Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Lê Thị Kim Tuyến

Trần Nhân Tông về cuối đời đã tu ở núi Yên Tử ( thị xã Uông Bí- tỉnh Quảng Ninh) và trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm. Để ghi nhớ công ơn của vị vua Phật Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Hiện nay, bức tượng được dựng tại khu vực chùa Đồng, thuộc khu di tích Yên Tử của tỉnh Quảng

 Ninh.

 Nho giáo (đạo Nho) là một hệ thống đạo đức do Khổng Tử đề xướng. Mục đích của đạo Nho là xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải; xây dựng đất nước thái bình, thịnh vượng.

- Trương Hán Siêu làm quan dưới 4 đời vua Trần, từng giữ nhiều trọng trách quan trọng trong triều đình. Chức vụ cao nhất ông nắm giữ là chức thượng thư- tương đương chức bộ trưởng hiện nay. Ông là một danh nhân văn hóa lớn đời Trần.

- Chu Văn An là một người thầy mẫu mực. Ông dạy học cho các lứa học trò từ bậc cao nhất cho đến lớp học trò bình thường ở nông thôn. Ông là thầy ở Quốc Tử Giám dạy con em các vua quan. Ngoài ra, ông còn mở một trường tư nhỏ thu nạp hàng nghàn môn sinh đến học. Chu Văn An đã làm cho Nho học có một vị trí lớn trong giáo dục. Điều này khiến cho mọi tầng lớp vua quan sùng đạo Nho đều biết ơn ông.

 

ppt 39 trang cucpham 20/07/2022 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Lê Thị Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Lê Thị Kim Tuyến

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Lê Thị Kim Tuyến
Gv thực hiện: Lê Thị Kim Tuyến Trường THCS Yên Trung. 
Chào mừng các thầy cô giáo 
Về dự giờ Lịch Sử - Lớp 7b 
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. 
ĐỀN THỜ CÁC VUA TRẦN (NAM ĐỊNH) 
 THỜ TỔ TIÊN 
BÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾU 
 Bài ca dao: 
 Số cô chẳng giàu thì nghèo 
 Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà. 
 Số cô có mẹ có cha 
 Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông. 
 Số cô có vợ có chồng, 
 Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai. 
=> Cần phân biệt sự khác biệt giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan. 
CHÙA YÊN TỬ (Quảng Ninh) 
CHÙA SẮC TỨ (Tiền Giang) 
 Trần Nhân Tông về cuối đời đã tu ở núi Yên Tử ( thị xã Uông Bí- tỉnh Quảng Ninh) và trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm. Để ghi nhớ công ơn của vị vua Phật Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quyết định cho Tỉnh hội Phật giáo Quảng Ninh dựng tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông. Hiện nay, bức tượng được dựng tại khu vực chùa Đồng, thuộc khu di tích Yên Tử của tỉnh Quảng 
 Ninh.  
Phối cảnh tổng thể khu vực đặt tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông 
 Nho giáo (đạo Nho) là một hệ thống đạo đức do Khổng Tử đề xướng. Mục đích của đạo Nho là xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải; xây dựng đất nước thái bình, thịnh vượng. 
- Trương Hán Siêu làm quan dưới 4 đời vua Trần, từng giữ nhiều trọng trách quan trọng trong triều đình. Chức vụ cao nhất ông nắm giữ là chức thượng thư- tương đương chức bộ trưởng hiện nay. Ông là một danh nhân văn hóa lớn đời Trần. 
- Chu Văn An là một người thầy mẫu mực. Ông dạy học cho các lứa học trò từ bậc cao nhất cho đến lớp học trò bình thường ở nông thôn. Ông là thầy ở Quốc Tử Giám dạy con em các vua quan. Ngoài ra, ông còn mở một trường tư nhỏ thu nạp hàng nghàn môn sinh đến học. Chu Văn An đã làm cho Nho học có một vị trí lớn trong giáo dục. Điều này khiến cho mọi tầng lớp vua quan sùng đạo Nho đều biết ơn ông. 
CA H ÁT 
NHẢY MÚA 
MÚA RỐI 
ĐUA THUYỀN 
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG 
L Ễ HỘI CHỌI TRÂU 
 Chữ Hán xuất phát từ tiếng Trung Quốc sau đó được du nhập vào các nước lân cận trong đó có VN. Chữ hán đ ược vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của nhân dân bản địa từng nước. Như vậy văn học chữ Hán là các sáng tác bằng chữ Hán. Chữ Nôm ( quốc âm) là hệ thống văn tự để viết Tiếng Việt. Chữ Nôm được tạo ra dựa trên cơ sở chữ Hán, vận dụng phương thức tạo chữ của chữ Hán để tạo ra các chữ mới. Văn học chữ Nôm là các sáng tác bằng chữ Nôm. 
 PHÒ GIÁ VỀ KINH 
 Chương Dương cướp giáo giặc, 
 Hàm Tử bắt quân thù. 
 Thái bình yên gắng sức, 
 Non nước ấy ngàn thu. 
 Trần Quang Khải 
 Các tác phẩm hầu hết ra đời trong chiến tranh để cổ vũ tinh thần kháng chiến. Các tác phẩm mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc đã phần nào phản ánh tinh thần đoàn kết, yêu nước của dân tộc ta thời Trần. 
Trình bày những nét chính về giáo dục thời Trần? So sánh giáo dục giữa thời Trần với thời Lý? Từ đó em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Tr ần. 
ĐÁP ÁN 
1 . Những nét chính về giáo dục thời Trần : 
Quốc Tử Giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. 
Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. 
Các làng, xã đều có trường tư. 
Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. Thầy giáo Chu Văn An là thầy giáo tiêu biểu thời Trần. 
2 . So sánh – kết luận: 
Giáo dục t hời Lý: 1070 mở Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua,1076 mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quý tộc, sau đó con em quan lại và người giỏi vào đây học. Nhà Lý cũng quan tâm đến giáo dục, khoa cử nhưng chưa nề nếp quy củ, khi nào cần mới thi. Còn thời Trần thì các kì thi tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ nề nếp => Như vậy, giáo dục thời Trần phát triển hơn thời Lý. 
THẢO LUẬN NHÓM CÂU HỎI TRONG VÒNG 3 PHÚT: 
- “Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần thi. 
- Năm 1247, quy định chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình. 
- “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”. 
 (Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại ch í) 
 V ĂN MIẾU 
QU ỐC TỬ GIÁM 
Về sử học : C ơ quan chuyên viết sử ra đời do nhà sử học Lê Văn Hưu đứng đầu. Bộ sử đầu tiên có giá trị ở nước ta là bộ “ đại Việt sử kí ” gồm 30 quyển. Về quân sự: C ó “ Binh thư yếu lược ” của Trần Quốc Tuấn đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự . Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo ra súng thần cơ, thuyền chiến. Về y học: N gười thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân. Về thiên văn học : C ó những đóng góp đáng kể. Một số nhà thiên văn nổi tiếng: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán. 
 SÚNG THẦN CƠ 
Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam 
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.    
Kiến trúc là thiết kế, điêu khắc là nghệ thuật tạo hình. Điêu khắc thường đi đôi với kiến trúc để tôn lên vẻ đẹp của kiến trúc. 
 Hình 38 
HÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC 
 ( thế kỉ XIV-XV) 
Hình 37 
THÁP PHỔ MINH 
(NAM ĐỊNH) 
HÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC 
 ( thế kỉ XIV-XV) 
THÁP PHỔ MINH 
(NAM ĐỊNH) 
Tháp Phổ Minh cao khoảng 20 m, gồm 14 tầng. Nền tháp và tầng thứ nhất xây bằng đá, những tầng còn lại xây bằng gạch. Mỗi đầu viên gạch có khắc họa con rồng nổi. Bệ và tầng thứ nhất có những chạm nông trên mặt đá như: hoa lá, sóng nước, mây cuốn : phần đỉnh có hình búp sen kết thúc 14 tầng của tháp. Đây là đ ặc trưng cho phong cách trang trí thời nhà Trần. 
Hình đầu rồng men lục: đầu ngẩng lên, miệng há to, ngậm ngọc. Đầu có tai, mắt, mũi , sừng  rất uy nghiêm , có màu men lục đặc trưng. 
THÁP PHỔ MINH (NAM ĐỊNH) 
 Tháp Phổ Minh thuộc thôn Tức Mạc, xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định; là công trình kiến trúc lâu đời còn giữ được tương đối toàn vẹn; được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. 
 Rồng là biểu tượng của sự cao quý, sức sống vĩnh hằng , tượng trưng cho uy quyền của triều đại phong kiến . Chính vì vậy hình rồng được sử dụng nhiều qua kiến t r úc cung đình, đình chùa, trang phục vua chúa. Tuy nhiên, hình tượng rồng qua các triều đại cũng có sự khác biệt. 
MỘT GÓC THÀNH TÂY ĐÔ- THANH HÓA 
SƯ TỬ 
HỔ 
Kiến trúc: Nhiều công trình kiến trúc có giá trị 
 Điêu khắc: 
+ Đ iêu khắc tượng đá phát triển. 
+ Nghệ thuất chạm khắc rồng độc đáo 
=> Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình đ ộ tinh xảo, rõ nét. 
1. Thời Trần sử dụng loại chữ nào sau đây? 
A. Chữ Nôm 
 B. Chữ Hán 
C. Chữ Hán và chữ Nôm 
D. Chữ Quốc ngữ 
2.Tác phẩm “HỊCH TƯỚNG SĨ” nổi tiếng của tác giả nào? 
A. Trần Quang Khải 
B. Lý Thường Kiệt 
C. Trương Hán Siêu 
D. Trần Hưng Đạo 
3. Tháp Phổ Minh là công trình kiến trúc của triều đại nào? 
A. Ngô 
B. Trần 
C. Lý 
D. Đinh – Tiền Lê 
4. Nhà nho nỗi tiếng thời Trần là ai? 
A.Trần Nhân Tông 
B. Trần Hưng Đạo 
C. Phạm Sư Mạnh 
D. Chu Văn An 
HÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC 
 ( thế kỉ XIV-XV) 
? Mô tả hình rồng thời Lý?? So sánh, nhận xét về hình rồng thời Trần so với thời Lý? 
HÌNH RỒNG THỜI LÝ 
HÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC 
 ( thế kỉ XIV-XV) 
Rồng thời Lý có mình trơn, toàn thân uốn khúc đều đặn, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đầu rồng có tỉ lệ cân đối, hài hòa với thân rồng. Chân thanh mảnh, có 3 móng. Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp. Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý. Đầu rồng thời Trần trau truốt, uy nghiêm hơn. 
HÌNH RỒNG THỜI LÝ 
- Khắc sâu kiến thức vừa tìm hiểu.- Làm bài tập 1,2 SGK trang 73.- Chuẩn bị bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XVI. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_15_su_phat_trien_kinh_te_va_van.ppt