Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 19: Văn bản "Tây tiến"

Thời tiết

 khắc nghiệt

 Sương lấp

 Đêm hơi

Địa hình

hiểm trở

 Điệp từ “Dốc”

 Từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút

 Nhân hóa: súng ngửi trời

 Điệp từ, đối lập: Ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống

Hoang sơ,

 nguy hiểm

 Nhân hóa: Thác gầm thét, cọp trêu người

 Từ láy: Chiều chiều, đêm đêm.

Thơ mộng, trữ tình

 - Mường Lát hoa về trong đêm hơi:

+ hoa về - hoa nở

+ đêm hơi – đêm sương

 - Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

+ mưa xa khơi: ẩn dụ

+ thanh điệu: 7/7 tiếng mang thanh bằng

TIỂU KẾT

 Bằng bút pháp hiện thực kết hợp cảm hứng lãng mạn; chất hoạ kết hợp với chất nhạc, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở, khắc nghiệt, hùng vĩ, thơ mộng. Ở đó, đoàn quân Tây Tiến hào hùng đã trải qua cuộc hành quân đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người. Họ ngời sáng vẻ đẹp bi tráng, hiên ngang.

 

ppt 28 trang cucpham 28/07/2022 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 19: Văn bản "Tây tiến"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 19: Văn bản "Tây tiến"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 19: Văn bản "Tây tiến"
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Em hãy kể tên những tác phẩm văn học viết về hình tượng người lính? 
Tiết 19 – Đọc văn: 
T¢Y TiÕN 
Quang Dũng 
KẾT CẤU BÀI HỌC 
Tiết 19	 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
1. Đoạn một 
Tiết 20 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
2. Đoạn hai 
3. Đoạn ba 
4. Đoạn bốn 
III. TỔNG KẾT 
NHIỆM VỤ HỌC TẬP Ở NHÀ 
Giới thiệu cuộc đời, phong cách nghệ thuật của Quang Dũng 
Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và đoàn binh Tây Tiến 
Cảm nhận vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ thứ nhất 
Giới thiệu cuộc đời, phong cách nghệ thuật 
 của nhà thơ Quang Dũng 
1. QUANG DŨNG 
- Con người: 
Là một nghệ sĩ đa tài: vẽ tranh, viết văn, làm thơ, soạn nhạc . 
- Đặc điểm sáng tác: 
Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa 
Gió heo nổi sớm, nắng thu về  Chuồn chuồn cánh mỏng lại bay đi  Rỡn từng ngọn cỏ may khô úa  Cánh nhạn tung trời thêu biệt li 
(Thu) 
Không một quán lều chưa phá. 
Na pan, bom bướm, bom dây 
Nhưng bên những hố bom 
Chuối, đu đủ lại trồng quanh 
Quán lều thay lá mới 
Mùi lạt thơm xanh 
(Đường Mười hai) 
Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác 
 của bài thơ và đoàn binh Tây Tiến 
Khổ 1 
Nhớ chặng đường hành quân 
Khổ 2 
Nhớ đêm lửa trại và cảnh chiều sương Châu Mộc 
Khổ 3 
Nhớ người lính Tây Tiến 
Khổ 4 
Lời thề hẹn gắn bó với Tây Tiến 
Cảm nhận vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của khổ thơ thứ nhất 
Thời tiết 
 khắc nghiệt 
Sương lấp 
Đêm hơi 
Địa hình 
hiểm trở 
Điệp từ “Dốc” 
Từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút 
Nhân hóa: súng ngửi trời 
Điệp từ, đối lập: Ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống 
Hoang sơ, 
 nguy hiểm 
Nhân hóa: Thác gầm thét, cọp trêu người 
Từ láy: Chiều chiều, đêm đêm. 
Thơ mộng, trữ tình 
- Mường Lát hoa về trong đêm hơi: 
+ hoa về - hoa nở 
+ đêm hơi – đêm sương 
- Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi 
+ mưa xa khơi : ẩn dụ 
+ thanh điệu: 7/7 tiếng mang thanh bằng 
- Súng ngửi trời: 
→ hóm hỉnh, tinh nghịch 
Không bước nữa – gục lên súng mũ bỏ quên đời: 
→ tư thế ngang tàng, ngạo nghễ, hi sinh bi tráng 
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi: 
→ tình quân dân ấm áp 
TIỂU KẾT 
	Bằng bút pháp hiện thực kết hợp cảm hứng lãng mạn; chất hoạ kết hợp với chất nhạc, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở, khắc nghiệt, hùng vĩ, thơ mộng. Ở đó, đoàn quân Tây Tiến hào hùng đã trải qua cuộc hành quân đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người. Họ ngời sáng vẻ đẹp bi tráng, hiên ngang. 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
A 
N 
Ứ 
Ầ 
M 
S 
M 
N 
G 
S 
Ô 
à 
Y 
T 
 
H 
Ớ 
N 
N 
I 
Ế 
T 
Y 
Đ 
 
U 
Ô 
Ầ 
M 
G 
U 
N 
T 
R 
5 
À 
N 
Đ 
O 
2 
I 
T 
Ử 
Ờ 
I 
R 
Ú 
N 
S 
N 
G 
G 
Ù 
L 
P 
H 
Ư 
U 
C 
H 
A 
N 
H 
G 
Ồ 
N 
Đ 
Í 
C 
H 
Ạ 
G 
M 
à 
N 
L 
N 
Tên con sông ở miền Bắc được nhắc đến trong bài thơ Tây Tiến? 
M 
N 
G 
S 
Ô 
à 
Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của 
bài thơ Tây Tiến? 
Ạ 
G 
M 
à 
N 
L 
N 
Bài thơ tây Tiến 
được in trong tập thơ nào? 
Y 
Đ 
 
U 
Ô 
Ầ 
M 
Tên đơn vị sát nhập của đoàn quân 
Tây Tiến sau khi trở về Hòa Bình? 
G 
U 
N 
T 
R 
5 
À 
N 
Đ 
O 
2 
Hình ảnh thơ độc đáo có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn 1 của bài thơ? 
I 
T 
Ử 
Ờ 
I 
R 
Ú 
N 
S 
N 
G 
G 
Tên địa danh nơi Quang Dũng sáng tác 
bài thơ Tây Tiến? 
Ù 
L 
P 
H 
Ư 
U 
C 
H 
A 
N 
H 
Cho biết tên khác của bài thơ Tây Tiến? 
Y 
T 
 
H 
Ớ 
N 
N 
I 
Ế 
T 
Một trong những vùng giải phóng đầu tiên của lực lượng kháng chiến Pa-thét Lào tại Thượng Lào được nhắc đến trong bài thơ? 
A 
N 
Ứ 
Ầ 
M 
S 
Cho biết tên của bài thơ ra đời cùng bài thơ Tây Tiến đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 – THCS? 
G 
Ồ 
N 
Đ 
Í 
C 
H 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
	Bằng sự sáng tạo của mình, em hãy tái hiện nội dung đoạn thơ thứ nhất. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_19_van_ban_tay_tien.ppt