Bài giảng Lịch sử Lớp 7 theo CV5512 - Tiết 47: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI-XVIII (Tiếp theo)
1. Chiến tranh Nam - Bắc triều:
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.
Nguyên nhân :
Diễn biến:
Nêu tính chất của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn ?
Câu hỏi:
Là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì đây là cuộc nội chiến tranh giành quyền lực và địa vị thống trị đất nước giữa các tập đoàn phong kiến (Mạc, Trịnh, Nguyễn)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 theo CV5512 - Tiết 47: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI-XVIII (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 theo CV5512 - Tiết 47: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI-XVIII (Tiếp theo)
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN Tiết: 47: Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (Thế kỉ XVI – XVIII) BẮC TRIỀU 1527 NAM TRIỀU 1533 II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN Tiết: 47: 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều * Sự hình thành Nam – Bắc triều CAO BẰNG II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN Tiết: 47: 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều * Diễn biến 1592 Một số hình ảnh về Thành Nhà Mạc Thành nhà Mạc có đoạn đi qua núi Tô Thị nơi có nàng Tô Thị hoá đá Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII) II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN Tiết: 47: 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều: 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. * Nguyên nhân : TriÒu ®Inh vua lª phñ chóa trÞnh Tranh vÏ thÕ kØ xviii Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII) II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN Tiết: 47: 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều: 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. * Nguyên nhân : * Diễn biến : Thu ậ n Hóa 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. * Diễn biến : Trịnh – Nguyễn 7 lần đánh nhau (1627-1672); Hà Tĩnh – Quảng Bình là chiến trường chính. => Bất phân thắng bại Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI-XVIII) II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN Tiết: 47: 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều: 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. * Nguyên nhân : * Diễn biến : * Hậu quả : Nhà Mạc Đàng Ngoài Đàng Trong Sông Gianh (Quảng Bình) Câu hỏi: Nêu tính chất của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn ? Là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì đây là cuộc nội chiến tranh giành quyền lực và địa vị thống trị đất nước giữa các tập đoàn phong kiến (Mạc, Trịnh, Nguyễn) Câu hỏi thảo luận theo bàn (2’) II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN Tiết: 47: Bài tập 1. Hãy chọn những sự kiện chính cho phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện ? Năm 1527 : Năm 1533: Năm 1545 : Năm 1592 : Từ 1627 đến 1672 : Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra Bắc Triều Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập ra Nam Triều Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay nắm hết quyền bính. Chiến tranh Nam-Bắc triều kết thúc Chiến tranh Trịnh-Nguyễn Dặn dò -Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 22. - Chuẩn bị phần I bài 23 và tìm các tài liệu liên quan.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_theo_cv5512_tiet_47_su_suy_yeu_cua_n.ppt