi như là ném ra trong một cơn say chếnh choáng, khinh bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa." 
 (Nguyễn Ðăng Mạnh)   
Nguyễn Tu â n 
Hướng dẫn về nhà 
Chuẩn bị: Viết bài Tập làm văn số 6 -Văn tả người (làm tại lớp) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_103_van_ban_co_to_ban_hay.ppt