Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Câu trần thuật đơn không có từ là - Trương Thị Hồng Luyến

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

b. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

Chọn câu thích hợp trong hai câu đã dẫn điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây? Vì sao em chọn như vậy?

Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (.) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẫn xuống cỏ, chui nhanh về hang.

Bài 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

 (Thép Mới)

 b. Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

 (Tô Hoài)

 c. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

 (Ngô Văn Phú)

 

ppt 12 trang cucpham 4380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Câu trần thuật đơn không có từ là - Trương Thị Hồng Luyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Câu trần thuật đơn không có từ là - Trương Thị Hồng Luyến

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Câu trần thuật đơn không có từ là - Trương Thị Hồng Luyến
Chµo Mõng Quý ThÇy C« VÒ Dù Giê 
MÔN: NGỮ VĂN 6 
Giáo viên: Trương Thị Hồng Luyến 
Câu 1 : Câu trần thuật đơn là gì? 
Câu 2 : Xác định câu trần thuật đơn trong các câu dưới đây? 
b. Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày. 
a. Đôi càng tôi mẫm bóng. 
Đáp án a 
X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau: 
a. Phó «ng mõng l¾m. 
	 (Sä Dõa) 
b. Chóng t«i tô héi ë gãc s©n. 
	 (Duy Kh¸n) 
CN 
VN 
CN 
VN 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” 
 
Vị ngữ các câu trên do từ hoặc cụm từ nào tạo thành? 
Câu a: Cụm tính từ 
Câu b: Cụm động từ 
Vị ngữ các câu trên do từ hoặc cụm từ nào tạo thành? 
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây: 	 a. Cả làng thơm. 
	b. Gió thổi. 
CN 
CN 
VN 
VN 
Câu a: Tính từ 
Câu b: Động từ 
 Chọn từ hoặc cụm từ phủ định không, không phải, chưa, chưa phải thích hợp điền vào trước vị ngữ các câu dưới đây. 
a. Phó «ng mõng l¾m. 
	 (Sä Dõa) 
b. Chóng t«i tô héi ë gãc s©n . 
	 (Duy Kh¸n) 
 Phó «ng kh«ng ( chư­a ) mõng l¾m. 
Chóng t«i kh«ng ( chư­a ) tô héi ë gãc s©n. 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” 
 
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau: 
a. §»ng cuèi b·i, hai cËu bÐ con tiÕn l¹i. 
b. §»ng cuèi b·i, tiÕn l¹i hai cËu bÐ con. 
CN 
VN 
CN 
 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” 
VN 
Chọn câu thích hợp trong hai câu đã dẫn điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây? Vì sao em chọn như vậy? 
 Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (...) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẫn xuống cỏ, chui nhanh về hang. 
	 (Tô Hoài) 
b 
 Bài 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại. 
 a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. 
	 (Thép Mới) 
 b. Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. 
	 (Tô Hoài) 
 c. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. 
	 (Ngô Văn Phú) 
 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” 
 a). Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. 
	 (Thép Mới) 
CN 
CN 
CN 
VN 
Câu miêu tả 
VN 
VN 
Câu tồn tại 
Câu miêu tả 
Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết kiểu câu. 
 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” 
 b). Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. 
 Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và 
trịch thượng thế. 
 	 (Tô Hoài) 
 VN 
CN 
 CN 
 VN 
=> Câu tồn tại 
=> Câu trần thuật đơn có từ là 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” 
 c. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. 
 Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên 
qua đất lũy mà trỗi dậy. 
	 (Ngô Văn Phú) 
 VN 
 CN 
 VN 
 CN 
 
=> Câu tồn tại 
=> Câu miêu tả 
 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ” 
Bài 2. Viết đoạn văn từ năm đến bảy câu miêu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất một câu tồn tại. 
	 Niềm vui của chúng em là được ngắm quang cảnh trường học. Sáng sớm, ló ra ông mặt trời. Ông thả những tia nắng tinh nghịch xuống trần gian làm cho mọi vật như bừng tỉnh giấc. Trên cây, thấp thoáng những chú chim đang bắt sâu. Học sinh đến trường mỗi lúc một đông hơn. Tiếng học sinh không ngớt. Em rất yêu quang cảnh trường em. 
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ VÀ CÁC EM LỚP 6 THẬT NHIỀU SỨC KHỎE ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_cau_tran_thuat_don_khong_co_tu_l.ppt