Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 68: Làm văn "Phương pháp thuyết minh"

TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:

- Phương pháp thuyết minh có quan hệ chặt chẽ với mục đích thuyết minh.

- Giúp cho bài văn thuyết minh đạt kết quả.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH: 

Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS:

Nêu định nghĩa; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích.

Tìm hiểu các ngữ liệu:

Câu hỏi:

- Hãy cho biết tác giả của mỗi đoạn trích đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

- Phân tích tác dụng của từng phương pháp trong việc làm cho sự vật, hiện tượng được thuyết minh càng thêm chuẩn xác, sinh động và hấp dẫn?

 

pptx 21 trang cucpham 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 68: Làm văn "Phương pháp thuyết minh"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 68: Làm văn "Phương pháp thuyết minh"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 68: Làm văn "Phương pháp thuyết minh"
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIÊT HỌC NGÀY HÔM NAY! 
 Đọc văn bản sau và cho biết văn bản này sử dụng phương thức biểu đạt nào? 
“ Nói đến hoa sen, ai cũng nhớ tới một loài hoa mộc mạc trong đầm, lá to, tròn nổi trên mặt nước. Thân và cuống của hoa đề u có màu xanh. Búp sen có màu xanh lục, hình bầu dục. Khi nở, hoa sen màu hồng thắm, xen chút màu trắng. Nhị và nhuỵ sen màu vàng được gói kín bên trong toả hương thơm ngát. Đài sen nở to khi lá và nhị rụng còn trơ lại và phát triển thành bát sen. 
 Có thể nói hoa sen từ lâu đã gắn với văn hoá tinh thần của người Việt. Hoa sen được ví đẹp như những người thiếu nữ Việt Nam, tượng trưng cho sự thanh cao giàu sức sống, biểu tượng của vẻ đẹp chân thực, giản dị, mộc mạc: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn ”. 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
THUYẾT MINH 
 Tiết 68, Làm văn: 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH : 
- Phương pháp thuyết minh có quan hệ chặt chẽ với mục đích thuyết minh. 
- Giúp cho bài văn thuyết minh đạt kết quả . 
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:   
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS: 
Nêu định nghĩa; liệt kê; nêu ví dụ; d ù ng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích. 
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:   
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS: 
* Tìm hiểu các ngữ liệu: 
Câu hỏi: 
- Hãy cho bi ế t tác giả của mỗi đoạn trích đã sử dụng ph ươ ng pháp thuyết minh nào? 
- Phân tích tác d ụ ng của từng phương pháp trong việc làm cho sự vật, hiện tượng được thuyết minh càng thêm chuẩn xác, sinh động và hấp dẫn? 
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:   
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS: 
* Tìm hiểu các ngữ liệu: 
VĂN BẢN 
PHƯƠNG PHÁP 
TÁC DỤNG 
 1 
 - Liệt kê 
- Giải thích 
- C ông lao tiến cử người tài giỏi của Trần Quốc Tuấn. 
- Tăng tính thuyết phục, tính chân thực lịch sử, g iúp hiểu rõ vấn đề. 
 2 
- Phân tích . 
- Giải thích . 
- Lí do thay đổi bút danh của Ba- sô. 
- Lí giải được vấn đề, cung cấp hiểu biết mới bất ngờ, thú vị. 
 3 
- Nêu số liệu 
- So sánh . 
- C ấu tạo của tế bào trong cơ thể người. 
- T ính khoa học, hấp dẫn, ấn tượng. 
 4 
- Phân tích . 
- Giải thích . 
- M ột loại hình nhạc cụ dân tộc. 
- Cung cấp thêm hiểu biết mới cho người đọc. 
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:   
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS: 
2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh: 
a ) Thuyết minh bằng cách chú thích: 
“ Ba Sô là một thi sĩ - Người hành hương danh tiếng sống ở Nhật vào thế kỷ XVII. Ba Sô là bút danh. Trong thực tế, đây là bút danh thứ ba của ông. Dưới những vần thơ đầu tiên, ông ký là Mu – nê – phu – sa. Mười năm sau, ông chọn cái tên Tô – Sây, có nghĩa là “Đào xanh”, để tỏ long ngưỡng mộ nhà thơ Trung Hoa đời Đường danh tiếng Lí Bạch (705 – 762) – vì hai chữ “Lí Bạch” vốn có nghĩa là “Mận trắng”. Mãi cho đến năm 36 tuổi, khi đã là một nhà thơ có uy tín và nhiều người theo học, ông mới đổi bút danh là Ba – sô”. 
Phương pháp định nghĩa 
Phương pháp chú thích 
- Nêu ra những thuộc tính cơ bản của đối tượng để phân biệt đối tượng này với đối tượng khác, trong đó các đối tượng thường cùng loại với nhau. 
- Đảm bảo tính chuẩn xác và độ tin cậy cao. 
- Nêu ra một tên gọi khác, hoặc một cách nhận biết khác, có thể chưa phản ánh đầy đủ những thuộc tính bản chất của đối tượng. 
- Có tính linh hoạt, mềm dẻo, có tác dụng đa dạng hoá văn bản và phong phú hoá cách diễn đạt. 
Nội dung phiếu học tập số 2: 
Câu 1: Vì không nếu được đặc điểm bản chất giúp người đọc phân biệt được Ba-sô với các nhà văn, nhà thơ khác. 
Câu 2: Ph ươ ng pháp chú thích. 
Câu 3,4: - Giống : Có cùng cấu trúc A là B. 
 - Khác: 
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:   
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS: 
2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh: 
a ) Thuyết minh bằng cách chú thích: 
b) Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả: 
CÂU HỎI THẢO LUẬN: 
1. Đoạn văn viết về: (1) Niềm say mê cây chuối của Ba-sô; (2) Lai lịch của bút danh Ba-sô. Theo anh (chị), trong hai mục đích ấy, mục đích nào là chủ yếu? Vì sao ? 
2. Các ý của đoạn văn có mối quan hệ nhân quả với nhau không? Nếu có thì đâu là nguyên nhân và đâu là kết quả ? 
3. Vì sao có thể nói rằng mối quan hệ ấy đã được trình bày một cách hợp lí và sinh động, để nhờ đó hình ảnh của Ba-sô hiện lên cụ thể, hấp dẫn hơn? 
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:   
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS: 
2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh: 
a ) Thuyết minh bằng cách chú thích: 
b) Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả: 
- Mục đích (2) là chủ yếu vì nói về niềm say mê cây chuối của Ba-Sô là để nói đến lai lịch bút danh Ba-sô. Đây là thông tin cần thiết mà người viết muốn giói thiệu cho người đọc. 
- Các ý trong đoạn văn có quan hệ nhân – quả: 
+ Ý chỉ nguyên nhân: Niềm “say mê” cây chuối 
+ Ý chỉ kết quả: Ông lấy bút danh “Ba-sô” (Cây chuối). 
- Hợp lí, sinh động vì: Dùng cách nói bóng bẩy, thể hiện quan hệ nhân quả để hiểu rõ niềm say mê cây chuối được khai thác từ nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau. 
III/ YÊU CẦU VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH : 
- Không xa rời mục đích thuyết minh. 
- Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng. 
- Làm cho người đọc và người nghe tiếp nhận dễ dàng,hứng thú. 
* GHI NHỚ: 
- Muốn làm bài văn thuyết minh có kết quả, người làm bài phải nắm được: P hương pháp thuyết minh và lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp. 
- Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo nguyên tắc: 
 + Không xa rời mục đích thuyết minh. 
 + Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng. 
 + Làm cho người đọc và người nghe tiếp nhận dễ dàng,hứng thú. 
- Những phương pháp thuyết minh thường gặp là: Nêu định nghĩa; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích, chú thích và giảng giải nguyên nhân – kết quả. 
1. Để làm tốt một bài văn thuyết minh cần: 
 A. Phải hiểu biết rõ ràng, chính xác, đầy đủ về sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh . 
 B. Có mong muốn truyền đạt tri thức đó đến người đọc (người nghe). 
 C. Có phương pháp thuyết minh phù hợp. 
 D. Cả A,B,C. 
D. Cả A,B,C. 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 2. Hãy cho biết đoạn trích sau người viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào ? 
Hoa lan đã được người phương Đông tôn là “ Loài hoa vương giả ” (Vương giả chi hoa). Còn với người phương Tây thì lan là “Nữ hoàng của các loài hoa ”. 
A. Định nghĩa B. chú thích 
C. Nêu ví dụ D. Phân tích 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
B. chú thích 
3. Văn bản sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào ? Tác dụng? 
 Vì nhận được tấm bưu thiếp phong cảnh thôn Vĩ của người con gái có tên Hoàng Thị Kim Cúc và trong lúc nhà thơ Hàn Mặc Tử đang đeo mang nỗi đau thân phận nên lòng khao khát được trở về thôn Vĩ thăm lại cảnh cũ, người xưa luôn đau đáu trong lòng nhà thơ. Đó chính là lí do Hàn Mặc Tử viết bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”. 
Phân tích có tác dụng làm rõ nghĩa. 
Dùng số liệu có tác dụng cụ thể, chính xác. 
Giảng giải nguyên nhân - kết quả có tác dụng tạo ấn tượng, bộc lộ cảm xúc và tăng tính thuyết phục. 
C. Giảng giải nguyên nhân - kết quả có tác dụng tạo ấn tượng, bộc lộ cảm xúc và tăng tính thuyết phục. 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
 Viết đoạn văn thuyết minh ( khoảng 200 chữ ) về một món ăn truyền thống trong ngày tết cổ truyền dân tộc. Chỉ ra em đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn với các nội dung: 
- Món ăn mà em lựa chon để thuyết minh là món ăn gì? 
- Giải thích: vì sao em lại chọn món ăn đó. 
- Phân tích, liệt kê: Cách thức và nguyên liệu để làm món ăn? Tác dụng của món ăn đó đối với bản thân, gia đình dân tộc? ( Có thể kết hợp thêm một số phương pháp thuyết minh khác). 
 Về nhà: Soạn bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ). 
- Đọc trọn vẹn tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ). 
- Tìm hiểu hình tượng Ngô Tử Văn, Nghệ thuật viết truyện truyền kì. 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_68_lam_van_phuong_phap_thuyet.pptx